Định nghĩa Quan hệ pháp luật | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1.Thế nào là quan hệ pháp luật ? Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm phápluật. Trong các mối quan hệ pháp luật, các bên tham gia sẽ có các quyền vànghĩa vụ pháp lý cụ thể được pháp luật quy định, Nhà nước bảo đảm thực hiện.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Định nghĩa Quan hệ pháp luật | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1.Thế nào là quan hệ pháp luật ? Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm phápluật. Trong các mối quan hệ pháp luật, các bên tham gia sẽ có các quyền vànghĩa vụ pháp lý cụ thể được pháp luật quy định, Nhà nước bảo đảm thực hiện.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

38 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45438797
Quan hệ pháp luật
1.Thế nào là quan hệ pháp luật ?
Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp
luật. Trong các mối quan hệ pháp luật, các bên tham gia sẽ có các quyền và
nghĩa vụ pháp lý cụ thể được pháp luật quy định, Nhà nước bảo đảm thực hiện.
Quan hệ xã hội được xác lập, phát triển, tồn tại hay chấm dứt là dựa trên quy
định của pháp luật. Trong toàn bộ hệ thống của pháp luật, mỗi ngành luật cụ
thể sẽ điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội khác nhau.
Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội mang tính chất ý chí. Ý chí của Nhà nước
thể hiện thông qua các quy phạm pháp luật. Các quan hệ pháp luật còn mang ý
chí của các chủ thể tham gia. Ý chí của các chủ thể phải phù hợp với ý chí của
Nhà nước, thể hiện khác nhau trong từng quan hệ cụ thể, từng giai đoạn của
quan hệ đó.
Ví dụ: Quan hệ giữa bên cho vay và bên vay nợ trong hợp đồng cho vay
Vào ngày 7/10/2022, anh B có vay của anh A số tiền 3 tỷ đồng.
Anh A và anh B có lập hợp đồng cho vay. Hợp đồng cho vay đó được công chứng
theo đúng quy định của pháp luật.
Như vậy anh A và anh B có mỗi quan hệ pháp luật và chủ thể của quan hệ pháp luật
đó chính là anh A và anh B.
Anh A: có năng lực pháp luật, không bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt năng lực pháp
luật.
- Có năng lực hành vi đủ tuổi, không bị các bệnh làm giảm năng lực hàn vi dân sự.
Do đó, anh A có năng lực chủ thể đầy đủ trong một mối quan hệ pháp luật.
Anh B cũng có năng lực chủ thể đầy đủ, giống anh A.
Khách thể của quan hệ pháp luật chính là khoản tiền vay 3 tỷ đồng và tiền lãi.
Nội dung của quan hệ pháp luật có thể được hiểu như sau:
Với anh A:
- Có quyền được nhận lại khoản tiền đã cho vay và tiền lãi khi đến hạn thỏa thuận
trong hợp đồng
- Có nghĩa vụ giao khoản tiền vay 3 tỷ đồng cho anh BVới anh B:
- Có quyền được nhận số tiền cho vay
- Có nghĩa vụ: trả cả nợ gốc và lãi theo thỏa thuận trong hợp đồng.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
Quan hệ pháp luật
1.Thế nào là quan hệ pháp luật ?
• Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp
luật. Trong các mối quan hệ pháp luật, các bên tham gia sẽ có các quyền và
nghĩa vụ pháp lý cụ thể được pháp luật quy định, Nhà nước bảo đảm thực hiện.
• Quan hệ xã hội được xác lập, phát triển, tồn tại hay chấm dứt là dựa trên quy
định của pháp luật. Trong toàn bộ hệ thống của pháp luật, mỗi ngành luật cụ
thể sẽ điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội khác nhau.
• Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội mang tính chất ý chí. Ý chí của Nhà nước
thể hiện thông qua các quy phạm pháp luật. Các quan hệ pháp luật còn mang ý
chí của các chủ thể tham gia. Ý chí của các chủ thể phải phù hợp với ý chí của
Nhà nước, thể hiện khác nhau trong từng quan hệ cụ thể, từng giai đoạn của quan hệ đó.
Ví dụ: Quan hệ giữa bên cho vay và bên vay nợ trong hợp đồng cho vay
Vào ngày 7/10/2022, anh B có vay của anh A số tiền 3 tỷ đồng.
Anh A và anh B có lập hợp đồng cho vay. Hợp đồng cho vay đó được công chứng
theo đúng quy định của pháp luật.
Như vậy anh A và anh B có mỗi quan hệ pháp luật và chủ thể của quan hệ pháp luật
đó chính là anh A và anh B.
Anh A: có năng lực pháp luật, không bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt năng lực pháp luật.
- Có năng lực hành vi đủ tuổi, không bị các bệnh làm giảm năng lực hàn vi dân sự.
Do đó, anh A có năng lực chủ thể đầy đủ trong một mối quan hệ pháp luật.
Anh B cũng có năng lực chủ thể đầy đủ, giống anh A.
Khách thể của quan hệ pháp luật chính là khoản tiền vay 3 tỷ đồng và tiền lãi.
Nội dung của quan hệ pháp luật có thể được hiểu như sau: Với anh A:
- Có quyền được nhận lại khoản tiền đã cho vay và tiền lãi khi đến hạn thỏa thuận trong hợp đồng
- Có nghĩa vụ giao khoản tiền vay 3 tỷ đồng cho anh BVới anh B:
- Có quyền được nhận số tiền cho vay
- Có nghĩa vụ: trả cả nợ gốc và lãi theo thỏa thuận trong hợp đồng.