Đồ án Kinh tế tổ chức sản xuất in đề tài "Lên kế hoạch, lập lịch trình và kiểm soát sản xuất cho một công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn"

Đồ án Kinh tế tổ chức sản xuất in đề tài "Lên kế hoạch, lập lịch trình và kiểm soát sản xuất cho một công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36625228
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG
-----------
ĐỒ ÁN: KINH TẾ TỔ CHỨC SẢN XUẤT IN
ĐỀ TÀI: LÊN KẾ HOẠCH, LẬP LỊCH TRÌNH VÀ
KIỂM
SOÁT SẢN XUẤT CHO MỘT CÔNG TY THIẾT KẾ VÀ
IN KỸ THUẬT SỐ QUY MÔ LỚN
lOMoARcPSD|36625228
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 5
1. Lời mở đầu .......................................................................................................... 5
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 5
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi thực hiện ...................................................... 5
4. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 5
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 7
1. Tìm hiểu về tổ chức sản xuất cho công ty thiết kế in kỹ thuật số quy
lớn ........................................................................................................................... 7
1.1. Khái niệm, đặc điểm về tổ chức sản xuất ..................................................... 7
1.2. Mục đích của tổ chức sản xuất ..................................................................... 8
1.3. Nguyên tắc .................................................................................................... 8
2. Khái niệm chung về lên kế hoạch sản xuất ...................................................... 10
2.1. Khái niệm ................................................................................................... 10
2.2. Mục đích lên kế hoạch sản xuất ................................................................. 10
2.3. Tầm quan trọng trong việc lên kế hoạch sản xuất ...................................... 11
3. Khái niệm chung về lập lịch trình và kiểm soát sản xuất ................................. 11
3.1. Khái niệm ................................................................................................... 11
3.2. Mục tiêu, vai trò của việc lập lịch trình và kiểm soát sản xuất .................. 12
CHƯƠNG 2: LÊN KẾ HOẠCH, LẬP LỊCH TRÌNH KIỂM SOÁT SẢN
XUẤT CHO MỘT CÔNG TY THIẾT KẾ IN KỸ THUẬT SỐ QUY
LỚN ......................................................................................................................... 13
1. Lên kế hoạch sản xuất cho công ty ................................................................... 13
1.1. Giới thiệu về hoạt động sản xuất của công ty in kỹ thuất số quy
lớn15 .................................................................................................................. 13
1.2. Cơ sở hạ tầng và quy mô sản xuất .............................................................. 19
1.3. Xây dựng kế hoạch sản xuất ....................................................................... 26
2. Lập lịch trình sản xuất cho công ty ................................................................... 28
2.1. Danh sách công việc cần thực hiện ............................................................ 28
2.2. Xác định phương án và sắp xếp thứ tự thực hiện công việc ...................... 30
3. Kiểm soát sản xuất cho công ty ........................................................................ 31
3.1. Tổng quan về quy trình kiểm soát .............................................................. 31
lOMoARcPSD|36625228
3.2. Các yếu tố cần kiểm soát ............................................................................ 32
3.3. Tiêu chí an toàn trong sản xuất .................................................................. 41
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ..................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 42
lOMoARcPSD|36625228
LỜI CẢM ƠN
Đề tài: “Lên kế hoạch, lập lịch trình, kiểm soát sản xuất cho một công ty
thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn” được hoàn thành. Trong quá trình làm bài và
hoàn thiện, nhóm em đã nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình từ thầy
Nguyễn Mạnh Huy.
Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Huy đã nhiệt tình hướng dẫn nhóm em
trong quá trình thực hiện đề tài Đồ án kinh tế và tổ chức sản xuất in. Trong quá trình
thực hiện bài làm, nhóm em đã cố gắng nỗ lực, tuy nhiên không tránh khỏi sai sót
kinh nghiệm thực tế. Nhóm em mong nhận được sự góp ý của thầy để củng cố
thêm kiến thức cũng như hoàn thiện tốt hơn cho đồ án khác.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD|36625228
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu
Trong thời đại công nghiệp 4.0, sphát triển của công nghệ kỹ thuật số
đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức mới cho các công ty hoạt động trong lĩnh
vực thiết kế và in kỹ thuật số. Việc quản qtrình sản xuất trở nên phức
tạp hơn bao giờ hết, đặc biệt đối với các công ty quy lớn hoạt động
trong ngành này.
Chúng ta đang sống trong một thế giới tiến bộ công nghệ không ngừng tạo
ra sự cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi các công ty phải nắm vững quá trình sản
xuất, tối ưu hóa hiệu suất đảm bảo chất lượng sản phẩm. Điều này đặt ra
một thách thức lớn đối với các công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn,
đòi hỏi hphải một hệ thống kế hoạch, lập lịch trình và kiểm soát sản xuất
hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Lên kế hoạch thiết lập quy trình sản xuất cho công ty thiết kế in kỹ thuật
số quy mô lớn
- Lập lịch trình, và sắp xếp khối lượng công việc.
- Xây dựng được quy trình kiểm soát sản xuất.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi thực hiện
Đối tượng nghiên cứu:
- Công ty thiết kế in kỹ thuật số quy lớn Phạm vi thực hiện:
- Đề tài chưa được khai thác sâu do chưa được tiếp xúc thực tế, chỉ
thể tìm hiểu dựa trên thuyết, kiến thức đã học, tra cứu tài
liệu trên internet và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
4. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, đối với một công ty thiết kế in kỹ thuật số quy lớn,
việc lên kế hoạch, lập lịch kiểm soát sản xuất cùng quan trọng để đảm
bảo hiệu suất và chất lượng sản phẩm cao. Điều này giúp giảm thất thoát thời
gian và nguồn lực, cải thiện lợi nhuận và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách
hàng.
lOMoARcPSD|36625228
Việc quản lý tài nguyên như lao động, nguyên liệu, thiết bị và thời gian
là mt phần quan trọng của hoạt động sản xuất. Một đề tài về lên kế hoạch và
kiểm soát sản xuất sẽ giúp công ty hiểu rõ cách sử dụng tài nguyên một cách
hiệu quả. Thị trường thiết kế in kỹ thuật số thường biến đổi nhanh chóng.
Bằng cách thực hiện một nghiên cứu về lên kế hoạch kiểm soát sản xuất,
công ty thể nắm bắt hội thị trường mới đáp ứng nhu cầu của khách
hàng một cách nhanh chóng.
Để đạt được sự thành công đòi hỏi các công ty phải quy trình tổ chức
sản xuất in đạt hiệu quả tối đa. Hiệu quả kinh doanh của công ty phụ thuộc
vào hiệu quả sản xuất của chính bản thân công ty đó. Chính vậy công ty
hoạt động theo một trật tự nhất định, vạch ra kế hoạch, lập lịch trình và kiểm
soát sản xuất chặt chẽ là một điều cần thiết, không thể thiếu. Để cải thiện quy
trình sản xuất, công ty cần nắm từng bước của quy trình cách chúng
tương tác với nhau. Nghiên cứu về lên kế hoạch và kiểm soát sản xuất có thể
giúp công ty hiểu rõ hơn về quy trình này.
Nhưng đối với từng loại sản phẩm khác nhau, chúng ta sẽ những quy
trình sản xuất cụ thể, nhằm tối ưu hóa tất cả nguồn lực và tài nguyên của công
ty để không dẫn đến tình trạng tổn thất, trì trệ. Chính những do đó, nhóm
đã quyết định chọn đề tài “Lên kế hoạch, lập lịch trình, kiểm soát sản xuất
cho một công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn”. để
giúp hiểu rõ hơn về việc lên kế hoạch, lập lịch trình và kiểm soát sản xuất cho một
công ty thiết kế và in kỹ thuật số nhóm em chọn sản phẩm cụ thể là in nhãn Decal.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp quy nạp diễn
giải
lOMoARcPSD|36625228
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Tìm hiểu về tổ chức sản xuất cho công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy
mô lớn.
1.1. Khái niệm, đặc điểm về tổ chức sản xuất
Khái niệm về tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất một khái niệm liên quan đến cách một doanh nghiệp, công
ty hoặc tổ chức thiết lập và quản lý các hoạt động sản xuất để tạo ra hàng hóa hoặc
cung cấp dịch vụ. Tổ chức sản xuất tập trung vào việc tối ưu hóa quy trình, tài nguyên
và nhân lực để đạt được mục tiêu sản xuất mt cách hiệu quả và lợi nhuận.
Tổ chức sản xuất là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh và sản
xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ trở thành một phần quan trọng của nền kinh tế
toàn cầu. Việc hiểu quản tchức sản xuất quan trọng để đảm bảo sự cạnh
tranh và sự thành công của các t chức trong thị trường.
Đặc điểm về tổ chức sản xuất
Đặc điểm của tổ chức sản xuất thể thay đổi tùy thuộc vào ngành công
nghiệp, quy mô, mục tiêu kinh doanh sự phát triển công nghệ. Dưới đây một
số đặc điểm chung về tổ chức sản xuất:
- Quy trình sản xuất: Tổ chức sản xuất đòi hỏi xác định quy trình sản xuất,
từ việc tạo ra nguyên vật liệu đầu vào đến sản phẩm hoặc dịch vụ đầu ra.
Quy trình này có thể được tổ chức thành từng bước cụ thể để đảm bảo sự
hiệu quả và hiệu suất cao.
- Máy móc thiết bị: Tùy thuộc vào loại sản phẩm hoặc dịch vụ, công ty
thể cần sử dụng máy móc thiết bđặc biệt. Điều này bao gồm máy
sản xuất, máy công cụ, thiết bị kiểm tra và quy trình tự động hóa.
lOMoARcPSD|36625228
- Nhân lực: Nhân lực đóng một vai trò quan trọng trong tổ chức sản xuất.
Các công nhân, kỹ thuật viên, quản sản xuất chuyên gia chất lượng
đều cần được tuyển dụng và đào tạo để thực hiện công việc của họ.
- Quản lý sản xuất: Quản lý sản xuất là trung tâm của tổ chức sản xuất. Họ
đảm bảo rằng quy trình diễn ra một cách suôn sẻ, nguồn lực được quản lý
hiệu quả và sản phẩm hoàn thành đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng.
- Kho lưu trữ: Tổ chức sản xuất thường cần quản kho lưu trữ để lưu trữ
nguyên vật liệu đầu vào, sản phẩm trung gian và sản phẩm hoàn thành cho
việc giao hàng.
- Tối ưu hóa quy trình: Các tổ chức sản xuất thường tìm cách tối ưu hóa quy
trình để tăng năng suất, giảm lãng pvà tối ưu hóa ssử dụng tài nguyên.
- Kiểm soát chất lượng: Đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ quan
trọng. Tổ chức sản xuất thường phải thực hiện kiểm tra kiểm tra chất
lượng để đảm bảo sản phẩm hoàn hảo và đáp ứng các yêu cầu.
- An toàn môi trường: Tổ chức sản xuất cũng cần tuân thủ các quy định
về an toàn bảo vệ môi trường đđảm bảo rằng quy trình sản xuất không
gây hại cho con người và môi trường.
1.2. Mục đích của tổ chức sản xuất
Mục đích của tổ chức sản xuất tạo ra các sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ
giá trị để đáp ứng nhu cầu của thị trường đạt được lợi nhuận, mục tiêu cụ thể
của tổ chức sản xuất thể đa dạng bao gồm những điểm sau: tạo giá trị cho
khách hàng thông qua các sản phẩm, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, tối ưu hóa
năng suất và đảm bảo chất lượng cho doanh nghiệp, tạo việc làm và phát triển kinh
tế khu vực,…
1.3. Nguyên tắc
Có 5 nguyên tắc tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp:
Nguyên tắc 1: Chuyên môn hóa doanh nghiệp
tiến trình xác định những nhiệm vụ cụ thể phân chia chúng cho các
nhân, nhóm đã được đào tạo để thực hiện những nhiệm vụ đó. Đứng đầu các bộ phận
lOMoARcPSD| 36625228
chuyên môn hóa các nhà quản trị chức năng, họ thường giám sát một bộ phận
riêng biệt như: marketing, kế toán, nguồn nhân lực,…Chuyên môn hóa tạo điều kiện
cho việc nâng cao năng suất lao động giúp cho người quản quản công việc
được chặt chẽ.
Nguyên tắc 2: Tập trung vào quy trình sản xuất sản phẩm của doanh
nghiệp
Doanh nghiệp cần phải cân đối giữa các khâu sản xuất, duy trì cũng như đảm
bảo các bộ phận được triển khai một cách ổn định và trơn tru, cần giám sát để quản
lý các yếu tố trong quy trình sản xuất từ đó đưa ra đánh giá hoặc cải tiến cho doanh
nghiệp.
Nguyên tắc 3: Sắp xếp nhân sự phù hợp
Việc sắp xếp nhân sự cũng một yếu tố quan trọng liên quan rất nhiều đến
việc hoạt động ổn định và lâu dài của công ty, cần phân chia, sắp xếp vị trí nhân sự
phù hợp để công việc không bị quá tải, đạt chất lượng tốt nhất cho công ty.
Nguyên tắc 4: Đảm bảo sản xuất liên tục
Trong quá trình sản xuất thể sgặp trường hợp thiếu nguyên vật liệu,
hỏng thiết bị, thiếu nhân lực, lúc này việc lập kế hoạch t chức sản xuất cần có bước
tính toán đến các tình huống để đảm bảo quá trình sản xuất được tiếp tục, không để
“thời gian chết” xảy ra quá lâu.
Nguyên tắc 5: Sản xuất gắn liền với quản trị
nguyên tắc quan trọng nhất nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất luôn gắn
liền với định hướng của doanh nghiệp thông qua quản trị của lãnh đạo. Các nhà lãnh
đạo sẽ nắm được quy trình sản xuất, kiểm soát chất lượng, sẽ đưa ra các quyết định
then chốt, chiến lược cho hoạt động sản xuất của công ty.
lOMoARcPSD|36625228
2. Khái niệm chung về lên kế hoạch sản xuất
2.1. Khái niệm
Lập kế hoạch sản xuất quá trình tổng hợp các ý tưởng, tạo lập hay xây dựng
một kế hoạch hoàn chỉnh cho mt dán sản xuất của doanh nghiệp. Kế hoạch này
bao gồm việc lập thời gian, sắp xếp tài nguyên và quản lý các hoạt động sản xuất để
đạt được mc tiêu của tổ chức.
Các thông tin cần thiết để lập kế hoạch sản xuất:
- FC (Forecast): dự báo tiêu dùng hàng hóa từ bộ phận bán hàng.
- PO (Purchase Order): đơn đặt hàng.
- DO (Delivery Order): lịch giao hàng.
- Nguồn nhân lực: Thông tin nhân sự, nhân công tham gia sản xuất tại nhà
máy.
- Năng lực sản xuất của nhà máy: máy móc, thiết bị, kế hoạch bảo trì, bảo
dưỡng trang thiết bị tại nhà máy.
- Các báo cáo trong quá trình sản xuất theo ngày, tháng, năm,…
2.2. Mục đích lên kế hoạch sản xuất
Mục đích của việc lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động trong tương
lai có tác dụng làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp, hay tổ chức. Sự bất ổn
định và thay đổi của môi trường làm cho công tác lập kế hoạch trở thành tất yếu và
rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà quản trị. Lập kế hoạch buộc những
nhà quản trị phải nhìn về phía trước, dự đoán được những thay đổi trong nội bộ
doanh nghiệp cũng như môi trường bên ngoài và cân nhắc các ảnh hưởng của chúng
để đưa ra những giải pháp ứng phó thích hợp.
Lập kế hoạch làm giảm được sự chồng chéo và những hoạt động làm lãng phí
nguồn lực của doanh nghiệp. Khi lập kế hoạch thì những mục tiêu đã được xác định,
những phương thức tốt nhất để đạt được mục tiêu đã được lựa chọn nên sẽ sử dụng
lOMoARcPSD|36625228
nguồn lực một cách hiệu quả, cực tiểu hóa chi phí bởi chủ động vào các
hoạt động hiệu quả và phù hợp.
Lập kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác
kiểm tra đạt hiệu quả cao. Một khi doanh nghiệp không xác định được là mình phải
đạt tới cái và đạt tới bằng cách nào thì đương nhiên sẽ không thể xác định được
liệu mình thực hiện được mục tiêu hay chưa, cũng không thể được những
biện pháp để điều chỉnh kịp thời khi những lệch lạc xảy ra. Do vậy, thể nói
nếu không có kế hoạch thì cũng không có kiểm tra.
2.3. Tầm quan trọng trong việc lên kế hoạch sản xuất
Lập kế hoạch là hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà quản
trị. Nếu không có kế hoạch thì nhà quản trị có thể không biết tổ chức, khai thác con
người và các nguồn lực khác nhau của doanh nghiệp một cách có hiệu quả, thậm chí
sẽ không có được một ý tưởng rõ ràng về cái họ cần tổ chức và khai thác. Không có
kế hoạch, nhà quản trị nhân viên srất khó đạt được mục tiêu của mình, đồng
thời họ cũng không biết khi nào và ở đâu cần phải làm gì.
Một số phần mềm lập kế hoạch sản xuất có thể sử dụng như là: phần mềm
ERP, hệ thống lập kế hoạch và quản lý kho Fishbowl, DELMIAworks, Infor LN,…
3. Khái niệm chung về lập lịch trình và kiểm soát sản xuất
3.1.Khái niệm
lOMoARcPSD|36625228
Lịch trình sản xuất toàn bộ các hoạt động điều phối, phân giao công việc
cho từng bộ phận, cá nhân theo thứ tự công việc ưu tiên nhằm đảm bảo hoàn thành
đúng tiến độ dựa trên khả năng hiện có của nhà máy
Lịch trình sản xuất sẽ do Quản sản xuất, Quản đốc hoặc Trưởng ca lập nên tùy
vào mô hình tổ chức nhân sự của từng nhà máy, doanh nghiệp sản xuất
Lập lịch trình sản xuất cho biết cụ thể khối lượng, thời gian hoàn thành đối với mt
sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong khoảng thời gian nhất định tính đến sản phẩm
sẽ tiêu thụ và khối lượng dự trữ hiện có.
3.2.Mục tiêu, vai trò của việc lập lch trình và kiểm soát sản xuất
Mục tiêu
Thiết lập khung thời gian thực hiện công việc ca nhà máy;
Tối thiểu hóa khung thời gian thực hiện một đơn hàng sản xuất;
Tối thiểu hóa khối lượng sản xuất sản phẩm dở dang ca doanh nghiệp;
Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiệu quả nhất
Vai trò
Việc lập lịch trình sản xuất giúp cho doanh nghiệp thể quản tối ưu
hoá việc sử dụng nguồn lực, thời gian, giảm thiểu chi phí sản xuất, đảm bảo chất
lượng sản phẩm và thời gian giao hàng.
Lập lịch trình sản xuất sẽ đảm bảo đủ nguyên liệu, nhân viên vật cần thiết khác
được mua và sẵn sàng tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh theo lịch trình quy định. Nó thiết
lập và sắp xếp các hoạt động phải được thực hiện để đạt được mục tiêu sản xuất, để
tất cả nhân viên tham gia đều nhận thức được ai cần phải làm gì, khi nào, ở đâu và
như thế nào?
Một lịch trình sản xuất sẽ giúp chúng ta đáp ứng nhu cầu sản phẩm đồng thời giảm
thiểu thời gian và chi phí sản xuất bằng cách cải thiện quy trình sản xuất, giảm thời
lOMoARcPSD|36625228
gian chờ đợi giữa các hoạt động tối ưu hóa việc sdụng nhà máy, thiết bị và hàng
tồn kho.
CHƯƠNG 2: LÊN KẾ HOẠCH, LẬP LỊCH TRÌNH VÀ KIỂM SOÁT
SẢN XUẤT CHO MỘT CÔNG TY THIẾT KẾ VÀ IN KỸ THUẬT SỐ
QUY MÔ LỚN
1. Lên kế hoạch sản xuất cho công ty
1.1. Giới thiệu về hoạt động sản xuất của công ty in k thuất số quy mô lớn:
1.1.1. Nhu cầu thị trường về sản phẩm in kỹ thuật số
Xu hướng lớn năm 2023 “Smart Factory”. Tình hình căng thẳng trên thị
trường về nguyên liệu chi phí năng lượng tăng cao đang buộc các công ty in ấn
phải cái nhìn nghiêm túc về bức tranh kinh tế tổng thể trong hoạt động kinh doanh
của chính họ.
Chính vì thế tiềm năng tối ưu hóa là cần thiết trong tất cả các quy trình kinh doanh.
Tự động hóa quy trình làm việc, phần mm cùng với việc sử dụng các giải pháp
những việc quan trọng để giảm chi phí. Mức độ tự động hóa cao trong sản xuất và
hiệu quả hơn trong các quy trình hỗ trợ tại văn phòng sẽ giúp các công ty sản xuất
nhãn hàng đạt được vị thế kinh tế và tăng cường tính linh hoạt trong quy trình kinh
doanh lành mạnh vào năm 2023.
lOMoARcPSD|36625228
Về mặt sản xuất bền vững cũng là một lợi thế cạnh tranh. In nhãn kỹ thuật số đang
tăng mạnh, với các đơn hàng nhỏ rất khả thi về mặt kinh tế với các quy trình in kỹ
thuật số. Vào năm 2023, khách hàng cũng sngày càng chú ý đến các yếu tố bền
vững. Đây là lúc các khía cạnh tiết kiệm tài nguyên của in kỹ thuật số phát huy tác
dụng: hao phí ít hơn và do đó giảm lãng phí.
Các số liệu mới nhất từ các nhà phân tích thị trường đã phân tích: tiềm năng tăng
trưởng kỹ thuật số của nhãn in sẽ không bị gián đoạn trong thời gian tới. IDC dự báo
rằng thị trường dành cho máy in nhãn và bao bì kỹ thuật số có khả năng tăng 13,1%
vào năm 2025. Hiệp hội Công nghiệp Nhãn Tự dính Châu Âu FINAT đã xác định
trong một nghiên cứu rằng hơn một phần ba số người được hỏi (37 %) dự định mua
máy in kỹ thuật số chuyển sang sản xuất kỹ thuật số vào năm 2023. Đây một
bước nhảy đáng kể so với năm ngoái (21%).
Thiết bị bền hơn và năng suất cao hơn cùng với loại bỏ hao phí vật liệu là lợi thế
cạnh tranh lớn. Có thể in nhiều màu, kết hợp màu pha, giảm chi phí vận hành và tốc
độ có thể lên đến 40m/phút. Công nghệ in kỹ thuật số sẽ tiếp tục mở rộng sang các
lĩnh vực flexo và offset truyền thống.
1.1.2. Mô hình hoạt động sản xuất của công ty
hình hoạt động của công ty in kthuật số quy mô lớn hướng đến cung cấp
các dịch vụ đa dạng bao gồm vthiết kế, in ấn, gia công nhiều sản phẩm khác
nhau nhằm tối ưu hóa lợi nhuận.
Điểm nổi bật nhất in kỹ thuật số là có thể in ra ra sản phẩm ngay lập tức nhưng vẫn
đảm bảo số lượng và chất lượng thành phẩm ở mức cao nhất.
Tuy nhiên, tùy vào từng chất liệu khác nhau sẽ sử dng kiểu in phù hợp như in
UV, in phun, in chuyển nhiệt, in laser…
Quy trình sản xuất cơ bản của công ty bao gồm:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị file in xưởng sản xuất sẽ thiết kế file in theo yêu cầu khách
hàng
lOMoARcPSD|36625228
Giai đoạn 2: Đưa file vào đầu nhận của máy in sau khi chuẩn bị/ thiết kế file sẽ
đưa file vào đầu nhận máy in
Giai đoạn 3: Chuẩn bị nguyên vật liệu in, mực in chuẩn bị theo đúng với yêu cầu,
kiểm tra máy móc và căn chỉnh phù hợp với file thiết kế
Giai đoạn 4: Kiểm tra máy và tiến hành in đội nkỹ thuật viên sẽ kiểm tra độ ổn
định của máy
Giai đoạn 5: Phơi/ sấy khô sản phẩm sử dụng các thiết bị chuyên dụng
Giai đoạn 6: Thành phẩm (Công đoạn gia công sau in)
Giai đoạn 7: Kiểm tra chất lượng
Mô hình tổ chức đội ngũ kỹ thut viên:
Đội ngũ tư vấn CSKH - Có kiến thức sâu về sản phẩm in giúp tư vấn
chính xác về chất liệu, chi phí và thời gian hoàn thành
Đội ngũ thiết kế -Am hiểu từng loại sản phẩm in, đặc tính của chất liệu,
mực và máy in, sáng tạo ra những mẫu thiết kế đẹp
Đội ngũ k thuật in - Nắm chắc về cách vận hành của từng máy in, cho
ra sản phẩm in sắc nét, đúng màu, đúng thời hạn
Đội ngũ gia công - Đáp ứng mọi loại hình gia công in ấn
Đội ngũ giao hàng
Doanh nghiệp được định hướng hoạt động theo chu trình khép kín, cố gắng tchủ
toàn bộ quy trình từ đầu đến khâu hoàn thiện sản phẩm nhằm tăng tính chủ động, tối
ưu giá thành và phù hợp với các dịch vụ công ty in kỹ thuật số quy mô lớn.
Bên cạnh đó công ty sẽ thêm các kho, phòng chuyên trách khác nhằm phục vụ
cho thực hiện trọn vẹn quy trình sản xuất khép kín của công ty bao gồm:Kho vật tư,
phòng pha mực, phòng thiết kế mẫu và phát triển sản phẩm (R&D).
1.1.3. Xác định danh mục sản phẩm của công ty
lOMoARcPSD|36625228
Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty
- Thành phần quan trọng nhất của một kế hoạch sản xuất in kỹ thuật số hiệu
quả là phân tích tiếp thị chính xác, chính vì thế nên tìm kiếm sự trợ giúp của
các chuyên gia tiếp thị.
- Xu hướng thị trường
- Phân khúc thtrường - phân tích phân khúc thị trường của khách hàng tương
lai sử dụng dịch vcủa công ty trước khi phát triển kế hoạch kinh doanh
chiến lược tiếp thị thành công hiệu quả được phát triển sau khi biết về
khách hàng tiềm năng.
- Mục tiêu kinh doanh đặt mục tiêu đạt tỷ suất lợi nhuận ròng theo từng năm,
cân bằng chi phí khởi nghiệp ban đầu với lợi nhuận kiếm được vào cuối năm
đầu tiên
- Định giá sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định
chiến lược cho bất kỳ kế hoạch kinh doanh nào ca công ty. Xem xét nhu cầu
thị trường, các đối thủ cạnh tranh để định giá tất cả các sản phẩm ở mức phù
hợp.
- Phân tích cạnh tranh chiến lược bán hàng cũng một thành phần quan
trọng trong kế hoạch
- Chiến lược bán hàng – đảm bảo lượng truy cập trang web tăng ổn định theo
chỉ tiêu đề ra, với thời đại công nghệ hiện đại và tính phổ biến của các trang
lOMoARcPSD|36625228
mạng xã hội thì chúng ta có thể quảng cáo hoạt động kinh doanh trên các tạp
chí, báo đài, mạng xã hội Facebook, Tik Tok,…
- Dự báo doanh số và đánh giá doanh thu hàng tháng/ hàng năm.
Các danh mục dịch vụ sản phẩm dành cho khách hàng
ST
T
Dịch vụ sản phẩm
Mô tả
1
In name card danh thiếp – card visit
Giấy mỹ thuật – giấy Art
Không cán màng
Bo góc chuẩn
Ép kim
Dập chìm/ nổi
Highlight
Tròn/ Vuông/ Oval
2
In nhãn mác
Nhãn nhựa PVC đục – trong suốt
Nhãn giấy
Nhãn Kraft
Nhãn hộp/ chai nước/ danh thiếp/ ghi chú/
bảo hành…
3
In tag
Tag thời trang/ brandname/ thương hiệu
Tag trang sức
Boodmark
4
In túi giấy
Túi giấy Kraft
Túi giấy ép kim
Túi giấy có nắp
Túi quai xách
5
In bao bì
Hộp giấy carton
Hộp giấy kraft
6
In brochure/ catalogue/ voucher
7
In tờ rơi/ tờ gấp
Tờ gấp đôi A5/A4
lOMoARcPSD|36625228
Tờ gấp ba A4/A3
8
In folders bìa đựng hồ sơ
1 tay gấp
2 tay gấp
9
In tạp chí/ lookbook/ photobook/ album
ảnh
10
In áo thun/ poster/ băng rôn/ banner/ tranh
ảnh/ các loại thẻ (thẻ từ, giữ xe, nhựa,…)
lOMoARcPSD|36625228
1.2. Cơ sở hạ tầng và quy mô sản xuất
1.2.1. Cơ sở hạ tầng
Cơ cấu bố trí sản xuất
1.2.2. Quy mô sản xuất
a. Thiết bị và máy móc
Máy in:
Versafire EM Heidelberg
Máy in Kỹ thuật số tờ rời in được 2 màu black and white.
In trên chủ yếu vật liệu là giấy.
Tốc độ in tối đa 4080 sheets/h. Khổ
in tối đa 330 x 488 mm.
Lối đi
lOMoARcPSD|36625228
Versafire LV Heidelberg
Máy in Kỹ thuật số tờ rời in được 4 màu + 1 màu tùy chỉnh.
Vật liệu in: chủ yếu là giấy, có thể in được trên các loại giấy tráng phủ
Tốc độ in: 3180 sheets/h
Impremia NS40
Máy in Kỹ thuật số dạng tờ rời in 4 – 7 màu
Tốc độ in: 6500 sheets/h
Khổ in tối đa: 750x1050 mm
Vật liệu in: Giấy
lOMoARcPSD|36625228
Epson SurePress L-4533AW
Máy in Kỹ thuật số dạng cuộn in được 5 màu ( CMYK + White, Orange, Green)
In cho các sản phẩm như nhãn hàng, bao bì và thường sử dụng màng dạng cuộn.
Máy L-6534VW
Máy in Kỹ thuật sdạng cuộn in được 4 màu CMYK + White và thể chọn
Varnish hoặc UV Ink.
lOMoARcPSD|36625228
Một số máy móc và thiết bị khác:
STT
Thiết bị và máy móc
1
Máy scan
2
Máy cấn bế
3
Máy xả cuộn
4
Máy tề cuộn
5
Máy tráng phủ
6
Máy cắt giấy
7
Máy nghiền ép giấy
8
Máy cấn bế dạng cuộn
9
Máy ép nhũ
b. Nguyên vật liệu
STT
Nguyên vật liệu
Số lượng/tháng
Đơn vị
1
Giấy cuộn
2500
Tấn
2
Mực in
200
Xô (5l)
3
Hóa chất tráng
phủ
100
Thùng
(10l)
lOMoARcPSD|36625228
4
Dao cấn bế
4
Dao
5
Dao cắt
10
Dao
1.3. Xây dựng kế hoạch sản xuất
1.3.1. Lựa chọn phương án sản xuất cho công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy
mô lớn
1.3.1.1. Công đoạn thiết kế
Toàn bộ quá trình in kỹ thuật số được thực hiện trên các loại máy móc tiên tiến,
hiện đại. Vì vậy các công đoạn chế bản truyền thống rắc rối, tốn nhiều thời gian đã
được loại bỏ hoàn toàn.
Đối với công ty in kỹ thuật số quy mô lớn, công đoạn chế bản được nói đến sẽ ch
là thiết kế file, chỉnh sửa và kiểm tra file theo các tiêu chuẩn của công ty hoặc
khách hàng. Vì vậy cần có các nhân viên thuần thục về các phần mềm chỉnh sửa
file, thiết kế như Adobe Illustrator, Adobe Photoshop, Coreldraw,….
lOMoARcPSD|36625228
1.3.1.2. Công đoạn in và thành phẩm
Công đoạn in:
Công nghệ in kỹ thuật số sẽ được thực hiện theo một quy trình theo các bước:
- Bước 1: Chuẩn bị mẫu file thiết kế, file cần in. Chuẩn bị nguyên vật liệu giấy,
mực.
- Bước 2: Kiểm tra máy in và tiến hành in tự động.
- Bước 3: Khi máy in cho ra sản phẩm, đợi mực khô. Kiểm tra bài in rồi đến
công đoạn tiếp theo.
28
Chuẩn bị file
Chuẩn bị
nguyên vật liệu
Kiểm tra máy in
và tiến hành in
lOMoARcPSD|36625228
Công đoạn thành phẩm:
Đối với in kỹ thuật số sẽ có rất nhiều công đoạn thành phẩm được áp dụng vì
còn tùy thuộc vào đó là loại sản phẩm nào và yêu cầu của khách hàng. Nhưng đa số
sẽ có các công đoạn như sau:
- Công đoạn cắt thành phẩm: một công đoạn thường thấy. Mục đích của
công đoạn này làm cho sản phẩm vuông vức, đúng kích thước của khách
hàng. Lưu ý khi thiết kế cần chừa bleed khoảng 3-5mm.
- Cấn giữa: một công đoạn thành phẩm khá phổ biến. Sau khi tờ in đã được
hoàn thành, người thợ in sẽ tạo một nếp gấp giữa tờ in để cho thành phẩm trở
nên gọn gàng hơn. Không nhất thiết một nếp gấp ngay giữa tin, thể
linh động tạo nhiều nếp gấp cho tờ in để có thể làm gọnn đối với những tờ
in khổ lớn, hay cần cung cấp nhiều thông tin chi tiết. Công đoạn thành phẩm
này thường được áp dụng cho thiệp cưới, vé mời, vé máy bay, các loại bản đ
chỉ đường…
- Bế demi: công đoạn giúp cho những sản phẩm được in trên giấy decal
được tạo hình chính xác. Mục đích của công đoạn này là giúp cho việc tách
decal ra khỏi đế dễ dàng, giúp cho việc lột dán trở nên dễ dàng hơn.
- Cấn răng cưa: Cấn răng cưa là công đoạn thành phẩm sau in giúp cho những
sản phẩm có tính năng dùng để bỏ mt phần. Chẳng hạn xem phim,
vé xe, vé mời, voucher…
Kiểm tra
bài in
lOMoARcPSD|36625228
- Cán màng: Công đoạn này thực chất phủ mt lớp màng nilon, nhằm bảo
vệ lớp mực in không bị bay màu hay phai màu, chống trầy xước, chống bám
bụi…Đồng thời cán màng cũng được nhiều khách hàng hiện nay ưa chuộng
nó làm tăng tuổi thọ của sản phẩm lên, đồng thời làm tăng độ dày của sản
phẩm, giúp cho sản phẩm trở nên cứng cáp hơn. Cán màng 2 loại cán
màng bóng và cán màng mờ.
1.3.2. Xây dựng kế hoạch sản xuất
lOMoARcPSD|36625228
lOMoARcPSD|36625228
2. Lập lịch trình sản xuất cho công ty
2.1. Danh sách công việc cần thực hiện
Bước đầu tiên trong lập lịch trình sản xuất cũng nlà tất yếu trước tiên đó là
chúng ta phải xác định được các công việc cần thực hiện, thời gian hoàn thành mỗi
công việc đó. Sau đó sẽ lập danh sách các công việc cần làm trong mt khoảng thời
gian nào đó (giờ, ngày, tuần,…). Việc lên danh sách công việc sẽ giúp chúng ta
cái nhìn tổng quát về số lượng cũng như trình tự thời gian thực hiện các công việc.
Các công việc càng ghi đầy đủ thì sẽ giúp việc thực hiện chủ động dễ dàng hơn.
Tên sản phẩm
Nhãn nước hoa Flower BOMB
Khổ thành phẩm
50 x 150 mm
Vật liệu in
Giấy semi-gloss
Thiết bị in
L-6534VW (30m/min)
Số màu in
CMYK + spot varnish
Phương pháp gia công
Bế
Số lượng in
40000
Khổ cuộn in
270 mm
Số con/ chiều ngang cuộn
5
Thành phẩm
Bế
lOMoARcPSD|36625228
Công việc
Thời gian thực hiện (phút)
Nhãn nước hoa Flower
BOMB
Thiết kế
180
Kiểm tra
30
Chuẩn bị nguyên vật liệu
30
Kiểm tra máy in và vật
liệu
15
Sản xuất đại trà
240
Kiểm tra chất lượng
30
Bế
240
Kiểm tra
30
Nhập kho/giao hàng
120
lOMoARcPSD|36625228
Dựa theo bảng công việc cũng như thời gian thực hiện của từng công việc chúng ta
có được lịch trình sản xuất theo biểu đồ Gantt như sau:
2.2. Xác định phương án và sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
Trong một công ty quy lớn thì số lượng công việc được giao cho mi bộ
phận là rất lớn. Việc sắp xếp công việc ảnh hưởng rất lớn đến thời hạn giao hàng
cũng như việc tối ưu nguồn lực của công ty.
Do vậy, việc xác định phương án bố trí là rất cần thiết. Tuy nhiên, rất nhiều
phương án sắp xếp khác nhau. Nếu n công việc thì số phương án sắp xếp là n!,
do đó rất khó có khả năng xác định tất cả mọi phương án sắp xếp thứ tự công việc.
Để tiết kiệm thời gian trong quá trình ra quyết định người ta đưa ra các nguyên
tắc ưu tiên. Những nguyên tắc ưu tiên này thgiúp chúng ta linh hoạt sắp xếp
công việc nào làm trước, công việc nào làm sau. Một số nguyên tắc ưu tiên thường
dùng:
Đến trước làm trước (FCFS First Come First Served)
Bố trí theo thời hạn hoàn thành sớm nhất (EDD – Earliest Due Date)
Kim tra
Kim tra máy in vt liu
Sn xut đại trà
Kim tra cht ng
Kim tra
0
0
3
0
1
5
Lch trình sn xut
Series1
lOMoARcPSD|36625228
Công việc thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước (SPT Shortest
Processing Time)
Công việc thời gian thực hiện dài nhất làm trước (LPT Longest
Processing Time)
Để áp dụng một trong những nguyên tắc ưu tiên này, cần xác định trước độ
dài thời gian cần thiết để hoàn thành thời hạn phải hoàn thành của từng công việc.
Các chỉ tiêu chủ yếu:
- Dòng thời gian
- Thời gian hoàn thành trung bình của một công việc
- Dòng thời gian trung bình
- Số công việc chậm trễ trung bình
- Số ngày chậm trễ trung bình
Chúng ta thso sánh kết quả giữa các nguyên ưu tiên trên để chọn
phương án quyết định phân giao thứ thự các công việc phù hợp với những mục tiêu
đã đặt ra.
3. Kiểm soát sản xuất cho công ty
3.1. Tổng quan về quy trình kiểm soát
Quy trình kiểm soát một chuỗi các bước cụ thể được thiết kế để đảm bảo
rằng một tổ chức hoặc một hệ thống hoạt động theo các tiêu chuẩn, chất lượng
tuân thủ các quy định. Quy trình kiểm soát thường áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau từ kinh doanh, sản xuất, quản lý dự án đến y tế và công nghệ.
Dưới đây là mt số bước cơ bản trong quy trình kiểm soát:
Xác định mục tiêu tiêu chuẩn: Bước đầu tiên xác định các mục tiêu tiêu
chuẩn tổ chức cần tuân thủ. Điều này thể bao gồm các chỉ shiệu suất, quy
định pháp luật, quy trình nội bộ, v.v.
lOMoARcPSD|36625228
Xác định nguyvà kiểm soát: Phân tích đánh giá các nguy có thể ảnh hưởng
đến việc đạt được mục tiêu. Sau đó, xác định các biện pháp kiểm soát để giảm thiểu
hoặc loại bỏ các nguy cơ này.
Thiết lập quy trình kiểm soát: Xác định các quy trình cụ thể, gồm các bước hướng
dẫn ràng đthực hiện kiểm soát. Quy trình này cần được thiết kế sao cho dễ áp
dụng và hiệu quả.
Triển khai kiểm soát: Bước tiếp theo là triển khai các biện pháp kiểm soát, đảm bảo
rằng tất cả các bộ phận liên quan trong tổ chức đều áp dụng chúng.
Giám sát đánh giá: Liên tục theo dõi và đánh giá hiệu quả của các biện pháp kiểm
soát. Điều này đòi hỏi việc thu thập dữ liệu, kiểm tra hiệu suất thực hiện đánh giá
định kỳ để đảm bảo rằng quy trình kiểm soát vẫn hiệu quả.
Cải tiến: Dựa trên kết quả đánh giá, tổ chức cần điều chỉnh cải tiến quy trình kiểm
soát để đảm bảo rằng nó vẫn phù hợp và hiệu quả với mục tiêu ban đầu.
Quy trình kiểm soát không chỉ giúp tổ chức duy trì chất lượng và tuân thủ các
tiêu chuẩn còn giúp tối ưu hóa hoạt động giảm thiểu rủi ro trong các hoạt động
kinh doanh và quản lý.
3.2. Các yếu tố cần kiểm soát
3.2.1. Vật liệu
Trong quá trình in kỹ thuật số, việc kiểm soát nguyên vật liệu đóng vai trò
quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cùng. Dưới đây một số yếu tố
cần kiểm soát về nguyên vật liệu trong in kỹ thuật số:
Chất lượng của mực in (mực in số): Mực in yếu tcực kquan trọng trong
in kỹ thuật số. Cần kiểm soát chất lượng của mực in để đảm bảo màu sắc chính xác,
độ tương phản tốt và khả năng lâu bền của hình ảnh.
lOMoARcPSD|36625228
Loại giấy vật liệu in: Chất lượng của giấy hoặc các vật liệu in khác cũng
cần được kiểm soát. Điều này bao gồm độ bền, độ dày, cấu trúc bề mặt và khả năng
hấp thụ mực in một cách hiệu quả.
Điều kiện lưu trữ xử lý: Đảm bảo rằng nguyên vật liệu được lưu trữ ở điều
kiện thích hợp để tránh hỏng hóc do ẩm ướt, nhiệt độ cao hoặc ánh sáng mặt trời.
Kiểm tra định kỳ chất lượng nguyên vt liệu: Thực hiện kiểm tra định kỳ để
đảm bảo rằng nguyên vật liệu (mực in, giấy, vật liệu in khác) vẫn đáp ứng các tiêu
chuẩn chất lượng đã đề ra. Điều này bao gồm kiểm tra mẫu, đánh giá kỹ thuật và so
nh với các thông số kỹ thuật.
Quản số lượng đặt hàng thông minh: Điều chỉnh quản lượng hàng
tồn kho và đặt hàng thông minh để đảm bảo rằng luôn có đủ nguyên vật liệu sẵn có
và tránh tình trạng thiếu hụt hoặc lãng phí hàng tồn kho.
Kiểm soát quá trình sản xuất: Trong quá trình in, cần kiểm soát từng bước
để đảm bảo rằng nguyên vật liệu được sử dụng một cách chính xác và tuân thủ các
thông số kỹ thuật.
Các yếu tố này đóng vai tquan trọng trong việc duy tchất lượng và hiệu
suất trong quá trình in ấn kỹ thuật số. Việc kiểm soát cẩn thận đối với nguyên vật
liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuối cùng của sản phẩm in.
3.2.2. Máy móc và thiết bị
Kiểm soát máy móc thiết bị quá trình quan trọng trong việc đảm bảo
chúng hoạt động hiệu quả và an toàn, đáp ứng các yêu cầu của sản xuất.
Lựa chọn máy móc thiết bị sản xuất phù hợp: Dựa vào kế hoạch sản xuất lựa chọn
máy phù hợp với phương pháp sản xuất, đđảm bảo được tiến độ thực hiện công
việc cũng như chất lượng của sản phẩm. Xác định máy móc cần cho công đoạn chế
bản, in ấn, thành phẩm: máy ghi bản, máy hiện bản và máy in, máy cấn, bế.
lOMoARcPSD| 36625228
Bảo trì định kỳ: Thực hiện bảo dưỡng định kỳ theo lịch trình được xác định đđảm
bảo rằng máy móc hoạt động ổn định và không gây nguy hiểm.
Theo dõi hiệu suất: Sử dụng hệ thống giám sát để theo dõi hiệu suất của máy móc
và thiết bị. Điều này bao gồm kiểm tra các chỉ số hoạt động, cảm biến, và các tham
số quan trọng.
Đào tạo nhân viên: Đào tạo nhân viên về cách vận hành, bảo dưỡng và an toàn khi
làm việc với máy móc và thiết bị.
Sử dụng thiết bị bảo vệ: Đảm bảo rằng máy móc được trang bị các thiết bị bảo v
như cảm biến an toàn, tắt tự động khi cần thiết, các phần cứng để giảm thiểu nguy
cơ tai nạn.
Kiểm tra an toàn: Thường xuyên kiểm tra an toàn của máy móc thiết bị, đảm bảo
rằng chúng tuân theo các quy định và chuẩn an toàn.
Thực hiện kiểm tra định kỳ: Kiểm tra định kỳ để phát hiện sớm bất kỳ vấn đề kỹ
thuật nào, và thực hiện sửa chữa hoặc thay thế các linh kiện cần thiết.
Tuân theo hướng dẫn sử dụng: Luôn tuân theo hướng dẫn sử dụng và quy định an
toàn của nhà sản xuất cho máy móc và thiết bị.
Báo cáo sự cố: Báo cáo ngay lập tức mọi sự cố hoặc vấn đề liên quan đến máy móc
và thiết bị để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Nâng cấp cải tiến: Luôn theo dõi công nghệ mới cải tiến để nâng cấp máy
móc và thiết bị, đảm bảo chúng hoạt động hiệu quả và an toàn hơn.
Quá trình kiểm soát máy móc và thiết bị là một công việc liên tục, đòi hỏi sự
chú ý quản lý kỹ lưỡng đđảm bảo an toàn cho người sdụng hiệu suất của
thiết bị.
lOMoARcPSD|36625228
3.2.3. Môi trường sản xuất
Môi trường sản xuất trong xưởng in kỹ thuật số đòi hỏi sự cân nhắc đặc biệt về các
yếu tố sau:
Điều kiện môi trường: Đảm bảo rằng môi trường làm việc trong nhà xưởng phải
được kiểm soát vnhiệt độ, độ ẩm và sạch sẽ. Môi trường ổn định sảnh hưởng tích
cực đến quá trình in ấn và chất lượng sản phẩm.
Hệ thống thông gió và qut hút: Đảm bảo hệ thống thông gió tốt và quạt hút để loại
bỏ bụi và hơi từ quá trình in, giúp duy trì không khí trong lành và an toàn cho người
lao động.
An toàn bảo vệ sức khỏe: Cung cấp thiết bị bảo vnhân cho nhân viên như
kính bảo hộ, mặt nạ, áo khoác chống hóa chất để đảm bảo an toàn khi tiếp xúc
với các chất hóa học trong quá trình in ấn.
Quản chất thải: Xử lý chất thải tquá trình inn một cách an toàn bảo vệ môi
trường. Nên áp dụng các biện pháp tái chế và loại bỏ chất thải một cách hợp lý theo
quy định.
Kiểm soát bụi và khói: Sử dụng hệ thống hút bụi và thiết bị làm sạch không khí để
giảm thiểu bụi và khói phát sinh từ máy móc in ấn.
Quản chất lượng không khí: Kiểm tra định kỳ chất lượng không khí trong nhà
xưởng để đảm bảo nó không chứa các hợp chất độc hại.
Bảo trì máy móc thiết bị: Thực hiện bảo dưỡng định kỳ và kiểm tra an toàn để
đảm bảo máy móc hoạt động hiệu quả và không gây nguy hiểm cho môi trường.
Đào tạo nhân viên: Đào tạo nhân viên về cách sdụng thiết bị an toàn, quy trình
làm việc đúng, và biện pháp phòng ngừa nguy hiểm trong môi trường in ấn.
lOMoARcPSD|36625228
Các yếu tố trên cần được cân nhắc và thực hiện một cách cẩn thận để đảm bảo
môi trường sản xuất trong nhà xưởng in kỹ thuật số làm việc hiệu quả, an toàn
bảo vệ môi trường.
3.2.4. Tiến độ sản xuất
Đối với doanh nghiệp, mọi nhân viên đều cần biết xây dựng trình bày mẫu báo
cáo công việc của nhân nhóm, bộ phận,… vì bản báo cáo này những mục
đích sau với doanh nghiệp, tổ chức, công ty:
Mục đích chính của báo cáo tiến độ công việc cung cấp thông tin chi tiết về tình
hình tiến triển của dự án, quá trình sản xuất hoặc công việc cụ thể. Báo cáo này có
nhiều mc đích quan trọng:
Theo dõi và Đánh giá Tiến Độ: Báo cáo tiến độ giúp theo dõi sự tiến triển của công
việc so với kế hoạch ban đầu. Điều này cho phép đánh giá liệu có sự chậm trễ, tiến
độ tốt, hoặc cần điều chỉnh.
Thông tin Cho Quản lý và Nhóm Lãnh Đạo: Báo cáo cung cấp thông tin cho quản
các nhà quyết định về tình trạng hiện tại của dự án, giúp họ cái nhìn toàn
diện để ra quyết định và điều chỉnh chiến lược nếu cần.
Công cụ Định hướng Quản Rủi ro: Thông qua báo cáo tiến độ, thể dự đoán
định hình rủi ro trong quá trình làm việc, tđó tạo ra các chiến lược đgiảm thiểu
tác động tiêu cực đối với dự án.
Giao Tiếp Liên Kết Nhóm Làm Việc: Báo cáo tiến độ giúp tạo ra một kênh thông
tin rõ ràng, mà tất cả các thành viên nhóm có thể dựa vào để hiểu rõ về tiến trình và
các bước tiếp theo.
Duy tTrách nhiệm và Tăng Cường Hiệu Quả: Báo cáo tiến độ là một cách để tất
cả các bộ phận trong tổ chức hiểu rõ về trách nhiệm của hvà định hình mục tiêu cụ
thể để tối đa hóa hiệu suất.
lOMoARcPSD|36625228
Cải thiện Quá trình và Hiệu suất: Nhìn chung, thông tin từ báo cáo tiến độ giúp t
chức học hỏi điều chỉnh quy trình làm việc, tạo ra hội cải thiện hiệu suất
chất lượng.
Báo cáo tiến độ công việc cung cấp thông tin cần thiết để quản lý, điều chỉnh
định hình các hoạt động để đạt được mục tiêu dự án nâng cao hiệu suất làm
việc.
3.2.5. Thiết kế
- Xác định các thông số kỹ thuật rõ ràng bao gồm loại giấy và thành phẩm.
- Xác định chất lượng mong muốn và tiêu chuẩn ngành sẽ được sử dụng.
- Xác định file sẽ được cung cấp
- Xác định loại in thử yêu cầu và điều kiện đánh giá.
lOMoARcPSD|36625228
Kiểm tra công đoạn thiết kế trong in kthuật số là một phần quan trọng trong
quá trình sản xuất. Điều này đảm bảo rằng tất cả các yếu tố cần thiết để tạo ra sản
phẩm đều chuẩn xác sẵn sàng trước khi đưa vào quá trình sản xuất chính. Dưới
đây là một số phương pháp thông thường để kiểm tra công đoạn thiết kế trong in kỹ
thuật số:
Kiểm tra định dạng file và chất lượng hình ảnh:
- Định dạng file: xác định xem file thiết kế có đúng định dạng theo yêu cầu
của máy in và phần mm in không.
- Chất lượng hình ảnh: đảm bảo hình ảnh trong file có độ phân giải và chất
lượng cao, đặc biệt là trong các ch thước in lớn.
Kiểm tra màu sắc và độ chính xác:
- Kiểm tra màu sắc: Đảm bảo rằng các màu sắc được thiết lập trong file phù
hợp với yêu cầu in ấn và đáp ứng đúng các tiêu chuẩn màu sắc (CMYK,
Pantone, RGB).
- Độ chính xác: Kiểm tra xem màu sắc in ra có chính xác như mong đợi hay
không.
Xác thực vị trí và kích thước
- Vị trí in: Xác định vị trí in của các thành phần trên sản phẩm (máy in),
đảm bảo chúng đặt đúng vị trí.
- Kích thước: Kiểm tra kích thước của các yếu tố in, chẳng hạn như văn
bản, hình ảnh, và các phần tử khác để đảm bảo chúng phù hợp với yêu
cầu.
Đánh giá thẩm mỹ và cấu trúc thiết kế
- Thẩm mỹ: Xem xét tổng thể của thiết kế, từ cách bố trí đến cách sắp
xếp, để đảm bảo rằng sản phẩm in sẽ có giao diện hấp dẫn và dễ đọc.
lOMoARcPSD|36625228
- Cấu trúc thiết kế: Kiểm tra cách sắp xếp và cấu trúc ca file thiết kế để
đảm bảo tính logic và dễ hiểu.
Kiểm tra lỗi và sửa chữa
- Lỗi chính tả lỗi định dạng: Kiểm tra sửa các lỗi chính tả, lỗi định
dạng hoặc các lỗi nhỏ khác có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuối cùng
của sản phẩm in.
Đối chiếu với yêu cầu kch hàng và tiêu chuẩn ngành
- Yêu cầu khách hàng: Xác nhận rằng file thiết kế đáp ứng đúng yêu cầu
của khách hàng.
- Tiêu chuẩn ngành: Đảm bảo rằng file thiết kế tuân theo các tiêu chuẩn
và quy định của ngành in ấn.
3.2.6. In
Chuẩn bị File thiết kế in: Kiểm tra file in để đảm bảo rằng nó đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật cần thiết. Điều này bao gồm độ phân giải, định dạng màu sắc, độ phân giải
hình ảnh, v.v.
Quản màu sắc: Sử dụng hồ sơ màu sắc chuẩn xác và đảm bảo rằng màu sắc được
tái tạo chính xác trên sản phẩm in.
Kiểm soát vật liệu in: Chọn vật liệu in phù hợp với loại sản phẩm và kiểm soát chất
lượng của nó, bao gồm việc kiểm tra độ bóng, độ mịn, độ dày, và khả năng hấp thụ
mực in.
Điều chỉnh máy in: Đảm bảo rằng máy in được setup đúng cách để in ổn định và
chất lượng. Điều này bao gồm kiểm tra độ chính xác của máy in, điều chỉnh áp lực
in, cài đặt đúng loại mực và chất liệu in, v.v.
lOMoARcPSD|36625228
Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra sản phẩm in đầu ra định kđể đảm bảo rằng chất
lượng được duy trì và xác định bất kỳ vấn đề nào sớm để có thể canh chỉnh hoặc sửa
chữa.
Bảo trì thiết bị: Đảm bảo rằng máy in thiết bị liên quan được bảo trì định kỳ để
duy trì hiệu suất tốt nhất.
Sử dụng tích hợp phần mềm in chuyên nghiệp: Sử dụng phần mềm chuyên nghiệp
để kiểm soát quá trình in, điều chỉnh cài đặt in, quản màu sắc tối ưu hóa sản
xuất.
Đánh giá phản hồi: Nhận phản hồi từ khách hàng điều chỉnh quy trình in nếu
cần thiết để đáp ứng mong đợi của họ.
Bằng cách kiểm soát mỗi giai đoạn của quá trình in kỹ thuật số thực hiện
kiểm tra chấtợng đều đặn, có thể đảm bảo rằng sản phẩm in cuối cùng sẽ đáp ứng
được các tiêu chuẩn chất lượng và mong đợi của khách hàng.
3.2.7. Thành phẩm
Kiểm soát slượng, chất lượng màu sắc đầu ra đáp ứng mong muốn của
khách hàng
3.2.8. Đóng gói
Kiểm tra slượng sản phẩm đóng gói cẩn thận trước khi giao đến khách
hàng.
Đóng PASS và ghi nhận hàng được giao.
3.2.9. Giao hàng
Đúng hạn giao hàng, kiểm tra số lượng trước khi giao hàng cho đơn vị vận
chuyển, vận chuyển đúng địa chỉ của khách hàng.
Ghi nhận và lưu vào hồ sơ báo cáo.
lOMoARcPSD|36625228
3.3. Tiêu chí an toàn trong sản xuất
+ An toàn thiết bị
+ An toàn lao động
+ An toàn điện
+ An toàn phòng cháy chữa cháy
+ An toàn hóa chất
lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Thông qua Đồ án Kinh tế in sau khi nghiên cứu với đề tài “Lên kế hoạch, lập
lịch trình và kiểm soát sản xuất cho một công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô
lớn” chúng em nhận thấy được tầm quan trọng những lợi ích của việc lên kế
hoạch, lập lịch trình kiểm soát sản xuất mang lại cho công ty quy mô lớn. Điều
này giúp đảm bảo rằng công ty sẽ có một quy trình sản xuất diễn ra liên tục và hiệu
quả hơn khi một kế hoạch được thực hiện cẩn thận và chặt chẽ. Một công ty in sẽ
thành công và phát triển ổn định khi họ có khả năng lên kế hoạch, tính toán lập lịch
trình và kiểm soát sản xuất sao cho phù hợp và chính xác là rất quan trọng để có thể
cạnh tranh được với những nhà in khác.
Kế hoạch sản xuất sẽ thay đổi điều chỉnh thường xuyên tùy thuộc vào yêu cầu
của khách hàng để đáp ứng được xu hướng kinh tế thị trường. Việc theo dõi kế
hoạch và kiểm soát qtrình sản xuất sẽ giúp cho công ty thể tối đa hóa hiệu suất
sản xuất và giảm thiểu rủi ro trong quá trình sản xuất.
Với đề tài giúp nhóm em biết được những tiêu chí cần kiểm soát sản xuất, kiểm soát
trong quá trình hoạt động sản xuất, xác định thời gian thực hiện từng công việc
và khối lượng công việc.
Để hoàn thành đồ án chúng em đã vận dụng kiến thức tnhiều môn và trong quá
trình thực hiện đồ án chúng em đã học tập thêm rất nhiều kiến thức cho ngành in và
cũng như chp nghề nghiệp tương lai. Hy vọng với những kinh nghiệm đã rút ra được
khi thực hiện đồ án về đề tài này, sau này chúng em thể dễ dàng ứng dụng vào
những công việc liên quan đến việc lên kế hoạch, lập lịch trình sản xuất kiểm soát
sản xuất cho công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://insieutoc.vn/in-ky-thuat-so-la-gi/#4_Quy_trinh_in_can_nam_ro
2. https://innhanhphuocloctho.vn/dich-vu/thanh-pham-sau-in-nhanh.html
3. https://intruongphat.com/tin-tuc/in-ky-thuat-so
lOMoARcPSD|36625228
4. Giáo trình kinh tế in
5. TIÊU CHUẨN HOÁ QUY TRÌNH SẢN XUẤT IN - XU HƯỚNG TẤT
YẾU (2) - Prima
6. https://prima.vn/category/offset-printing/in-ky-thuat-so/
7. https://www.ogscapital.com/article/digital-printing-business-plan-sample/
8. https://www.piworld.com/post/setting-up-wide-format-digital-printing-
operation/
| 1/43

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG -----------
ĐỒ ÁN: KINH TẾ TỔ CHỨC SẢN XUẤT IN
ĐỀ TÀI: LÊN KẾ HOẠCH, LẬP LỊCH TRÌNH VÀ KIỂM
SOÁT SẢN XUẤT CHO MỘT CÔNG TY THIẾT KẾ VÀ
IN KỸ THUẬT SỐ QUY MÔ LỚN lOMoARcPSD| 36625228 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 5
1. Lời mở đầu .......................................................................................................... 5
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 5
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi thực hiện ...................................................... 5
4. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 5
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 7
1. Tìm hiểu về tổ chức sản xuất cho công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô
lớn ........................................................................................................................... 7
1.1. Khái niệm, đặc điểm về tổ chức sản xuất ..................................................... 7
1.2. Mục đích của tổ chức sản xuất ..................................................................... 8
1.3. Nguyên tắc .................................................................................................... 8
2. Khái niệm chung về lên kế hoạch sản xuất ...................................................... 10
2.1. Khái niệm ................................................................................................... 10
2.2. Mục đích lên kế hoạch sản xuất ................................................................. 10
2.3. Tầm quan trọng trong việc lên kế hoạch sản xuất ...................................... 11
3. Khái niệm chung về lập lịch trình và kiểm soát sản xuất ................................. 11
3.1. Khái niệm ................................................................................................... 11
3.2. Mục tiêu, vai trò của việc lập lịch trình và kiểm soát sản xuất .................. 12
CHƯƠNG 2: LÊN KẾ HOẠCH, LẬP LỊCH TRÌNH VÀ KIỂM SOÁT SẢN
XUẤT CHO MỘT CÔNG TY THIẾT KẾ VÀ IN KỸ THUẬT SỐ QUY MÔ
LỚN
......................................................................................................................... 13
1. Lên kế hoạch sản xuất cho công ty ................................................................... 13
1.1. Giới thiệu về hoạt động sản xuất của công ty in kỹ thuất số quy mô
lớn15 .................................................................................................................. 13
1.2. Cơ sở hạ tầng và quy mô sản xuất .............................................................. 19
1.3. Xây dựng kế hoạch sản xuất ....................................................................... 26
2. Lập lịch trình sản xuất cho công ty ................................................................... 28
2.1. Danh sách công việc cần thực hiện ............................................................ 28
2.2. Xác định phương án và sắp xếp thứ tự thực hiện công việc ...................... 30
3. Kiểm soát sản xuất cho công ty ........................................................................ 31
3.1. Tổng quan về quy trình kiểm soát .............................................................. 31 lOMoARcPSD| 36625228
3.2. Các yếu tố cần kiểm soát ............................................................................ 32
3.3. Tiêu chí an toàn trong sản xuất .................................................................. 41
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ..................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 42 lOMoARcPSD| 36625228 LỜI CẢM ƠN
Đề tài: “Lên kế hoạch, lập lịch trình, kiểm soát sản xuất cho một công ty
thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn” được hoàn thành. Trong quá trình làm bài và
hoàn thiện, nhóm em đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình từ thầy Nguyễn Mạnh Huy.
Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Huy đã nhiệt tình hướng dẫn nhóm em
trong quá trình thực hiện đề tài Đồ án kinh tế và tổ chức sản xuất in. Trong quá trình
thực hiện bài làm, nhóm em đã cố gắng nỗ lực, tuy nhiên không tránh khỏi sai sót
và kinh nghiệm thực tế. Nhóm em mong nhận được sự góp ý của thầy để củng cố
thêm kiến thức cũng như hoàn thiện tốt hơn cho đồ án khác.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD| 36625228 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lời mở đầu
Trong thời đại công nghiệp 4.0, sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số
đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức mới cho các công ty hoạt động trong lĩnh
vực thiết kế và in kỹ thuật số. Việc quản lý quá trình sản xuất trở nên phức
tạp hơn bao giờ hết, đặc biệt đối với các công ty có quy mô lớn hoạt động trong ngành này.
Chúng ta đang sống trong một thế giới mà tiến bộ công nghệ không ngừng tạo
ra sự cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi các công ty phải nắm vững quá trình sản
xuất, tối ưu hóa hiệu suất và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Điều này đặt ra
một thách thức lớn đối với các công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn,
đòi hỏi họ phải có một hệ thống kế hoạch, lập lịch trình và kiểm soát sản xuất hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Lên kế hoạch và thiết lập quy trình sản xuất cho công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn
- Lập lịch trình, và sắp xếp khối lượng công việc.
- Xây dựng được quy trình kiểm soát sản xuất.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi thực hiện
Đối tượng nghiên cứu:
- Công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn Phạm vi thực hiện:
- Đề tài chưa được khai thác sâu do chưa được tiếp xúc thực tế, chỉ
có thể tìm hiểu dựa trên lý thuyết, kiến thức đã học, tra cứu tài
liệu trên internet và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
4. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, đối với một công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn,
việc lên kế hoạch, lập lịch và kiểm soát sản xuất là vô cùng quan trọng để đảm
bảo hiệu suất và chất lượng sản phẩm cao. Điều này giúp giảm thất thoát thời
gian và nguồn lực, cải thiện lợi nhuận và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng. lOMoARcPSD| 36625228
Việc quản lý tài nguyên như lao động, nguyên liệu, thiết bị và thời gian
là một phần quan trọng của hoạt động sản xuất. Một đề tài về lên kế hoạch và
kiểm soát sản xuất sẽ giúp công ty hiểu rõ cách sử dụng tài nguyên một cách
hiệu quả. Thị trường thiết kế và in kỹ thuật số thường biến đổi nhanh chóng.
Bằng cách thực hiện một nghiên cứu về lên kế hoạch và kiểm soát sản xuất,
công ty có thể nắm bắt cơ hội thị trường mới và đáp ứng nhu cầu của khách
hàng một cách nhanh chóng.
Để đạt được sự thành công đòi hỏi các công ty phải có quy trình tổ chức
sản xuất in đạt hiệu quả tối đa. Hiệu quả kinh doanh của công ty phụ thuộc
vào hiệu quả sản xuất của chính bản thân công ty đó. Chính vì vậy công ty
hoạt động theo một trật tự nhất định, vạch ra kế hoạch, lập lịch trình và kiểm
soát sản xuất chặt chẽ là một điều cần thiết, không thể thiếu. Để cải thiện quy
trình sản xuất, công ty cần nắm rõ từng bước của quy trình và cách chúng
tương tác với nhau. Nghiên cứu về lên kế hoạch và kiểm soát sản xuất có thể
giúp công ty hiểu rõ hơn về quy trình này.
Nhưng đối với từng loại sản phẩm khác nhau, chúng ta sẽ có những quy
trình sản xuất cụ thể, nhằm tối ưu hóa tất cả nguồn lực và tài nguyên của công
ty để không dẫn đến tình trạng tổn thất, trì trệ. Chính vì những lý do đó, nhóm
đã quyết định chọn đề tài “Lên kế hoạch, lập lịch trình, kiểm soát sản xuất
cho một công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn”. để
giúp hiểu rõ hơn về việc lên kế hoạch, lập lịch trình và kiểm soát sản xuất cho một
công ty thiết kế và in kỹ thuật số nhóm em chọn sản phẩm cụ thể là in nhãn Decal.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
- Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp quy nạp và diễn giải lOMoARcPSD| 36625228 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Tìm hiểu về tổ chức sản xuất cho công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn.
1.1. Khái niệm, đặc điểm về tổ chức sản xuất
Khái niệm về tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất là một khái niệm liên quan đến cách một doanh nghiệp, công
ty hoặc tổ chức thiết lập và quản lý các hoạt động sản xuất để tạo ra hàng hóa hoặc
cung cấp dịch vụ. Tổ chức sản xuất tập trung vào việc tối ưu hóa quy trình, tài nguyên
và nhân lực để đạt được mục tiêu sản xuất một cách hiệu quả và lợi nhuận.
Tổ chức sản xuất là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh và sản
xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ trở thành một phần quan trọng của nền kinh tế
toàn cầu. Việc hiểu và quản lý tổ chức sản xuất là quan trọng để đảm bảo sự cạnh
tranh và sự thành công của các tổ chức trong thị trường.
Đặc điểm về tổ chức sản xuất
Đặc điểm của tổ chức sản xuất có thể thay đổi tùy thuộc vào ngành công
nghiệp, quy mô, mục tiêu kinh doanh và sự phát triển công nghệ. Dưới đây là một
số đặc điểm chung về tổ chức sản xuất:
- Quy trình sản xuất: Tổ chức sản xuất đòi hỏi xác định quy trình sản xuất,
từ việc tạo ra nguyên vật liệu đầu vào đến sản phẩm hoặc dịch vụ đầu ra.
Quy trình này có thể được tổ chức thành từng bước cụ thể để đảm bảo sự
hiệu quả và hiệu suất cao.
- Máy móc và thiết bị: Tùy thuộc vào loại sản phẩm hoặc dịch vụ, công ty
có thể cần sử dụng máy móc và thiết bị đặc biệt. Điều này bao gồm máy
sản xuất, máy công cụ, thiết bị kiểm tra và quy trình tự động hóa. lOMoARcPSD| 36625228
- Nhân lực: Nhân lực đóng một vai trò quan trọng trong tổ chức sản xuất.
Các công nhân, kỹ thuật viên, quản lý sản xuất và chuyên gia chất lượng
đều cần được tuyển dụng và đào tạo để thực hiện công việc của họ.
- Quản lý sản xuất: Quản lý sản xuất là trung tâm của tổ chức sản xuất. Họ
đảm bảo rằng quy trình diễn ra một cách suôn sẻ, nguồn lực được quản lý
hiệu quả và sản phẩm hoàn thành đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng.
- Kho lưu trữ: Tổ chức sản xuất thường cần quản lý kho lưu trữ để lưu trữ
nguyên vật liệu đầu vào, sản phẩm trung gian và sản phẩm hoàn thành cho việc giao hàng.
- Tối ưu hóa quy trình: Các tổ chức sản xuất thường tìm cách tối ưu hóa quy
trình để tăng năng suất, giảm lãng phí và tối ưu hóa sự sử dụng tài nguyên.
- Kiểm soát chất lượng: Đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ là quan
trọng. Tổ chức sản xuất thường phải thực hiện kiểm tra và kiểm tra chất
lượng để đảm bảo sản phẩm hoàn hảo và đáp ứng các yêu cầu.
- An toàn và môi trường: Tổ chức sản xuất cũng cần tuân thủ các quy định
về an toàn và bảo vệ môi trường để đảm bảo rằng quy trình sản xuất không
gây hại cho con người và môi trường.
1.2. Mục đích của tổ chức sản xuất
Mục đích của tổ chức sản xuất là tạo ra các sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ
có giá trị để đáp ứng nhu cầu của thị trường và đạt được lợi nhuận, mục tiêu cụ thể
của tổ chức sản xuất có thể đa dạng và bao gồm những điểm sau: tạo giá trị cho
khách hàng thông qua các sản phẩm, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, tối ưu hóa
năng suất và đảm bảo chất lượng cho doanh nghiệp, tạo việc làm và phát triển kinh tế khu vực,… 1.3. Nguyên tắc
Có 5 nguyên tắc tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp:
• Nguyên tắc 1: Chuyên môn hóa doanh nghiệp
Là tiến trình xác định những nhiệm vụ cụ thể và phân chia chúng cho các cá
nhân, nhóm đã được đào tạo để thực hiện những nhiệm vụ đó. Đứng đầu các bộ phận lOMoAR cPSD| 36625228
chuyên môn hóa là các nhà quản trị chức năng, họ thường giám sát một bộ phận
riêng biệt như: marketing, kế toán, nguồn nhân lực,…Chuyên môn hóa tạo điều kiện
cho việc nâng cao năng suất lao động và giúp cho người quản lý quản lý công việc được chặt chẽ.
• Nguyên tắc 2: Tập trung vào quy trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
Doanh nghiệp cần phải cân đối giữa các khâu sản xuất, duy trì cũng như đảm
bảo các bộ phận được triển khai một cách ổn định và trơn tru, cần giám sát để quản
lý các yếu tố trong quy trình sản xuất từ đó đưa ra đánh giá hoặc cải tiến cho doanh nghiệp.
• Nguyên tắc 3: Sắp xếp nhân sự phù hợp
Việc sắp xếp nhân sự cũng là một yếu tố quan trọng liên quan rất nhiều đến
việc hoạt động ổn định và lâu dài của công ty, cần phân chia, sắp xếp vị trí nhân sự
phù hợp để công việc không bị quá tải, đạt chất lượng tốt nhất cho công ty.
• Nguyên tắc 4: Đảm bảo sản xuất liên tục
Trong quá trình sản xuất có thể sẽ gặp trường hợp thiếu nguyên vật liệu, hư
hỏng thiết bị, thiếu nhân lực, lúc này việc lập kế hoạch tổ chức sản xuất cần có bước
tính toán đến các tình huống để đảm bảo quá trình sản xuất được tiếp tục, không để
“thời gian chết” xảy ra quá lâu.
• Nguyên tắc 5: Sản xuất gắn liền với quản trị
Là nguyên tắc quan trọng nhất nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất luôn gắn
liền với định hướng của doanh nghiệp thông qua quản trị của lãnh đạo. Các nhà lãnh
đạo sẽ nắm được quy trình sản xuất, kiểm soát chất lượng, sẽ đưa ra các quyết định
then chốt, chiến lược cho hoạt động sản xuất của công ty. lOMoARcPSD| 36625228
2. Khái niệm chung về lên kế hoạch sản xuất 2.1. Khái niệm
Lập kế hoạch sản xuất là quá trình tổng hợp các ý tưởng, tạo lập hay xây dựng
một kế hoạch hoàn chỉnh cho một dự án sản xuất của doanh nghiệp. Kế hoạch này
bao gồm việc lập thời gian, sắp xếp tài nguyên và quản lý các hoạt động sản xuất để
đạt được mục tiêu của tổ chức.
Các thông tin cần thiết để lập kế hoạch sản xuất:
- FC (Forecast): dự báo tiêu dùng hàng hóa từ bộ phận bán hàng.
- PO (Purchase Order): đơn đặt hàng.
- DO (Delivery Order): lịch giao hàng.
- Nguồn nhân lực: Thông tin nhân sự, nhân công tham gia sản xuất tại nhà máy.
- Năng lực sản xuất của nhà máy: máy móc, thiết bị, kế hoạch bảo trì, bảo
dưỡng trang thiết bị tại nhà máy.
- Các báo cáo trong quá trình sản xuất theo ngày, tháng, năm,…
2.2. Mục đích lên kế hoạch sản xuất
Mục đích của việc lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động trong tương
lai có tác dụng làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp, hay tổ chức. Sự bất ổn
định và thay đổi của môi trường làm cho công tác lập kế hoạch trở thành tất yếu và
rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà quản trị. Lập kế hoạch buộc những
nhà quản trị phải nhìn về phía trước, dự đoán được những thay đổi trong nội bộ
doanh nghiệp cũng như môi trường bên ngoài và cân nhắc các ảnh hưởng của chúng
để đưa ra những giải pháp ứng phó thích hợp.
Lập kế hoạch làm giảm được sự chồng chéo và những hoạt động làm lãng phí
nguồn lực của doanh nghiệp. Khi lập kế hoạch thì những mục tiêu đã được xác định,
những phương thức tốt nhất để đạt được mục tiêu đã được lựa chọn nên sẽ sử dụng lOMoARcPSD| 36625228
nguồn lực một cách có hiệu quả, cực tiểu hóa chi phí bởi vì nó chủ động vào các
hoạt động hiệu quả và phù hợp.
Lập kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác
kiểm tra đạt hiệu quả cao. Một khi doanh nghiệp không xác định được là mình phải
đạt tới cái gì và đạt tới bằng cách nào thì đương nhiên sẽ không thể xác định được
liệu mình có thực hiện được mục tiêu hay chưa, và cũng không thể có được những
biện pháp để điều chỉnh kịp thời khi có những lệch lạc xảy ra. Do vậy, có thể nói
nếu không có kế hoạch thì cũng không có kiểm tra.
2.3. Tầm quan trọng trong việc lên kế hoạch sản xuất
Lập kế hoạch là hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà quản
trị. Nếu không có kế hoạch thì nhà quản trị có thể không biết tổ chức, khai thác con
người và các nguồn lực khác nhau của doanh nghiệp một cách có hiệu quả, thậm chí
sẽ không có được một ý tưởng rõ ràng về cái họ cần tổ chức và khai thác. Không có
kế hoạch, nhà quản trị và nhân viên sẽ rất khó đạt được mục tiêu của mình, đồng
thời họ cũng không biết khi nào và ở đâu cần phải làm gì.
Một số phần mềm lập kế hoạch sản xuất có thể sử dụng như là: phần mềm
ERP, hệ thống lập kế hoạch và quản lý kho Fishbowl, DELMIAworks, Infor LN,…
3. Khái niệm chung về lập lịch trình và kiểm soát sản xuất 3.1.Khái niệm lOMoARcPSD| 36625228
Lịch trình sản xuất là toàn bộ các hoạt động điều phối, phân giao công việc
cho từng bộ phận, cá nhân theo thứ tự công việc ưu tiên nhằm đảm bảo hoàn thành
đúng tiến độ dựa trên khả năng hiện có của nhà máy
Lịch trình sản xuất sẽ do Quản lý sản xuất, Quản đốc hoặc Trưởng ca lập nên tùy
vào mô hình tổ chức nhân sự của từng nhà máy, doanh nghiệp sản xuất
Lập lịch trình sản xuất cho biết cụ thể khối lượng, thời gian hoàn thành đối với một
sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong khoảng thời gian nhất định có tính đến sản phẩm
sẽ tiêu thụ và khối lượng dự trữ hiện có.
3.2.Mục tiêu, vai trò của việc lập lịch trình và kiểm soát sản xuất Mục tiêu
Thiết lập khung thời gian thực hiện công việc của nhà máy;
Tối thiểu hóa khung thời gian thực hiện một đơn hàng sản xuất;
Tối thiểu hóa khối lượng sản xuất sản phẩm dở dang của doanh nghiệp;
Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiệu quả nhất Vai trò
Việc lập lịch trình sản xuất giúp cho doanh nghiệp có thể quản lý và tối ưu
hoá việc sử dụng nguồn lực, thời gian, giảm thiểu chi phí sản xuất, đảm bảo chất
lượng sản phẩm và thời gian giao hàng.
Lập lịch trình sản xuất sẽ đảm bảo đủ nguyên liệu, nhân viên và vật tư cần thiết khác
được mua và sẵn sàng tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh theo lịch trình quy định. Nó thiết
lập và sắp xếp các hoạt động phải được thực hiện để đạt được mục tiêu sản xuất, để
tất cả nhân viên tham gia đều nhận thức được ai cần phải làm gì, khi nào, ở đâu và như thế nào?
Một lịch trình sản xuất sẽ giúp chúng ta đáp ứng nhu cầu sản phẩm đồng thời giảm
thiểu thời gian và chi phí sản xuất bằng cách cải thiện quy trình sản xuất, giảm thời lOMoARcPSD| 36625228
gian chờ đợi giữa các hoạt động và tối ưu hóa việc sử dụng nhà máy, thiết bị và hàng tồn kho.
CHƯƠNG 2: LÊN KẾ HOẠCH, LẬP LỊCH TRÌNH VÀ KIỂM SOÁT
SẢN XUẤT CHO MỘT CÔNG TY THIẾT KẾ VÀ IN KỸ THUẬT SỐ QUY MÔ LỚN
1. Lên kế hoạch sản xuất cho công ty 1.1.
Giới thiệu về hoạt động sản xuất của công ty in kỹ thuất số quy mô lớn:
1.1.1. Nhu cầu thị trường về sản phẩm in kỹ thuật số
Xu hướng lớn năm 2023 là “Smart Factory”. Tình hình căng thẳng trên thị
trường về nguyên liệu và chi phí năng lượng tăng cao đang buộc các công ty in ấn
phải có cái nhìn nghiêm túc về bức tranh kinh tế tổng thể trong hoạt động kinh doanh của chính họ.
Chính vì thế tiềm năng tối ưu hóa là cần thiết trong tất cả các quy trình kinh doanh.
Tự động hóa quy trình làm việc, phần mềm cùng với việc sử dụng các giải pháp là
những việc quan trọng để giảm chi phí. Mức độ tự động hóa cao trong sản xuất và
hiệu quả hơn trong các quy trình hỗ trợ tại văn phòng sẽ giúp các công ty sản xuất
nhãn hàng đạt được vị thế kinh tế và tăng cường tính linh hoạt trong quy trình kinh
doanh lành mạnh vào năm 2023. lOMoARcPSD| 36625228
Về mặt sản xuất bền vững cũng là một lợi thế cạnh tranh. In nhãn kỹ thuật số đang
tăng mạnh, với các đơn hàng nhỏ rất khả thi về mặt kinh tế với các quy trình in kỹ
thuật số. Vào năm 2023, khách hàng cũng sẽ ngày càng chú ý đến các yếu tố bền
vững. Đây là lúc các khía cạnh tiết kiệm tài nguyên của in kỹ thuật số phát huy tác
dụng: hao phí ít hơn và do đó giảm lãng phí.
Các số liệu mới nhất từ các nhà phân tích thị trường đã phân tích: tiềm năng tăng
trưởng kỹ thuật số của nhãn in sẽ không bị gián đoạn trong thời gian tới. IDC dự báo
rằng thị trường dành cho máy in nhãn và bao bì kỹ thuật số có khả năng tăng 13,1%
vào năm 2025. Hiệp hội Công nghiệp Nhãn Tự dính Châu Âu FINAT đã xác định
trong một nghiên cứu rằng hơn một phần ba số người được hỏi (37 %) dự định mua
máy in kỹ thuật số và chuyển sang sản xuất kỹ thuật số vào năm 2023. Đây là một
bước nhảy đáng kể so với năm ngoái (21%).
Thiết bị bền hơn và năng suất cao hơn cùng với loại bỏ hao phí vật liệu là lợi thế
cạnh tranh lớn. Có thể in nhiều màu, kết hợp màu pha, giảm chi phí vận hành và tốc
độ có thể lên đến 40m/phút. Công nghệ in kỹ thuật số sẽ tiếp tục mở rộng sang các
lĩnh vực flexo và offset truyền thống.
1.1.2. Mô hình hoạt động sản xuất của công ty
Mô hình hoạt động của công ty in kỹ thuật số quy mô lớn hướng đến cung cấp
các dịch vụ đa dạng bao gồm về thiết kế, in ấn, gia công và nhiều sản phẩm khác
nhau nhằm tối ưu hóa lợi nhuận.
Điểm nổi bật nhất in kỹ thuật số là có thể in ra ra sản phẩm ngay lập tức nhưng vẫn
đảm bảo số lượng và chất lượng thành phẩm ở mức cao nhất.
Tuy nhiên, tùy vào từng chất liệu khác nhau sẽ sử dụng kiểu in phù hợp như in
UV, in phun, in chuyển nhiệt, in laser…
Quy trình sản xuất cơ bản của công ty bao gồm:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị file in – xưởng sản xuất sẽ thiết kế file in theo yêu cầu khách hàng lOMoARcPSD| 36625228
Giai đoạn 2: Đưa file vào đầu nhận của máy in – sau khi chuẩn bị/ thiết kế file sẽ
đưa file vào đầu nhận máy in
Giai đoạn 3: Chuẩn bị nguyên vật liệu in, mực in – chuẩn bị theo đúng với yêu cầu,
kiểm tra máy móc và căn chỉnh phù hợp với file thiết kế
Giai đoạn 4: Kiểm tra máy và tiến hành in – đội ngũ kỹ thuật viên sẽ kiểm tra độ ổn định của máy
Giai đoạn 5: Phơi/ sấy khô sản phẩm – sử dụng các thiết bị chuyên dụng
Giai đoạn 6: Thành phẩm (Công đoạn gia công sau in)
Giai đoạn 7: Kiểm tra chất lượng
Mô hình tổ chức đội ngũ kỹ thuật viên:
Đội ngũ tư vấn CSKH - Có kiến thức sâu về sản phẩm in giúp tư vấn
chính xác về chất liệu, chi phí và thời gian hoàn thành
Đội ngũ thiết kế -Am hiểu từng loại sản phẩm in, đặc tính của chất liệu,
mực và máy in, sáng tạo ra những mẫu thiết kế đẹp
Đội ngũ kỹ thuật in - Nắm chắc về cách vận hành của từng máy in, cho
ra sản phẩm in sắc nét, đúng màu, đúng thời hạn
Đội ngũ gia công - Đáp ứng mọi loại hình gia công in ấn
Đội ngũ giao hàng
Doanh nghiệp được định hướng hoạt động theo chu trình khép kín, cố gắng tự chủ
toàn bộ quy trình từ đầu đến khâu hoàn thiện sản phẩm nhằm tăng tính chủ động, tối
ưu giá thành và phù hợp với các dịch vụ công ty in kỹ thuật số quy mô lớn.
Bên cạnh đó công ty sẽ có thêm các kho, phòng chuyên trách khác nhằm phục vụ
cho thực hiện trọn vẹn quy trình sản xuất khép kín của công ty bao gồm:Kho vật tư,
phòng pha mực, phòng thiết kế mẫu và phát triển sản phẩm (R&D).
1.1.3. Xác định danh mục sản phẩm của công ty lOMoARcPSD| 36625228
Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty
- Thành phần quan trọng nhất của một kế hoạch sản xuất in kỹ thuật số hiệu
quả là phân tích tiếp thị chính xác, chính vì thế nên tìm kiếm sự trợ giúp của
các chuyên gia tiếp thị.
- Xu hướng thị trường
- Phân khúc thị trường - phân tích phân khúc thị trường của khách hàng tương
lai sử dụng dịch vụ của công ty trước khi phát triển kế hoạch kinh doanh vì
chiến lược tiếp thị thành công và hiệu quả được phát triển sau khi biết rõ về khách hàng tiềm năng.
- Mục tiêu kinh doanh – đặt mục tiêu đạt tỷ suất lợi nhuận ròng theo từng năm,
cân bằng chi phí khởi nghiệp ban đầu với lợi nhuận kiếm được vào cuối năm đầu tiên
- Định giá sản phẩm – là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định
chiến lược cho bất kỳ kế hoạch kinh doanh nào của công ty. Xem xét nhu cầu
thị trường, các đối thủ cạnh tranh để định giá tất cả các sản phẩm ở mức phù hợp.
- Phân tích cạnh tranh – chiến lược bán hàng cũng là một thành phần quan trọng trong kế hoạch
- Chiến lược bán hàng – đảm bảo lượng truy cập trang web tăng ổn định theo
chỉ tiêu đề ra, với thời đại công nghệ hiện đại và tính phổ biến của các trang lOMoARcPSD| 36625228
mạng xã hội thì chúng ta có thể quảng cáo hoạt động kinh doanh trên các tạp
chí, báo đài, mạng xã hội Facebook, Tik Tok,…
- Dự báo doanh số và đánh giá doanh thu hàng tháng/ hàng năm.
Các danh mục dịch vụ sản phẩm dành cho khách hàng ST
Dịch vụ sản phẩm Mô tả T 1
In name card – danh thiếp – card visit
Giấy mỹ thuật – giấy Art Không cán màng Bo góc chuẩn Ép kim Dập chìm/ nổi Highlight Tròn/ Vuông/ Oval 2 In nhãn mác
Nhãn nhựa PVC đục – trong suốt Nhãn giấy Nhãn Kraft
Nhãn hộp/ chai nước/ danh thiếp/ ghi chú/ bảo hành… 3 In tag
Tag thời trang/ brandname/ thương hiệu Tag trang sức Boodmark 4 In túi giấy Túi giấy Kraft Túi giấy ép kim Túi giấy có nắp Túi quai xách 5 In bao bì Hộp giấy carton Hộp giấy kraft 6
In brochure/ catalogue/ voucher 7 In tờ rơi/ tờ gấp Tờ gấp đôi A5/A4 lOMoARcPSD| 36625228 Tờ gấp ba A4/A3 8
In folders – bìa đựng hồ sơ 1 tay gấp 2 tay gấp 9
In tạp chí/ lookbook/ photobook/ album ảnh 10
In áo thun/ poster/ băng rôn/ banner/ tranh
ảnh/ các loại thẻ (thẻ từ, giữ xe, nhựa,…) lOMoARcPSD| 36625228
1.2. Cơ sở hạ tầng và quy mô sản xuất
1.2.1. Cơ sở hạ tầng
Cơ cấu bố trí sản xuất Lối đi
1.2.2. Quy mô sản xuất
a. Thiết bị và máy móc Máy in:
Versafire EM Heidelberg
Máy in Kỹ thuật số tờ rời in được 2 màu black and white.
In trên chủ yếu vật liệu là giấy.
Tốc độ in tối đa 4080 sheets/h. Khổ in tối đa 330 x 488 mm. lOMoARcPSD| 36625228
Versafire LV Heidelberg
Máy in Kỹ thuật số tờ rời in được 4 màu + 1 màu tùy chỉnh.
Vật liệu in: chủ yếu là giấy, có thể in được trên các loại giấy tráng phủ Tốc độ in: 3180 sheets/h Impremia NS40
Máy in Kỹ thuật số dạng tờ rời in 4 – 7 màu Tốc độ in: 6500 sheets/h
Khổ in tối đa: 750x1050 mm Vật liệu in: Giấy lOMoARcPSD| 36625228
Epson SurePress L-4533AW
Máy in Kỹ thuật số dạng cuộn in được 5 màu ( CMYK + White, Orange, Green)
In cho các sản phẩm như nhãn hàng, bao bì và thường sử dụng màng dạng cuộn. Máy L-6534VW
Máy in Kỹ thuật số dạng cuộn in được 4 màu CMYK + White và có thể chọn Varnish hoặc UV Ink. lOMoARcPSD| 36625228
Một số máy móc và thiết bị khác: STT
Thiết bị và máy móc Số lượng 1 Máy scan 2 2 Máy cấn bế 2 3 Máy xả cuộn 2 4 Máy tề cuộn 2 5 Máy tráng phủ 2 6 Máy cắt giấy 2 7 Máy nghiền ép giấy 1 8 Máy cấn bế dạng cuộn 2 9 Máy ép nhũ 2
b. Nguyên vật liệu STT Nguyên vật liệu Số lượng/tháng Đơn vị 1 Giấy cuộn 2500 Tấn 2 Mực in 200 Xô (5l) 3 Hóa chất tráng 100 Thùng phủ (10l) lOMoARcPSD| 36625228 4 Dao cấn bế 4 Dao 5 Dao cắt 10 Dao
1.3. Xây dựng kế hoạch sản xuất
1.3.1. Lựa chọn phương án sản xuất cho công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô lớn
1.3.1.1. Công đoạn thiết kế
Toàn bộ quá trình in kỹ thuật số được thực hiện trên các loại máy móc tiên tiến,
hiện đại. Vì vậy các công đoạn chế bản truyền thống rắc rối, tốn nhiều thời gian đã
được loại bỏ hoàn toàn.
Đối với công ty in kỹ thuật số quy mô lớn, công đoạn chế bản được nói đến sẽ chỉ
là thiết kế file, chỉnh sửa và kiểm tra file theo các tiêu chuẩn của công ty hoặc
khách hàng. Vì vậy cần có các nhân viên thuần thục về các phần mềm chỉnh sửa
file, thiết kế như Adobe Illustrator, Adobe Photoshop, Coreldraw,…. lOMoARcPSD| 36625228
1.3.1.2. Công đoạn in và thành phẩm Công đoạn in:
Công nghệ in kỹ thuật số sẽ được thực hiện theo một quy trình theo các bước:
- Bước 1: Chuẩn bị mẫu file thiết kế, file cần in. Chuẩn bị nguyên vật liệu giấy, mực.
- Bước 2: Kiểm tra máy in và tiến hành in tự động.
- Bước 3: Khi máy in cho ra sản phẩm, đợi mực khô. Kiểm tra bài in rồi đến công đoạn tiếp theo. Chuẩn bị file Kiểm tra máy in 28 và tiến hành in Chuẩn bị nguyên vật liệu lOMoARcPSD| 36625228 Kiểm tra bài in
Công đoạn thành phẩm:
Đối với in kỹ thuật số sẽ có rất nhiều công đoạn thành phẩm được áp dụng vì
còn tùy thuộc vào đó là loại sản phẩm nào và yêu cầu của khách hàng. Nhưng đa số
sẽ có các công đoạn như sau:
- Công đoạn cắt thành phẩm: Là một công đoạn thường thấy. Mục đích của
công đoạn này là làm cho sản phẩm vuông vức, đúng kích thước của khách
hàng. Lưu ý khi thiết kế cần chừa bleed khoảng 3-5mm.
- Cấn giữa: Là một công đoạn thành phẩm khá phổ biến. Sau khi tờ in đã được
hoàn thành, người thợ in sẽ tạo một nếp gấp giữa tờ in để cho thành phẩm trở
nên gọn gàng hơn. Không nhất thiết có một nếp gấp ngay giữa tờ in, có thể
linh động tạo nhiều nếp gấp cho tờ in để có thể làm gọn hơn đối với những tờ
in khổ lớn, hay cần cung cấp nhiều thông tin chi tiết. Công đoạn thành phẩm
này thường được áp dụng cho thiệp cưới, vé mời, vé máy bay, các loại bản đồ chỉ đường…
- Bế demi: Là công đoạn giúp cho những sản phẩm được in trên giấy decal
được tạo hình chính xác. Mục đích của công đoạn này là giúp cho việc tách
decal ra khỏi đế dễ dàng, giúp cho việc lột dán trở nên dễ dàng hơn.
- Cấn răng cưa: Cấn răng cưa là công đoạn thành phẩm sau in giúp cho những
sản phẩm có tính năng dùng để xé bỏ một phần. Chẳng hạn là vé xem phim, vé xe, vé mời, voucher… lOMoARcPSD| 36625228
- Cán màng: Công đoạn này thực chất là phủ một lớp màng nilon, nhằm bảo
vệ lớp mực in không bị bay màu hay phai màu, chống trầy xước, chống bám
bụi…Đồng thời cán màng cũng được nhiều khách hàng hiện nay ưa chuộng
vì nó làm tăng tuổi thọ của sản phẩm lên, đồng thời làm tăng độ dày của sản
phẩm, giúp cho sản phẩm trở nên cứng cáp hơn. Cán màng có 2 loại là cán
màng bóng và cán màng mờ.
1.3.2. Xây dựng kế hoạch sản xuất lOMoARcPSD| 36625228 lOMoARcPSD| 36625228
2. Lập lịch trình sản xuất cho công ty
2.1. Danh sách công việc cần thực hiện
Bước đầu tiên trong lập lịch trình sản xuất cũng như là tất yếu trước tiên đó là
chúng ta phải xác định được các công việc cần thực hiện, thời gian hoàn thành mỗi
công việc đó. Sau đó sẽ lập danh sách các công việc cần làm trong một khoảng thời
gian nào đó (giờ, ngày, tuần,…). Việc lên danh sách công việc sẽ giúp chúng ta có
cái nhìn tổng quát về số lượng cũng như trình tự thời gian thực hiện các công việc.
Các công việc càng ghi đầy đủ thì sẽ giúp việc thực hiện chủ động dễ dàng hơn. Tên sản phẩm Nhãn nước hoa Flower BOMB Khổ thành phẩm 50 x 150 mm Vật liệu in Giấy semi-gloss Thiết bị in L-6534VW (30m/min) Số màu in CMYK + spot varnish Phương pháp gia công Bế Số lượng in 40000 Khổ cuộn in 270 mm
Số con/ chiều ngang cuộn 5 Thành phẩm Bế lOMoARcPSD| 36625228 Công việc
Thời gian thực hiện (phút)
Nhãn nước hoa Flower BOMB Thiết kế 180 Kiểm tra 30
Chuẩn bị nguyên vật liệu 30 Kiểm tra máy in và vật 15 liệu Sản xuất đại trà 240 Kiểm tra chất lượng 30 Bế 240 Kiểm tra 30 Nhập kho/giao hàng 120 lOMoARcPSD| 36625228
Dựa theo bảng công việc cũng như thời gian thực hiện của từng công việc chúng ta
có được lịch trình sản xuất theo biểu đồ Gantt như sau: Lịch trình sản xuất Kiểm tra Kiểm tra chất lượng Sản xuất đại trà 1 5
Kiểm tra máy in và vật liệu 3 0 Kiểm tra 0 0 Series1
2.2. Xác định phương án và sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
Trong một công ty quy mô lớn thì số lượng công việc được giao cho mỗi bộ
phận là rất lớn. Việc sắp xếp công việc có ảnh hưởng rất lớn đến thời hạn giao hàng
cũng như việc tối ưu nguồn lực của công ty.
Do vậy, việc xác định phương án bố trí là rất cần thiết. Tuy nhiên, có rất nhiều
phương án sắp xếp khác nhau. Nếu có n công việc thì số phương án sắp xếp là n!,
do đó rất khó có khả năng xác định tất cả mọi phương án sắp xếp thứ tự công việc.
Để tiết kiệm thời gian trong quá trình ra quyết định người ta đưa ra các nguyên
tắc ưu tiên. Những nguyên tắc ưu tiên này có thể giúp chúng ta linh hoạt sắp xếp
công việc nào làm trước, công việc nào làm sau. Một số nguyên tắc ưu tiên thường dùng:
• Đến trước làm trước (FCFS – First Come First Served)
• Bố trí theo thời hạn hoàn thành sớm nhất (EDD – Earliest Due Date) lOMoARcPSD| 36625228
• Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước (SPT – Shortest Processing Time)
• Công việc có thời gian thực hiện dài nhất làm trước (LPT – Longest Processing Time)
Để áp dụng một trong những nguyên tắc ưu tiên này, cần xác định trước độ
dài thời gian cần thiết để hoàn thành và thời hạn phải hoàn thành của từng công việc. Các chỉ tiêu chủ yếu: - Dòng thời gian
- Thời gian hoàn thành trung bình của một công việc
- Dòng thời gian trung bình
- Số công việc chậm trễ trung bình
- Số ngày chậm trễ trung bình
Chúng ta có thể so sánh kết quả giữa các nguyên lý ưu tiên trên để chọn
phương án quyết định phân giao thứ thự các công việc phù hợp với những mục tiêu đã đặt ra.
3. Kiểm soát sản xuất cho công ty
3.1. Tổng quan về quy trình kiểm soát
Quy trình kiểm soát là một chuỗi các bước cụ thể được thiết kế để đảm bảo
rằng một tổ chức hoặc một hệ thống hoạt động theo các tiêu chuẩn, chất lượng và
tuân thủ các quy định. Quy trình kiểm soát thường áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau từ kinh doanh, sản xuất, quản lý dự án đến y tế và công nghệ.
Dưới đây là một số bước cơ bản trong quy trình kiểm soát:
Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn: Bước đầu tiên là xác định các mục tiêu và tiêu
chuẩn mà tổ chức cần tuân thủ. Điều này có thể bao gồm các chỉ số hiệu suất, quy
định pháp luật, quy trình nội bộ, v.v. lOMoARcPSD| 36625228
Xác định nguy cơ và kiểm soát: Phân tích và đánh giá các nguy cơ có thể ảnh hưởng
đến việc đạt được mục tiêu. Sau đó, xác định các biện pháp kiểm soát để giảm thiểu
hoặc loại bỏ các nguy cơ này.
Thiết lập quy trình kiểm soát: Xác định các quy trình cụ thể, gồm các bước và hướng
dẫn rõ ràng để thực hiện kiểm soát. Quy trình này cần được thiết kế sao cho dễ áp dụng và hiệu quả.
Triển khai kiểm soát: Bước tiếp theo là triển khai các biện pháp kiểm soát, đảm bảo
rằng tất cả các bộ phận liên quan trong tổ chức đều áp dụng chúng.
Giám sát và đánh giá: Liên tục theo dõi và đánh giá hiệu quả của các biện pháp kiểm
soát. Điều này đòi hỏi việc thu thập dữ liệu, kiểm tra hiệu suất và thực hiện đánh giá
định kỳ để đảm bảo rằng quy trình kiểm soát vẫn hiệu quả.
Cải tiến: Dựa trên kết quả đánh giá, tổ chức cần điều chỉnh và cải tiến quy trình kiểm
soát để đảm bảo rằng nó vẫn phù hợp và hiệu quả với mục tiêu ban đầu.
Quy trình kiểm soát không chỉ giúp tổ chức duy trì chất lượng và tuân thủ các
tiêu chuẩn mà còn giúp tối ưu hóa hoạt động và giảm thiểu rủi ro trong các hoạt động kinh doanh và quản lý.
3.2. Các yếu tố cần kiểm soát 3.2.1. Vật liệu
Trong quá trình in kỹ thuật số, việc kiểm soát nguyên vật liệu đóng vai trò
quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cùng. Dưới đây là một số yếu tố
cần kiểm soát về nguyên vật liệu trong in kỹ thuật số:
Chất lượng của mực in (mực in số): Mực in là yếu tố cực kỳ quan trọng trong
in kỹ thuật số. Cần kiểm soát chất lượng của mực in để đảm bảo màu sắc chính xác,
độ tương phản tốt và khả năng lâu bền của hình ảnh. lOMoARcPSD| 36625228
Loại giấy và vật liệu in: Chất lượng của giấy hoặc các vật liệu in khác cũng
cần được kiểm soát. Điều này bao gồm độ bền, độ dày, cấu trúc bề mặt và khả năng
hấp thụ mực in một cách hiệu quả.
Điều kiện lưu trữ và xử lý: Đảm bảo rằng nguyên vật liệu được lưu trữ ở điều
kiện thích hợp để tránh hỏng hóc do ẩm ướt, nhiệt độ cao hoặc ánh sáng mặt trời.
Kiểm tra định kỳ chất lượng nguyên vật liệu: Thực hiện kiểm tra định kỳ để
đảm bảo rằng nguyên vật liệu (mực in, giấy, vật liệu in khác) vẫn đáp ứng các tiêu
chuẩn chất lượng đã đề ra. Điều này bao gồm kiểm tra mẫu, đánh giá kỹ thuật và so
sánh với các thông số kỹ thuật.
Quản lý số lượng và đặt hàng thông minh: Điều chỉnh quản lý lượng hàng
tồn kho và đặt hàng thông minh để đảm bảo rằng luôn có đủ nguyên vật liệu sẵn có
và tránh tình trạng thiếu hụt hoặc lãng phí hàng tồn kho.
Kiểm soát quá trình sản xuất: Trong quá trình in, cần kiểm soát từng bước
để đảm bảo rằng nguyên vật liệu được sử dụng một cách chính xác và tuân thủ các thông số kỹ thuật.
Các yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì chất lượng và hiệu
suất trong quá trình in ấn kỹ thuật số. Việc kiểm soát cẩn thận đối với nguyên vật
liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuối cùng của sản phẩm in.
3.2.2. Máy móc và thiết bị
Kiểm soát máy móc và thiết bị là quá trình quan trọng trong việc đảm bảo
chúng hoạt động hiệu quả và an toàn, đáp ứng các yêu cầu của sản xuất.
Lựa chọn máy móc thiết bị sản xuất phù hợp: Dựa vào kế hoạch sản xuất lựa chọn
máy phù hợp với phương pháp sản xuất, để đảm bảo được tiến độ thực hiện công
việc cũng như chất lượng của sản phẩm. Xác định máy móc cần cho công đoạn chế
bản, in ấn, thành phẩm: máy ghi bản, máy hiện bản và máy in, máy cấn, bế. lOMoAR cPSD| 36625228
Bảo trì định kỳ: Thực hiện bảo dưỡng định kỳ theo lịch trình được xác định để đảm
bảo rằng máy móc hoạt động ổn định và không gây nguy hiểm.
Theo dõi hiệu suất: Sử dụng hệ thống giám sát để theo dõi hiệu suất của máy móc
và thiết bị. Điều này bao gồm kiểm tra các chỉ số hoạt động, cảm biến, và các tham số quan trọng.
Đào tạo nhân viên: Đào tạo nhân viên về cách vận hành, bảo dưỡng và an toàn khi
làm việc với máy móc và thiết bị.
Sử dụng thiết bị bảo vệ: Đảm bảo rằng máy móc được trang bị các thiết bị bảo vệ
như cảm biến an toàn, tắt tự động khi cần thiết, và các phần cứng để giảm thiểu nguy cơ tai nạn.
Kiểm tra an toàn: Thường xuyên kiểm tra an toàn của máy móc và thiết bị, đảm bảo
rằng chúng tuân theo các quy định và chuẩn an toàn.
Thực hiện kiểm tra định kỳ: Kiểm tra định kỳ để phát hiện sớm bất kỳ vấn đề kỹ
thuật nào, và thực hiện sửa chữa hoặc thay thế các linh kiện cần thiết.
Tuân theo hướng dẫn sử dụng: Luôn tuân theo hướng dẫn sử dụng và quy định an
toàn của nhà sản xuất cho máy móc và thiết bị.
Báo cáo sự cố: Báo cáo ngay lập tức mọi sự cố hoặc vấn đề liên quan đến máy móc
và thiết bị để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Nâng cấp và cải tiến: Luôn theo dõi công nghệ mới và cải tiến để nâng cấp máy
móc và thiết bị, đảm bảo chúng hoạt động hiệu quả và an toàn hơn.
Quá trình kiểm soát máy móc và thiết bị là một công việc liên tục, đòi hỏi sự
chú ý và quản lý kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn cho người sử dụng và hiệu suất của thiết bị. lOMoARcPSD| 36625228
3.2.3. Môi trường sản xuất
Môi trường sản xuất trong xưởng in kỹ thuật số đòi hỏi sự cân nhắc đặc biệt về các yếu tố sau:
Điều kiện môi trường: Đảm bảo rằng môi trường làm việc trong nhà xưởng phải
được kiểm soát về nhiệt độ, độ ẩm và sạch sẽ. Môi trường ổn định sẽ ảnh hưởng tích
cực đến quá trình in ấn và chất lượng sản phẩm.
Hệ thống thông gió và quạt hút: Đảm bảo hệ thống thông gió tốt và quạt hút để loại
bỏ bụi và hơi từ quá trình in, giúp duy trì không khí trong lành và an toàn cho người lao động.
An toàn và bảo vệ sức khỏe: Cung cấp thiết bị bảo vệ cá nhân cho nhân viên như
kính bảo hộ, mặt nạ, và áo khoác chống hóa chất để đảm bảo an toàn khi tiếp xúc
với các chất hóa học trong quá trình in ấn.
Quản lý chất thải: Xử lý chất thải từ quá trình in ấn một cách an toàn và bảo vệ môi
trường. Nên áp dụng các biện pháp tái chế và loại bỏ chất thải một cách hợp lý theo quy định.
Kiểm soát bụi và khói: Sử dụng hệ thống hút bụi và thiết bị làm sạch không khí để
giảm thiểu bụi và khói phát sinh từ máy móc in ấn.
Quản lý chất lượng không khí: Kiểm tra định kỳ chất lượng không khí trong nhà
xưởng để đảm bảo nó không chứa các hợp chất độc hại.
Bảo trì máy móc và thiết bị: Thực hiện bảo dưỡng định kỳ và kiểm tra an toàn để
đảm bảo máy móc hoạt động hiệu quả và không gây nguy hiểm cho môi trường.
Đào tạo nhân viên: Đào tạo nhân viên về cách sử dụng thiết bị an toàn, quy trình
làm việc đúng, và biện pháp phòng ngừa nguy hiểm trong môi trường in ấn. lOMoARcPSD| 36625228
Các yếu tố trên cần được cân nhắc và thực hiện một cách cẩn thận để đảm bảo
môi trường sản xuất trong nhà xưởng in kỹ thuật số làm việc hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường.
3.2.4. Tiến độ sản xuất
Đối với doanh nghiệp, mọi nhân viên đều cần biết xây dựng và trình bày mẫu báo
cáo công việc của cá nhân và nhóm, bộ phận,… vì bản báo cáo này có những mục
đích sau với doanh nghiệp, tổ chức, công ty:
Mục đích chính của báo cáo tiến độ công việc là cung cấp thông tin chi tiết về tình
hình tiến triển của dự án, quá trình sản xuất hoặc công việc cụ thể. Báo cáo này có
nhiều mục đích quan trọng:
Theo dõi và Đánh giá Tiến Độ: Báo cáo tiến độ giúp theo dõi sự tiến triển của công
việc so với kế hoạch ban đầu. Điều này cho phép đánh giá liệu có sự chậm trễ, tiến
độ tốt, hoặc cần điều chỉnh.
Thông tin Cho Quản lý và Nhóm Lãnh Đạo: Báo cáo cung cấp thông tin cho quản
lý và các nhà quyết định về tình trạng hiện tại của dự án, giúp họ có cái nhìn toàn
diện để ra quyết định và điều chỉnh chiến lược nếu cần.
Công cụ Định hướng và Quản lý Rủi ro: Thông qua báo cáo tiến độ, có thể dự đoán
và định hình rủi ro trong quá trình làm việc, từ đó tạo ra các chiến lược để giảm thiểu
tác động tiêu cực đối với dự án.
Giao Tiếp và Liên Kết Nhóm Làm Việc: Báo cáo tiến độ giúp tạo ra một kênh thông
tin rõ ràng, mà tất cả các thành viên nhóm có thể dựa vào để hiểu rõ về tiến trình và các bước tiếp theo.
Duy trì Trách nhiệm và Tăng Cường Hiệu Quả: Báo cáo tiến độ là một cách để tất
cả các bộ phận trong tổ chức hiểu rõ về trách nhiệm của họ và định hình mục tiêu cụ
thể để tối đa hóa hiệu suất. lOMoARcPSD| 36625228
Cải thiện Quá trình và Hiệu suất: Nhìn chung, thông tin từ báo cáo tiến độ giúp tổ
chức học hỏi và điều chỉnh quy trình làm việc, tạo ra cơ hội cải thiện hiệu suất và chất lượng.
Báo cáo tiến độ công việc cung cấp thông tin cần thiết để quản lý, điều chỉnh
và định hình các hoạt động để đạt được mục tiêu dự án và nâng cao hiệu suất làm việc. 3.2.5. Thiết kế
- Xác định các thông số kỹ thuật rõ ràng bao gồm loại giấy và thành phẩm.
- Xác định chất lượng mong muốn và tiêu chuẩn ngành sẽ được sử dụng.
- Xác định file sẽ được cung cấp
- Xác định loại in thử yêu cầu và điều kiện đánh giá. lOMoARcPSD| 36625228
Kiểm tra công đoạn thiết kế trong in kỹ thuật số là một phần quan trọng trong
quá trình sản xuất. Điều này đảm bảo rằng tất cả các yếu tố cần thiết để tạo ra sản
phẩm đều chuẩn xác và sẵn sàng trước khi đưa vào quá trình sản xuất chính. Dưới
đây là một số phương pháp thông thường để kiểm tra công đoạn thiết kế trong in kỹ thuật số:
Kiểm tra định dạng file và chất lượng hình ảnh:
- Định dạng file: xác định xem file thiết kế có đúng định dạng theo yêu cầu
của máy in và phần mềm in không.
- Chất lượng hình ảnh: đảm bảo hình ảnh trong file có độ phân giải và chất
lượng cao, đặc biệt là trong các kích thước in lớn.
Kiểm tra màu sắc và độ chính xác:
- Kiểm tra màu sắc: Đảm bảo rằng các màu sắc được thiết lập trong file phù
hợp với yêu cầu in ấn và đáp ứng đúng các tiêu chuẩn màu sắc (CMYK, Pantone, RGB).
- Độ chính xác: Kiểm tra xem màu sắc in ra có chính xác như mong đợi hay không.
Xác thực vị trí và kích thước
- Vị trí in: Xác định vị trí in của các thành phần trên sản phẩm (máy in),
đảm bảo chúng đặt đúng vị trí.
- Kích thước: Kiểm tra kích thước của các yếu tố in, chẳng hạn như văn
bản, hình ảnh, và các phần tử khác để đảm bảo chúng phù hợp với yêu cầu.
Đánh giá thẩm mỹ và cấu trúc thiết kế
- Thẩm mỹ: Xem xét tổng thể của thiết kế, từ cách bố trí đến cách sắp
xếp, để đảm bảo rằng sản phẩm in sẽ có giao diện hấp dẫn và dễ đọc. lOMoARcPSD| 36625228
- Cấu trúc thiết kế: Kiểm tra cách sắp xếp và cấu trúc của file thiết kế để
đảm bảo tính logic và dễ hiểu.
Kiểm tra lỗi và sửa chữa
- Lỗi chính tả và lỗi định dạng: Kiểm tra và sửa các lỗi chính tả, lỗi định
dạng hoặc các lỗi nhỏ khác có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuối cùng của sản phẩm in.
Đối chiếu với yêu cầu khách hàng và tiêu chuẩn ngành
- Yêu cầu khách hàng: Xác nhận rằng file thiết kế đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng.
- Tiêu chuẩn ngành: Đảm bảo rằng file thiết kế tuân theo các tiêu chuẩn
và quy định của ngành in ấn. 3.2.6. In
Chuẩn bị File thiết kế in: Kiểm tra file in để đảm bảo rằng nó đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật cần thiết. Điều này bao gồm độ phân giải, định dạng màu sắc, độ phân giải hình ảnh, v.v.
Quản lý màu sắc: Sử dụng hồ sơ màu sắc chuẩn xác và đảm bảo rằng màu sắc được
tái tạo chính xác trên sản phẩm in.
Kiểm soát vật liệu in: Chọn vật liệu in phù hợp với loại sản phẩm và kiểm soát chất
lượng của nó, bao gồm việc kiểm tra độ bóng, độ mịn, độ dày, và khả năng hấp thụ mực in.
Điều chỉnh máy in: Đảm bảo rằng máy in được setup đúng cách để in ổn định và
chất lượng. Điều này bao gồm kiểm tra độ chính xác của máy in, điều chỉnh áp lực
in, cài đặt đúng loại mực và chất liệu in, v.v. lOMoARcPSD| 36625228
Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra sản phẩm in đầu ra định kỳ để đảm bảo rằng chất
lượng được duy trì và xác định bất kỳ vấn đề nào sớm để có thể canh chỉnh hoặc sửa chữa.
Bảo trì thiết bị: Đảm bảo rằng máy in và thiết bị liên quan được bảo trì định kỳ để
duy trì hiệu suất tốt nhất.
Sử dụng tích hợp phần mềm in chuyên nghiệp: Sử dụng phần mềm chuyên nghiệp
để kiểm soát quá trình in, điều chỉnh cài đặt in, quản lý màu sắc và tối ưu hóa sản xuất.
Đánh giá phản hồi: Nhận phản hồi từ khách hàng và điều chỉnh quy trình in nếu
cần thiết để đáp ứng mong đợi của họ.
Bằng cách kiểm soát mỗi giai đoạn của quá trình in kỹ thuật số và thực hiện
kiểm tra chất lượng đều đặn, có thể đảm bảo rằng sản phẩm in cuối cùng sẽ đáp ứng
được các tiêu chuẩn chất lượng và mong đợi của khách hàng. 3.2.7. Thành phẩm
Kiểm soát số lượng, chất lượng và màu sắc đầu ra đáp ứng mong muốn của khách hàng 3.2.8. Đóng gói
Kiểm tra số lượng sản phẩm và đóng gói cẩn thận trước khi giao đến khách hàng.
Đóng PASS và ghi nhận hàng được giao. 3.2.9. Giao hàng
Đúng hạn giao hàng, kiểm tra số lượng trước khi giao hàng cho đơn vị vận
chuyển, vận chuyển đúng địa chỉ của khách hàng.
Ghi nhận và lưu vào hồ sơ báo cáo. lOMoARcPSD| 36625228
3.3. Tiêu chí an toàn trong sản xuất + An toàn thiết bị + An toàn lao động + An toàn điện
+ An toàn phòng cháy chữa cháy + An toàn hóa chất lOMoARcPSD| 36625228
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Thông qua Đồ án Kinh tế in và sau khi nghiên cứu với đề tài “Lên kế hoạch, lập
lịch trình và kiểm soát sản xuất cho một công ty thiết kế và in kỹ thuật số quy mô
lớn” chúng em nhận thấy được tầm quan trọng và những lợi ích của việc lên kế
hoạch, lập lịch trình và kiểm soát sản xuất mang lại cho công ty quy mô lớn. Điều
này giúp đảm bảo rằng công ty sẽ có một quy trình sản xuất diễn ra liên tục và hiệu
quả hơn khi có một kế hoạch được thực hiện cẩn thận và chặt chẽ. Một công ty in sẽ
thành công và phát triển ổn định khi họ có khả năng lên kế hoạch, tính toán lập lịch
trình và kiểm soát sản xuất sao cho phù hợp và chính xác là rất quan trọng để có thể
cạnh tranh được với những nhà in khác.
Kế hoạch sản xuất sẽ thay đổi và điều chỉnh thường xuyên tùy thuộc vào yêu cầu
của khách hàng để đáp ứng được xu hướng kinh tế và thị trường. Việc theo dõi kế
hoạch và kiểm soát quá trình sản xuất sẽ giúp cho công ty có thể tối đa hóa hiệu suất
sản xuất và giảm thiểu rủi ro trong quá trình sản xuất.
Với đề tài giúp nhóm em biết được những tiêu chí cần kiểm soát sản xuất, kiểm soát
trong quá trình hoạt động và sản xuất, xác định thời gian thực hiện từng công việc
và khối lượng công việc.
Để hoàn thành đồ án chúng em đã vận dụng kiến thức từ nhiều môn và trong quá
trình thực hiện đồ án chúng em đã học tập thêm rất nhiều kiến thức cho ngành in và
cũng như chp nghề nghiệp tương lai. Hy vọng với những kinh nghiệm đã rút ra được
khi thực hiện đồ án về đề tài này, sau này chúng em có thể dễ dàng ứng dụng vào
những công việc liên quan đến việc lên kế hoạch, lập lịch trình sản xuất và kiểm soát sản xuất cho công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://insieutoc.vn/in-ky-thuat-so-la-gi/#4_Quy_trinh_in_can_nam_ro
2. https://innhanhphuocloctho.vn/dich-vu/thanh-pham-sau-in-nhanh.html
3. https://intruongphat.com/tin-tuc/in-ky-thuat-so lOMoARcPSD| 36625228 4. Giáo trình kinh tế in
5. TIÊU CHUẨN HOÁ QUY TRÌNH SẢN XUẤT IN - XU HƯỚNG TẤT YẾU (2) - Prima
6. https://prima.vn/category/offset-printing/in-ky-thuat-so/
7. https://www.ogscapital.com/article/digital-printing-business-plan-sample/
8. https://www.piworld.com/post/setting-up-wide-format-digital-printing- operation/