Đồ án Kỹ thuật thi công 1 "Thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng"

Đồ án Kỹ thuật thi công 1 "Thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng" của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
72 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đồ án Kỹ thuật thi công 1 "Thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng"

Đồ án Kỹ thuật thi công 1 "Thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng" của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

193 97 lượt tải Tải xuống
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG I
THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG
PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
I. SỐ LIỆU ĐỀ BÀI
Căn cứ pháp lý: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453:1995 Về kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
toàn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu.
1. Chiều cao tầng:
- Chiều cao tầng 1: H
1
= 4.2 m
- Chiều cao tầng 2 đến tầng 5: H
2
= H
3
= H
4
= H
5
= 4.0 (m)
- Chiều cao tầng 6: H
5
= H
m
= 3.6 m
2. Chiều cao công trình:
H
CT
= H
1
+ 4 x H
t
+ H
m
= 4.2 + 4 x 4.0 + 3,6 = 23.8 (m)
3. Kích thước móng:
4. Kích thước cột:
Theo yêu cầu đề bài, số liệu cho trong bài tầng cao nhất. Nhà 6 tầng cch 2 tầng từ trên xuống
thì cạnh dài tiết diện cột lại tăng lên 5cm.
- Chiều rộng bước cột: B = 4.5 m.
- Số bước: n = 17.
- Mùa thi công: mùa đông.
5. Kích thước dầm:
- Dầm D1: (D1 là dầm chính nên H
d
= L
dc
/10 ).
Dầm D1b: H
dcb
= L
1
/10 = 650/10 = 65 (cm) => Kích thước dầm D1 biên: 25 x 65
(cm).
Dầm D1g: H
dcg
= L2/10 = 750/10 = 75 (cm) => Kích thước dầm D1 giữa: 25 x 75
(cm).
- Dầm D2 và D3: Hai dầm có kích thước tương tự nhau.
Dầm D2: H
d
= L
dc
/10 = L
dc
/10 = 450/10 = 45 (cm) => Dầm D2: 25 x 40 (cm).
Dầm D3: H
d
= L
dp
/12 = L
dp
/12 = 450/12 = 37.5 (cm) => Dầm D3: 25 x 40 (cm).
- Dầm mái: Dm
Dầm Dm: H
dm
= L2/10 = 750/10 = 75 (cm) => Kích thước dầm Dm là: 25 x 75 (cm).
Nguyễn Minh Hiển – 66663 63KT6
Dầm chính D1b Dầm chính D1g Dầm phụ D2 Dầm phụ D3 Dầm mái Dm
Số liệu
Móng biên (A)
Móng giữa (B)
Móng cạnh giữa (C)
b (m)
1.6
1.6
1.6
2.6
2.8
2.6
t (cm)
45
45
45
Tầng
Kích thước cột
Cột C1
(cm)
Cột C2
(
cm
)
25
x
35
25
x
35
Tầng 5 và 6
Tầng 4 và 3
40
25
x
40
25
x
Tầng 2 và 1
25
x
45
25
x
45
Nhịp tính toán cột: L
1
=
6.5 m và L
2
= 7.5 m
Bước cột:
25 x 65 cm 25 x 75 cm 25 x 40 cm 25 x 40 cm 25 x 75 cm
6. Kích thước sàn:
- Chiều dày sàn: s = 18 cm.
7. Kích thước mái:
- Chiều dày mái: m = 18 cm.
8. Một số thông số khác:
- Hàm lượng cốt thép = 2.0 %.
- T
0
=75 phút ( Thời gian bắt đầu ninh kết của hỗn hợp vữa bê tông ).
- Trọng lượng riêng của gỗ
gỗ
= 700 kG/m
3
.
- [
gỗ
] =110 kG/cm
2
.
- Mùa thi công: Mùa đông.
- Mác bê tông sử dụng: từ M250 – M400 => Chọn M400 để tính toán. - Công trình được
thi công theo phương pháp đổ bê tông toàn khối.
- E
gỗ
= 1.1 x 10
5
kG/cm
2
= 1.1 x 10
9
kG/m
2
( mô đun đàn hồi của gỗ làm ván khuôn sàn).
-
tb
= 2500 kG/m
3
.
- Mác ximăng: 400#.
- Thành phần cấp phối cho 1 m
3
bêtông:
Ximăng: 405 (kg)
Cát vàng: 0.444 (m
3
)
Sỏi, đá dăm: 0.865 (m
3
)
Nước : 185 lít
Bê tông được trộn tại công trường bằng máy trộn bêtông.
- Thép: Chọn cốt thép dọc nhóm CI, thép đai CII có = 7850 kG/m
3
.
Dàn giáo: sử dụng giàn giáo, hệ thống cột chống bằng gỗ có []
gỗ
= 110 KG/cm
2
đã chọn được thiết
kế tại chỗ.
II. PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG:
- Giải pháp phân chia đợt thi công (phân chia theo phương đứng): Với điều kiện nhân lực, vật
tư cũng như máy móc thi công phù hợp với việc lựa chọn giải pháp thi công 1 tầng 2 đợt.
Nên lựa chọn giải pháp thi công sau: 1 tầng 2 đợt (công nghệ thi công 2 đợt).
- Giải pháp lựa chọn ván khuôn đà giáo: Trong phạm vi đồ án môn học, do công trình quy
nhỏ, ít tầng nên ta lựa chọn giải pháp ván khuôn, xà gồ, cột chống bằng gỗ với c thông số
của vật liệu gỗ sử dụng làm ván khuôn đã được nêu như ở trên.
- Chiều dài nhà:
+ Nhỏ hơn 40m: Không phải làm khe lún.
+ Trên 40m đến 80m: Chia thành 2 đơn nguyên, giữa 2 đơn nguyên khe lún brộng
từ 1-2 cm.
Nguyễn Minh Hiển – 66663 63KT6
+ Từ 80m đến 120m: Chia thành 3 đơn nguyên, giữa 2 đơn nguyên có khe lún có bề rộng từ
1-2 cm.
Ta có: Chiều dài công trình = số bước x B = 17 x 4.5 = 76.5 m =>
Chia nhà thành 2 đơn nguyên và 1 khe lún bề rộng 2 cm.
- Hình vẽ mặt cắt, mặt bằng công trình (đại diện tầng 1):
Nguyễn Minh Hiển – 66663 63KT6
Mặt bằng công trình.
ĐỒ ÁN KTTC 1
Mặt cắt B - B
Mặt cắt A - A
ĐỒ ÁN KTTC 1
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 8
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO CÁC CẤU KIỆN
I. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VÁN KHUÔN SÀN
1. Giới thiệu về ván khuôn sàn:
a) Vật liệu:
Các thông số kỹ thuật:
-
gỗ
= 700 kG/m
3
.
- [
gỗ
] = 110 kG/cm
2
= 110 x 10
4
kG/m
2
.
- E = 1.1 x 10
5
kG/cm
2
= 1.1 x 10
9
kG/m
2
.
b) Cấu tạo:
Cấu tạo ván khuôn.
- Ván khuôn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép với nhau, được liên kết bằng các
nẹp.
- Chọn tấm ván khuôn kích thước bề rộng = 300 (mm), bề dày = 30 (mm). -
Cách thức làm việc:
+ Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ được kê lên các cột chống. Dựa vào kích
thước ô sàn ta bố trí ván sàn song song với dầm chính D1 và xà gồ song song với dầm phụ D2.
+ Khoảng cách giữa các gồ được tính toán để đảm bảo điều kiện về cường độ
điều kiện về biến dạng của ván khuôn.
+ Khoảng cách giữa các cột chống được tính toán để đảm bảo điều kiện về cường độ,
biến dạng của xà gồ và điều kiện ổn định của cột chống.
+ Cột chống sử dụng ở đây là cột chống chữ ‘T’ được làm bằng gỗ, chân cột được đặt
lên nêm gỗ để có thể thay đổi chiều cao cột chống và tạo điều kiện thuận lợi cho nêm gỗ để có
thể thay đổi chiều cao cột chống cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho thi công tháo lắp ván
khuôn.
2. Sơ đồ tính toán:
Do chủ định thiết kế ván khuôn sàn là dạng bản dầm, tứcván khuôn làm việc hoàn toàn theo
trạng thái ứng suất phẳng nên thể cắt ván khuôn sàn theo những tiết diện bất dọc theo
phương nhịp của ván (là mặt cắt chính ứng suất chính bằng 0) không ảnh hưởng đến
việc chịu lực và biến dạng. Nên ván khuôn sàn có thể tương đương với dạng kết cấu dầm có bề
rộng tùy ý. Trong trường hợp ván khuôn gỗ xẻ ta có thể qui bề rộng vgiá trị đơn vị. Từ ô
sàn này ta cắt ra một dải ván sàn có bề rộng bằng b = 1.0m để tính toán. Tải trọng tổ hợp cho
sàn được qui từ phân bố trên diện tích về phân bố trên mét dài.
300
30
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 9
(Sơ đồ tính toán)
3. Xác định tải trọng:
Tính toán tải trọng cho 1 dải bản rộng 1m:
Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân của kết cấu. Sàn dày 180mm.
g
tc
1
=
bt
.b. = 2500 x 1 x 0.18 = 450 kG/m g
tt
1
= n.g
tc
1
= 1.2 x 450 = 540 kG/m
(Trong đó n là hệ số vượt tải n = 1,2)
- Trọng lương bản thân ván khuôn sàn: Ván khuôn sàn dày 30mm. g
tc
2
=
g
.b. = 700 x 1
x 0,03 = 21 kG/m g
tt
2
= n.g
tc
2
= 1.2 x 21 = 25.2 kG/m
- Trọng lượng cốt thép sàn với hàm lượng cốt thép trong bê tông là 1.50%:
g
tc
3
= b. .µ.
t
= (1 x 0.18 x 0.015 x 7850) = 21.2
kG/m g
tt
3
= g
tc
3
.n = 21.2 x 1.2 = 25.44 kG/m Hoạt tải:
- Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển:
Sơ đồ tính xem ván sàn như là 1 dầm liên tục siêu tĩnh
nhiều nhịp không mút thừa, gối là các xà gồ. Do chiều
cao dầm phụ nhỏ nên ta không bố trí con đội mà chọn xà
gồ có kích thước hợp lý.
Xét 1 dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với
xà gồ => tính toán là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ
chịu tải trọng phân bố đều.
(
Sơ đồ cấu tạo ván sàn
)
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 10
p
tc
1
= 250 kG/m
2
g
tt
1
= n.b.p
tc
1
= 1.2 x 1 x 250 = 300 kG/m
- Tải trọng do đầm rung:
p
tc
2
= 200 kG/m
2
p
tt
2
= n.b.p
tc
2
= 1.2 x 1 x 200 = 240 kG/m
- Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0,8 m
3
.
p
tc
3
= 600 kG/m
2
p
tt
3
= n.b.p
tc
3
= 1.2 x 1 x 600 = 720 kG/m
Tổng tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một dải bản rộng 1m là:
= 450 + 21 + 21.2 + 250 + 200 + 600 = 1542.2 kG/m -
Tải trọng tính toán tác dụng trên một dải bản rộng 1m là:
=> = 540 + 25.2 + 25.44 + 300 + 240 + 720 = 1850.64 kG/m
4. Tính toán khoảng cách xà gồ:
a) Tính theo điều kiện về cường độ ( theo điều kiện bền): Áp
dụng công thức kiểm tra:
= [ ]
u
Trong
đó:
- M mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
- W mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện vật liệu làm ván khuôn: gỗ, kim
loại....)
Với W = = 1.5 x 10
-4
= [ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
= 0.9 (m) =
Khoảng cách = 0.9 (m). (1)
b) Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván sàn (điều kiện biến dạng):
Công thức kiểm tra: Trong
đó:
- f : độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn: f =
- = 1542.2 kG/m
- E = 1.1 x 10
9
kG/m
2
- I = = = 2.25 x 10
-6
m
4
- [ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 1995 đối với kết cấu bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] = l
2
= 0.8 (m) = l
2
Khoảng cách l
2
= 0.8 (m). (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các xà gồ l
xg
min (l
1;
l
2
) = 0.8 m Chiều
dài xà gồ:
L
xg
= B b
dc
2 x δ
vt
2 x 0,015
= 4.5 0.25 2 x 0,03 2 x 0,015 = 4.16 m
(0,015m là bề rộng khe hở để dễ tháo ván khuôn thành dầm)
5. Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ:
5.1. Tính toán khoảng cách chống cột xà gồ:
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 11
Coi xà gồ là dầm liên tục đặt trên các gối tựa tại các vị trí kê lên các cột chống.Xà gồ chịu tải
trọng từ ván khuôn truyền xuống và thêm phần trọng lượng bản thân xà gồ.
- Chọn tiết diện xà gồ: 10 x 10 cm
- Khoảng lấy tải trọng để tính toán cột chống xà gồ: b
xg
= x 2 = 0.80 m
(Sơ đồ truyền tải)
(Sơ đồ tính toán)
a. Xác định tải trọng tác động lên xà gồ: - Tải trọng từ ván truyền
xuống:
= 0.8 x 1542.2 =1233.76 kG/m
= 0.8 x 1850.64 = 1480.51 kG/m - Trọng
lượng bản thân xà gồ:
= 700 x 0.1 x 0.1 = 7.0 kG/m
= 1.1 x 7.0 = 7.7 kG/m
Trong đó: + n = 1.1
+ F
xg:
diện tích tiết diện ngang của xà gồ =>
Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ
Tải trọng tiêu chuẩn: = 1233.76 + 7.0 = 1240.76 kG/m
Tải trọng tính toán: = 1480.51 + 7.7 = 1488.21 kG/m
b. Tính điều kiện về cường độ (điều kiện bền):
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 12
Công thức kiểm tra = ≤ [ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
Trong
đó:
M mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện vật liệu làm
xà gồ: gỗ, kim loại....)
Với W = = 1.67 x 10
-4
= [ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
=
0.95 m
c. Tính toán theo điều kiện về biến dạng của xà gồ (điều kiện biến
dạng):
Công thức kiểm tra:
Trong đó:
f : độ võng tính toán của xà gồ: f =
= 1542.2 kG/m E = 1.1 x 10
9
kG/m
2
I = = = 8.33 x 10
-6
m
4
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 1995 đối với kết cấu có bề mặt
lộ ra ngoài [ f ] =
l
2
= = 1.24 m (2) Từ
(1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống l
cc
min (l
1;
l
2
) = 0.95 m. Chọn
khoảng cách giữa các cột chống xà gồ l
cc
= 0.9 m
Bố trí cột chống xà gồ: 4 cột chống khoảng cách giữa các cột chống 0.9 m.
(Bố trí khoảng cách chống cột xà gồ)
5.2. Kiểm tra ổn định cột chống xà gồ:
- Chọn tiết diện cột chống b x h = 10 x 10 cm.
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu.
- các tầng chiều cao như nhau (hoặc nh cho chiều cao tầng lớn nhất) nên tính toán
cột chống cho dầm tầng 1:
900
900
900
Xà gồồ
Ct chồống
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 13
Tải trọng tác dụng lên cột chống: N
N = = 1488.21 x 0.9 = 1339.4 kG Chiều dài tính toán của cột chống:
Hcc = Htầng - bt sàn h ván sàn - hxà gồ - hnêm
Lấy h
nêm
= 0,1m
H
cc
= 4 (0.18 + 0.03 + 0.1 + 0.1) = 3.59 m
Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1
Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1 x 3.59
= 3.59 m
Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính == = = 0.0346 m
Độ mảnh = = 103.76 > 75 => = = 0.29
= = = 32.07 x 10
4
kG/m
2
[ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
Cột chống thỏa mãn
điều kiện ổn định.
5.3. Hình vẽ thể hiện:
(Mặt bằng ván khuôn sàn)
II. Tính toán thiết kế ván khuôn cho dầm:
1. Tính toán thiết kế ván khuôn cho dầm D1b:
- Dầm D1 có kích thước b
d
x h
d
= 0.25 x 0.65 m
- Chọn kích thước ván đáy 250 x 30 (mm) ván thành dầm được tổ hợp từ ván khuôn
có sẵn 300 x 30 (mm).
- Hệ thống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chT ở dưới chân cột các nêm để điều
chỉnh độ cao.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 14
*Cấu tạo ván khuôn dầm chính:
Chú thích:
1.Bê tông sàn 2.Ván khuôn sàn
3.Xà gồ 4.Ván thành dầm
5.Ván đáy dầm 6.Nẹp đứng
7.Nẹp ngang 8.Thanh chống xiên
9.Gối tựa 10.Cột chống xà gồ
11.Nẹp giữ chân ván thành 12.Cột chống chữ T
13.Hệ thống giằng 14.Nêm thanh
15.Tấm gỗ đệm chân cột 16.Ván diềm
1.1. Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván đáy dầm là một dầm liên tục kích thước tiết diện b
dầm
x
ván đáy
, gối tựa các cột
chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 15
(Sơ đồ tính)
a) Xác định tải trọng:
Tĩnh tải :
- Trọng lượng bản thân kết cấu:
=
bt
.b
d
.h
d
= 2500 x 0.25 x 0.65 = 406.25 kG/m Trong
đó:
b
d
bề rộng dầm = 25 cm = 0.25 m
h
d
chiều cao dầm = 65 cm = 0.65 m
bt
trọng lượng riêng của bê tông = 2500 kG/m
3
= = 1.2 x 406.25 = 487.5 kG/m -
Trọng lượng bản thân ván khuôn:
= Trong
đó:
: diện tích tiết diện ngang của ván đáy
= 0.25 x 0.03 = 0.0075 m
2
trọng
lượng riêng của gỗ = 700 kG/m
3
: diện tích tiết diện ngang ván thành
= (0.65 0.18 0.3 + 0.3) x 0.03 = 0.0141 m
2
= 700 x (2x0.0141 + 0.0075) = 25 kG/m
= = 1.2 x 25 = 30 kG/m
Hoạt tải:
- Tải trọng do đầm rung: = 200 kG/m
2
= b x = 0.25 x 200 = 50 kG/m
= n x = 1.2 x 50 = 60 kG/m
- Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0.8 m
3
.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 16
= = 600 x 0.25 = 150 kG/m =
n x = 1.2 x 150 = 180 kG/m Tổng tải
trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một ván đáy dầm là:
= 406.25 + 25 + 50 + 150 = 631.25 kG/m
- Tải trọng tính toán tác dụng trên một ván đáy dầm là :
= 487.5 + 30 + 60 + 180 = 757.5 kG/m.
b) Tính toán khoảng cách cột chống ván đáy dầm:
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):
Công thức kiểm tra: = [ ]
u
Trong
đó:
- M mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
- W mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván đáy: gỗ, kim loại....)
Với W = = 3.75 x 10
-5
= [ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
= 0.7 m (1)
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm ( điều kiện biến dạng): Công
thức kiểm tra:
- Chọn tiết diện cột chống là 10 x 10 cm.
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu.
Trong đó:
-
f
: độ võng tính toán của ván đáy dầm :
f =
= 631.25 kG/m
-
E = 1.1 x 10
-
9
kG/m
2
I =
-
=
= 5.625 x 10
-7
m
4
[
-
f
] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 đối với kết cấu có bề mặt lộ
ra ngoài [
f
] =
l
2
=
= 0.68 m (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là
l
cc
min (
l
1
;
l
2
= 0.68 m
)
Chọn khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là 0.65 m.
Kiểm tra ổn định cột chống ván đáy dầm:
c)
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 17
- Vì tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho dầm tầng 1: Tải trọng tác dụng
lên cột chống:
N = = 757.5 x 0.68 = 515.1 kG
Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng hdầm - ván đáy- hnêm
Lấy h
nêm
= 0,1 m
H
cc
= 4.2 (0.65 + 0.03 + 0.1) = 3.42 m
Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1
Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1 x 3.42 = 3.42 m
Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính = = = = 0,029 m
Độ mảnh == 117.93 > 75
Áp dụng công thức thực nghiệm để tính = = 0.22
Do đó: = = = 23.41 x 10
4
kG/m
2
[ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống
1.2. Tính toán ván thành dầm:
Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng,ván thành chịu các loại tải trọng
ngang.
Sơ đồ tính toán ván thành dầm
a) Xác định tải trọng (chủ yếu là các tải trọng ngang):
Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong):
= . h
1
- chiều cao mỗi lớp bê tông tươi. Trong đó : h
d
= 0.65 <
R = 0.7 (bán kính tác dụng của đầm dùi) =>= = 0.65 m Ta có:
= . = 2500 x 0.65
2
= 1056.25 kG/m
= = 1.2 x 1056.25 = 1267.5 kG/m
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 18
Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V
> 0,8 m
3
.
= = 600 x (0.65 0.1 0.03 + 0.03) = 330 kG/m
= n . = 1.2 x 330 =396 kG/m
Vậy tổng tải trọng :
-
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:
= = 1056.25 + 330 = 1386.25 kG/m
-
Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:
= = 1267.5 + 396 = 1663.5 kG/m
b) Tính toán khoảng cách các sườn đứng thành dầm: -
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền)
Công thức kiểm tra:
= [ ]
u
Trong
đó:
M mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: gỗ, kim
loại....)
Với W = = 8.25 x 10
-5
= [ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
= 0.7 (1)
- Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy thành
(điều kiện biến dạng): Công thức kiểm tra:
Trong đó:
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f =
= 1386.25 kG/m E = 1.1 x 10
9
kG/m
2
I = = = 1.24 x 10
-6
m
4
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 1995 đối với kết cấu bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] = l
2
= = 0.68 (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là l
nẹp
min (l
1;
l
2
) = 0.68 m.
1.3. Hình vẽ thể hiện:
Chú thích:
1.Bê tông sàn 2.Ván khuôn sàn
3.Xà gồ 4.Ván thành dầm
5.Ván đáy dầm 6.Nẹp đứng
7.Nẹp ngang 8.Thanh chống xiên
9.Gối tựa 10.Cột chống xà gồ
11.Nẹp giữ chân ván thành 12.Cột chống chữ T
13.Hệ thống giằng 14.Nêm thanh
15.Tấm gỗ đệm chân cột 16.Ván diềm
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 19
2. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D1g:
- Dầm D1 có kích thước b
d
x h
d
= 0.25 x 0.75 m
- Chọn kích thước ván đáy là 250 x 30 (mm) ván thành dầm là các tấm ván 300 x 30 mm.
- Hệ thống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chT ở dưới chân cột các nêm để điều
chỉnh độ cao.
- Sơ đồ cấu tạo tương tự như sơ đồ ván khuôn dầm D1b.
2.1. Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván đáy dầm một dầm liên tực kích thước tiết diện b
dầm
x
ván đáy
, gối tựa các cột
chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 20
(Sơ đồ tính)
a) Xác định tải trọng:
Tĩnh tải
- Trọng lượng bản thân kết cấu:
=
bt
.b
d
.h
d
= 2500 x 0.25 x 0.75 = 468.75 kG/m
= = 1.2 x 468.75 = 562.5 kG/m
Trong đó:
b
d
bề rộng dầm = 22 cm = 0.25 m
h
d
chiều cao dầm = 45 cm = 0.75 m
bt
trọng lượng riêng của tông = 2500 kG/m
3
- Trọng lượng bản thân ván khuôn:
= + )
Trong đó:
: diện tích tiết diện ngang của ván đáy
= 0.25 x 0.03 = 0.0075 m
2
: diện tích tiết diện ngang của ván thành.
= (0.75 0.18 0.03 + 0.03) x 0.03 = 0.0171 m
2
là trọng lượng riêng của gỗ = 700 kG/m
3
= 700 x (2 x 0.0075 + 0.0171)= 22.47 kG/m
= = 1.2 x 22.47 = 26.96 kG/m
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 21
Hoạt tải:
- Tải trọng do đầm rung:
Tính cho ván đáy dầm: = 200 kG/m
2
= b x = 0.25 x 200 = 50 kG/m
= n x = 1.2 x 50 = 60 kG/m
Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0,8 m
3
= = 600 x 0.25 = 150 kG/m = n x = 1.2 x 150 = 180 kG/m Tổng tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một ván đáy dầm là:
= 468.75 + 22.47 + 50 + 150 = 691.22 kG/m
- Tải trọng tính toán tác dụng trên một ván đáy dầm là :
= 562.5 + 26.96 + 60 + 180 = 829.46 kG/m.
b) Tính toán khoảng cách cột chống ván dầm:
- Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):
Công thức kiểm tra: = [ ]
u
Trong
đó:
M mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện vật liệu làm ván đáy: gỗ, kim
loại....)
Với W = = 3.75 x 10
-5
N
= [ ]
u
= 100 x10
4
kG/m
2
= 0.67 m (1)
- Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm (điều kiện biến dạng):
Công thức kiểm tra:
Trong đó:
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f =
= 691.22 kG/m E = 1.1 x 10
9
kG/m
2
I = = = 5.63 x 10
-7
m
4
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 1995 đối với kết cấu bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] = l
2
= = 0.66 m (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là l
cc
min (l
1;
l
2
) = 0.66 m.
Chọn khoảng cách giữa các cột chống là l
cc
= 0.65 m.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 22
c) Kiểm tra độ ổn định của cột chống ván đáy dầm:
- Chọn tiết diện cột chống là 10x10 cm.
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu.
- tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho dầm tầng 1: Tải trọng tác
dụng lên cột chống:
N = = 829.46 x 0.66 = 547.44 kG
Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng hdầm - ván đáy- hnêm
Lấy h
nêm
= 0,1 m
H
cc
= 4.2 (0.75 + 0.03 + 0.1) = 3.32 m
Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1
- Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1 x 3.32 = 3.32 m
- Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính = = = = 0.029 m
Độ mảnh = = 114.48> 75
Áp dụng công thức thực nghiệm để tính = = 0.24
Do đó: = = = 22.81 x 10
4
kG/m
2
[ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống.
2.2. Tính toán ván thành dầm:
- Coi ván thành 1 dầm liên tục các gối tựa các nẹp đứng,ván thành chịu các loại tải
trọng ngang.
- Coi ván thành 1 dầm liên tục các gối tựa các nẹp đứng,ván thành chịu các loại tải
trọng ngang.
- Sơ đồ tính :
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 23
a) Xác định tải trọng (chủ yếu là tải trọng ngang):
- Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong):
= .
h
1
- chiều cao mỗi lớp bê tông tươi. Trong đó : h
d
= 0.75m > R =
0.7 (bán kính tác dụng của đầm dùi) => = R = 0.7 m. Ta có:
= . = 2500 x 0.7
2
= 1225 kG/m
= = 1.2 x 1225 = 1470 kG/m
- Tải trọng ngang do đổ bê tông vàon khuôn: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0,8
m
3
.
= = 600 x (0.75 0.1 - 0.03 + 0.03) =390 kG/m
= n.= 1.2 x 390 =468 kG/m
Vậy tổng tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:
= = 1225 + 390 = 1615 kG/m
-Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:
= = 1470 + 468 = 1938 kG/m
b) Tính toán khoảng cách các nẹp đứng thành dầm:
- Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền)
Công thức kiểm tra: = [ ]
u
Trong
đó:
M mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: gỗ, kim
loại....)
Với W = = 9.75 x 10
-5
= [ ]
u
= 100.10
4
kG/m
2
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 24
= 0.78 (1)
- Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy thành (điều kiện biến dạng):
Công thức kiểm tra:
Trong đó:
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f =
= 1938 kG/m E = 1.1 x 10
9
kG/m
2
I = = = 1.46 x 10
-6
m
4
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 1995 đối với kết cấu bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] =
l
2
= = 0.64 (2) Từ
(1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành l
nẹp
min (l
1;
l
2
) = 0.64 m 2.3.
Hình vẽ thể hiện:
Chú thích:
1.Bê tông sàn 2.Ván khuôn sàn
3.Xà gồ 4.Ván thành dầm
5.Ván đáy dầm 6.Nẹp đứng
7.Nẹp ngang 8.Thanh chống xiên
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 25
9.Gối tựa 10.Cột chống xà gồ
11.Nẹp giữ chân ván thành 12.Cột chống chữ T
13.Hệ thống giằng 14.Nêm thanh
15.Tấm gỗ đệm chân cột 16.Ván diềm
3. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D2 và D3 (do D2 và D3 có kích thước như nhau):
- Dầm D2 có kích thước b
d
x h
d
= 0.25 x 0.4 m
- Chọn kích thước ván đáy 250 x 30 (mm) ván thành dầm các tấm ván 300 x 30
(mm). Hệ thống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột các nêm
để điều chỉnh độ cao dày 0,1m.
- Sơ đồ cấu tạo hai dầm D2 và D3 có sơ đồ cấu tạo như nhau:
Chú thích:
1.Bê tông sàn 2.Ván khuôn sàn
3.Xà gồ 4.Ván thành dầm
5.Ván đáy dầm 6.Nẹp đứng
7.Nẹp ngang 8.Nẹp giữ chân ván thành
9.Ván diềm 10.Cột chống chữ T
11.Cột chống g 12.Hệ thống giằng
13.Nêm 14.Tấm gỗ đệm chân cột
3.1. Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván đáy dầm một dầm liên tực ch thước tiết diện b
dầm
x
ván đáy
; gối tựa các cột
chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 26
(Sơ đồ tính)
a) Xác định tải trọng:
Tĩnh tải
- Trọng lượng bản thân kết cấu:
=
bt
.b
d
.h
d
= 2500 x 0.25 x 0.4 = 250 kG/m Trong
đó:
b
d
bề rộng dầm = 25 cm = 0.25 m
h
d
chiều cao dầm = 38 cm = 0.40 m
bt
trọng lượng riêng của bê tông = 2500 kG/m
3
= = 1.2 x 250 = 300 kG/m
- Trọng lượng bản thân ván khuôn:
= Trong
đó:
: diện tích tiết diện ngang của ván đáy
= 0.25 x 0.03 = 0.0075 m
2
:diện tích tiết diện ngang của ván thành
= (0.4 0.18 0.03 + 0,03) x 0.03 = 6.6 x 10
-3
m
2
g
là trọng lượng riêng của gỗ = 700 kG/m
3
= 700 x (2 x 0.0075 + 6.6 x 10
-3
) = 15.12 kG/m
= = 1.2 x 15.12 = 18.14 kG/m
Hoạt tải:
- Tải trọng do đầm rung:
Tính cho ván đáy dầm: = 200 kG/m
2
= b.= 0.25 x 200 = 50 kG/m
= n.= 1.2 x 50 = 60 kG/m
Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0,8 m
3
= = 600 x 0.25 = 150 kG/m
= n.= 1.2 x 150 = 180 kG/m
Tổng tải trọng
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một ván đáy dầm
là: = 250 + 15.12 + 50 + 150 = 465.12 kG/m - Tải
trọng tính toán tác dụng trên một ván đáy dầm là : = 300
+ 18.14 + 60 + 180 = 558.14 kG/m.
b) Tính toán khoảng cách cột chống ván dầm: -
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 27
Công thức kiểm tra: = [ ]
u
Trong
đó:
M mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện vật liệu làm ván đáy: gỗ, kim
loại....)
Với W = = 3.75 x 10
-5
= [ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
= 0.82 m (1)
- Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm ( điều kiện biến dạng):
Công thức kiểm tra:
Trong đó:
N
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm: f =
= 465.12 kG/m E = 1.1 x 10
9
kG/m
2
I = = = 5.625 x 10
-7
m
4
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 đối với kết cấu có bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] = l
2
= = 0,75 m (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy l
cc
min (l
1;
l
2
) = 0.75 m Chọn khoảng cách
giữa các cột chống ván đáy là l
cc
= 0.75 m.
Chọn nhịp ván đáy dầm phụ chính khoảng cách giữa các cột chống : Nhịp ván
đáy dầm phụ D2 kê lên cột chống (hoặc dầm chính) được chọn sao cho khoảng
cách thông thủy giữa các cột (dầm chính) trừ đi by ván khuôn cột (bề dày
ván khuôn thành dầm chính) ở 2 bên phải bằng số nguyên lần nhịp làm việc của ván
đáy dầm phụ.
bộ chọn bề dày ván khuôn cột ván khuôn dầm phụ δ = 0.03 m. Khi đó: nl
v
= B - b
dc
/2 - b
dc
/2 -
= 4.5 0.25/2 0.25/2 2 x 0.03
= 3.89 (m). n ≥ / nl
v
/[l
v
] = 3.89 /0.75 =
5.18
Vậy để đảm bảo đúng sơ đồ kết cấu, thì chọn n = 5 l
v
= 3.89/5 = 0.78 m.
Kết luận: Ta chọn nhịp làm việc của dầm phụ là 5 nhịp l
v
= 0.75 m.
c) Kiểm tra độ ổn định của cột chống ván đáy dầm:
- Chọn tiết diện cột chống là 10x10 cm.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 28
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu. -
Vì tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho dầm tầng 1:
-
Tải trọng tác dụng lên cột chống:
N = = 558.14 x 0.75 = 418.6 kG
Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng hdầm - ván đáy - hnêm
Lấy h
nêm
= 0,1m
H
cc
= 4.2 (0.4 + 0.03 + 0.1) = 3.67 m
Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1
- Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1 x 3.67 = 3.67 m Đặc trưng
tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính = = = = 0.029
Độ mảnh = = 126.55 > 75
Áp dụng công thức thực nghiệm để tính = = 0.19
Do đó: = = = 22.03 x 10
4
kG/m
2
≤ [ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống.
3.2. Tính toán ván thành dầm:
- Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng, ván
thành chịu các loại tải trọng ngang. - Sơ đồ tính :
a) Xác định tải trọng (chủ yếu là tải trọng ngang):
- Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong):
= .
h
1
- chiều cao mỗi lớp tông tươi.
Trong đó:
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 29
h
d
= 0.37 < R = 0,7 (bán kính tác dụng của đầm dùi) =>= = 0.4 m
Ta có:
= . = 2500 x 0.4
2
= 400 kG/m
= = 1.2 x 400 = 480 kG/m
- Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V >
0,8 m
3
.
= = 600 x 0.25 = 150 kG/m
= n.= 1.2 x 150 = 180 kG/m
Vậy tổng tải trọng :
-
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:
= = 400 + 150 = 550 kG/m
-
Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:
= = 480 + 180 = 660 kG/m
b) Tính toán khoảng cách cáp nẹp đứng thành dầm:
- Theo điều kiện cường độ( điều kiện bền)
Công thức kiểm tra: = [ ]
u
Trong
đó:
M mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: gỗ, kim
loại....)
Với W = = 3.75 x 10
-5
= [ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
= 0.75 m (1)
- Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván thành ( điều kiện biến dạng): Công
thức kiểm tra:
Trong đó:
f : độ võng tính toán của ván thành dầm : f =
= 550 kG/m E = 1.1 x 10
9
kG/m
2
I = = = 5.625 x 10
-7
m
4
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 1995 đối với kết cấu bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] =
l
2
= = 0.71 (2) Từ
(1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là l
nẹp
min (l
1;
l
2
) = 0.71 m
Chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là l
nẹp
= 70 cm
Dầm D2 D3 kích thước như nhau nên tính toán thiết kế chọn ván khuôn cũng tương tự
nhau.
3.3. Hình vẽ thể hiện:
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 30
Chú thích:
1.Bê tông sàn 2.Ván khuôn sàn
3.Xà gồ 4.Ván thành dầm
5.Ván đáy dầm 6.Nẹp đứng
7.Nẹp ngang 8.Nẹp giữ chân ván thành
9.Ván diềm 10.Cột chống chữ T
11.Cột chống gồ 12.Hệ thống giằng
13.Nêm 14.Tấm gỗ đệm chân cột
III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT:
1. Tính toán thiết kế ván khuôn cột C1 và C2:
Do kích thước cột C1 và C2 như nhau:
-
Kích thước cột tính toán: b x h = 25 x 45 cm
-
Chọn ván khuôn cột có kích thước b x h = 250 x 30 mm
-
Sơ đồ tính: Coi ván khuôn cột là một dầm liên tục có các gối tựa là các gông cột.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 31
a) Xác định tải trọng:
- Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong): = x
h
1
- chiều cao mỗi lớp tông tươi. Trong
đó:
Ta có : = H
t
H
d
= 4.2 0.75 = 3.45 m > = 0.7 m => h
1
= R = 0.7 m
Với b là cạnh dài của kích thước của cột b = 0.45 m
+ = .= 2500 x 0.45 x 0.7 = 787.5 kG/m
+ = = 1.2 x 787.5 = 945 kG/m
- Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích
thùng chứa bê tông chọn là V > 0,8m
3
.
= = 600 x 0.45 = 270 kG/m
= n. = 1.2 x 270 = 324 kG/m
Vậy tổng tải trọng :
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 32
-
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván khuôn cột là:
= = 787.5 + 270 = 1057.5 kG/m
-
Tải trọng tính toán tác dụng trên ván khuôn cột là:
= = 945 + 324 = 1269 kG/m
b) Tính toán khoảng cách các gông cột :
- Theo điều kiện cường độ( điều kiện bền)
Công thức kiểm tra: = [ ]
u
Trong
đó:
M mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn cột:
gỗ, kim loại....)
Với W = = 3.75 x 10
-5
= [ ]
u
= 100 x 10
4
kG/m
2
= 0.54 m. (1)
- Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy thành ( điều kiện biến dạng): Công
thức kiểm tra:
Trong đó:
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f =
= 1057.5 kG/m E = 1.1 x 10
9
kG/m
2
I = = = 5.625 x 10
-7
m
4
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 1995 đối với kết cấu bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] = l
2
= = 0.57 m. (2) Từ (1) và (2) ta có:
- Khoảng cách giữa các gong cột l
gông cột
min (l
1;
l
2
) = 0.54 m
Chọn l
gông cột
= 540 cm.
2. Hình vẽ thể hiện:
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 33
Chú thích:
1.Ván khuôn 2.Nẹp liên kết
3.Gông cột 4.Khung định vị chân cột
5.Cửa dọn vệ sinh 6.Thanh chống
7.Móc thép 8.Thanh Gỗ
9. Máng cao su
IV. TỔNG KẾT VÁN KHUÔN:
1. Ván khuôn sàn: (tầng 1; 1 tầng điển hình; tầng mái)
- Ván khun sàn: ván gồỗ có tết di n 30 x 3 cm
- Xà gồồ đ sàn: ván gồỗ có tếốt di n 10 x 10 cm
kho ng cách gi a các xà gồồ Lxg = 0.8 m
chiếu dài xà gồồ: 4.16 m
- C t chồống xà gồồ: c t chồống gồỗ có tếốt di n 10 x 10 cm, kho ng cách gi a các c t chồống L =
0.9 m
2. Ván khuôn dầm: (tầng 1; 1 tầng điển hình; tầng mái)
- Dm chính D1b:
Ván đáy: ván gồỗ có tếốt di n 25 x 3 cm
Ván thành: ván gồỗ có tếốt di n 30 x 3 cm
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 34
C t chồống ván đáy dầồm chính biến 10 x 10 cm, kho ng cách gi a các c t
chồống Lcc = 0.65 m
N p ván thành dầồm chính: 4 x 6 cm, kho ng cách Ln p = 0.68 m
- Dm chính D1g:
Ván đáy: ván gồỗ có tếốt di n 25 x 3 cm
Ván thành: ván gồỗ có tếốt di n 30 x 3 cm
C t chồống ván đáy dầồm chính 10 x 10 cm, kho ng cách gi a các c t chồống Lcc = 0.65 m
N p ván thành dầồm chính: 4 x 6 cm, kho ng cách Ln p = 0.64 m
- Dm ph D2, D3:
Ván đáy dầồm: gồỗ có tết di n 25 x 3 cm
Ván thành: ván gồỗ có tếốt di n 30 x 3 cm
C t chồống ván đáy dầồm ph 10 x 10 cm, kho ng cách gi a các c t chồống Lcc = 0.75 m
N p ván thành dầồm ph : 4 x 6 cm, kho ng cách Ln p = 0.7 m
3. Ván khuôn cột: ( tầng 1; 1 tầng điển hình; tầng mái)
- Ván khun c t: ván gồỗ có tếốt di n 25 x 3 cm
- Kho ng cách gi a các gng:
Tầồng 1 : L = 0.54 m
Tầồng trung gian và tầồng mái : L = 0.54 m
PHẦN III: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC
BẢNG 1. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 35
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 36
BẢNG 2. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 37
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 38
BẢNG 3. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN
C1 4.00 0.25 0.40 5.20 38 197.60
494.00
C2 4.00 0.25 0.40 5.20 57 296.40
D1b 6.00 0.25 0.65 10.80 38 410.40
D1g 7.10 0.25 0.75 14.20 38 539.60
3,4 4240.08
D2 4.25 0.25 0.40 5.53 85 469.63
3746.08
D3 4.25 0.25 0.40 5.53 68 375.70
Sàn nhịp biên 6.25 4.25 0.18 26.56 34 903.13
Sàn nhịp giữa 7.25 4.25 0.18 30.81 34 1047.63
C1 4.00 0.25 0.35 4.80 38 182.40
456.00
C2 4.00 0.25 0.35 4.80 57 273.60
D1b 6.05 0.25 0.65 10.89 38 413.82
D1g 7.15 0.25 0.75 14.30 38 543.40
5 4209.30
D2 4.25 0.25 0.40 5.53 85 469.63
3753.30
D3 4.25 0.25 0.40 5.53 68 375.70
Sàn nhịp biên 6.25 4.25 0.18 26.56 34 903.13
Sàn nhịp giữa 7.25 4.25 0.18 30.81 34 1047.63
C1 3.60 0.25 0.35 4.32 38 164.16
410.40
C2 3.60 0.25 0.35 4.32 57 246.24
D1b 6.05 0.25 0.65 10.89 38 413.82
6 4163.70
D1g 7.15 0.25 0.75 14.30 38 543.40
3753.30
D2 4.25 0.25 0.40 5.53 85 469.63
D3 4.25 0.25 0.40 5.53 68 375.70
Sàn nhịp biên 6.25 4.25 0.18 26.56 34 903.13
Sàn nhịp giữa 7.25 4.25 0.18 30.81 34 1047.63
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 39
BẢNG 4. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỘT CHỐNG XÀ GỒ
BẢNG 5. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 40
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 41
BẢNG 6. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP
Khối Tổng
Định Tổng
Tần lượng Ngày ngày
Tên cấu kiện Mã hiệu mức Giờ công ngày
g cốt thép công công/
(công) công/ đợt
(kg) tầng
(1) (2) (3) (4) (5)=(3)x(4) (6)=(5)/8 (7) (8)
C1 2818.94 7.46 21029.26 2628.66
AF61431 6571.64
C2 4228.40 7.46 31543.88 3942.99 D1b 5768.38 8.01 46204.69
5775.59
D1g 7886.31 8.01 63169.31 7896.16
1,2 AF61531 99650.96
D2 5671.63 8.01 45429.72 5678.71
93079.32
D3 4537.30 8.01 36343.77 4542.97
Sàn nhịp biên 25522.31 10.04 256244.02 32030.50
AF61721
Sàn nhịp giữa 29605.88 10.04 297243.06 37155.38
C1 2386.40 7.46 17802.54 2225.32
AF61431 5563.30
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
C2 3579.60 7.46 26703.82 3337.98 D1b 5816.85 8.01 46592.97
5824.12
D1g 7942.24 8.01 63617.32 7952.17
3,4 AF61531 98747.15
D2 5671.63 8.01 45429.72 5678.71
93183.86
D3 4537.30 8.01 36343.77 4542.97
Sàn nhịp biên 25522.31 10.04 256244.02 32030.50
AF61721
Sàn nhịp giữa 29605.88 10.04 297243.06 37155.38
5 C1 2088.10 7.46 15577.23 1947.15 98156.28
AF61431 4867.88
C2 3132.15 7.46 23365.84 2920.73
D1b 5865.32 AF61531 8.01 46981.24 5872.66 93288.39
D1g 7998.17 8.01 64065.33 8008.17 D2 5671.63 8.01 45429.72 5678.71
D3 4537.30 8.01 36343.77 4542.97
Sàn nhịp biên 25522.31 10.04 256244.02 32030.50
AF61721
Sàn nhịp giữa 29605.88 10.04 297243.06 37155.38
C1 1879.29 7.46 14019.50 1752.44
AF61431 4381.09
C2 2818.94 7.46 21029.26 2628.66 D1b 5865.32 8.01 46981.24
5872.66
D1g 7998.17 8.01 64065.33 8008.17
6 AF61531 97669.49
D2 5671.63 8.01 45429.72 5678.71
93288.39
D3 4537.30 8.01 36343.77 4542.97
Sàn nhịp biên 25522.31 10.04 256244.02 32030.50
AF61721
Sàn nhịp giữa 29605.88 10.04 297243.06 37155.38
BẢNG 7. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG
VÁN KHUÔN
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
BẢNG 8. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC THÁO DỠ
VÁN KHUÔN
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
45
PHẦN IV: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
I. SƠ BỘ CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG:
Đợt thi công: chia thành 2 đợt
- Đợt 1: thi công cột, tường, thang.
- Đợt 2: thi công dầm sàn.
II. PHÂN CHIA MẶT BẰNG THI CÔNG VÀ TÍNH THỜI GIAN THI CÔNG:
1. Biện pháp thi công:
Căn cứ vào khối lượng công việc và thiết bị máy móc có sẵn, ta chọn phương án thi công như
sau:
- Trộn vữa bằng máy trộn.
- Vận chuyển ngang bằng xe cút kít.
- Vận chuyển theo phương đứng bằng cần trục tháp. Nếu không đủ thì phải bố trí thêm
các vận thăng.
- Đầm bê tông dầm, cột: sử dụng đầm dùi, dầm bê tông sàn bằng máy đầm bàn.
- Để đưa người lên cao: sử dụng hệ thống thang bấc theo sàn công tác hoặc hệ thống
thang bộ.
2. Chia phân đoạn:
Thi công nhà theo phương pháp dây chuyền. Do thực tế thi công đổ tông cột dầm sàn
cùng một lúc là rất khó, nên ta phân ra các dây chuyền đơn như sau:
- Lắp cốt thép cột.
- Lắp ván khuôn cột.
- Đổ bê tông cột.
Page
|
46
- Tháo ván khuôn cột và Lắp ván khuôn dầm sàn.
- Lắp cốt thép dầm sàn.
- Đổ bê tông dầm sàn.
- Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn.
Khi hướng đổ bê tông song song với dầm phụ, mạch ngừng để ở vị trí [1/3;2/3] của nhịp dầm
phụ.
Độ chênh lệch khối lượng các phân khu như sau: phương án chia mặt bằng mỗi tầng thành 8
phân khu như hình vẽ.
(Mặt bằng phân khu)
3. Thống kê khối lượng các công tác trên từng phân đoạn:
BẢNG 9. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CHO MỖI PHÂN ĐOẠN TẦNG 1
Page
|
47
BẢNG 10. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG CHO TỪNG
PHÂN ĐOẠN
Page
|
48
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
49
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
50
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
51
lOMoARcPSD|38841209
P a g
e | 52
BẢNG 11. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TÁC CỐT THÉP CHO TỪNG
PHÂN ĐOẠN (TÍNH TRUNG BÌNH)
Khối
Định
KhốI lượng 1
Phân mức Giờ Ngày Tổng số
Tầng Tên cấu kiện lượng cả phân Mã hiệu
đoạn (công/ công công công
tầng (kg) đoạn
tấn)
(kg)
(8)=(5)
(9)=(8)/
(1) (2) (3) (4) (5)=(4)/n (6) (7) x(6)/10 (10)
8h
00
C1 2818.94 352.37 7.46 2.63 0.33
AF61431 6.57
C2 4228.40 528.55 7.46 3.94 0.49 D1b 5768.38 721.05 8.01
5.78 0.72
D1g 7886.31 985.79 8.01 7.90 0.99
1 8 AF61531
D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71
93.08
D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57
Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00
AF61721
Sàn nhịp giữa 29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64
C1 2818.94 352.37 7.46 2.63 0.33
AF61431 6.57
C2 4228.40 528.55 7.46 3.94 0.49 D1b 5768.38 721.05 8.01
5.78 0.72
D1g 7886.31 985.79 8.01 7.90 0.99
2 8 AF61531
D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71
93.08
D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57
Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00
AF61721
Sàn nhịp giữa 29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64
C1 2386.40 298.30 7.46 2.23 0.28
AF61431 5.56
C2 3579.60 447.45 7.46 3.34 0.42 D1b 5816.85 727.11 8.01
5.82 0.73
D1g 7942.24 992.78 8.01 7.95 0.99
3 8 AF61531
D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
53
93.18
D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57
Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00
AF61721
Sàn nhịp giữa 29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64
C1 2386.40 298.30 7.46 2.23 0.28
AF61431 5.56
C2 3579.60 447.45 7.46 3.34 0.42 D1b 5816.85 727.11 8.01
5.82 0.73
D1g 7942.24 992.78 8.01 7.95 0.99
4 8 AF61531
D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71
93.18
D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57
Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00
AF61721
Sàn nhịp giữa 29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64
C1 2088.10 261.01 7.46 1.95 0.24
AF61431 4.87
C2 3132.15 391.52 7.46 2.92 0.37
D1b 5865.32 733.17 8.01 5.87 0.73
D1g 7998.17 999.77 8.01 8.01 1.00
5 8 AF61531
D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71
93.29
D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57
Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00
AF61721
Sàn nhịp giữa 29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64
C1 1879.29 234.91 7.46 1.75 0.22
AF61431 4.38
C2 2818.94 352.37 7.46 2.63 0.33 D1b 5865.32 733.17 8.01
5.87 0.73
D1g 7998.17 999.77 8.01 8.01 1.00
6 8 AF61531
D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71
93.29
D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57
Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00
AF61721 Sàn nhịp giữa
29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64
n : số phân đoạn của 1 tầng ( ở đây n = 8)
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
54
BẢNG 12. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUÔN CHO TỪNG
PHÂN ĐOẠN ( TÍNH TRUNG BÌNH)
Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21
C1 197.6 24.70 15.95 3.94 0.49
AF81132 9.85
C2 296.4 37.05 15.95 5.91 0.74
D1b 410.4 51.30 13.75 7.05 0.88
D1g 539.6 67.45 13.75 9.27 1.16
4 8 AF81141
D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01
63.72
D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81
Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90
AF81151
Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
55
C1 182.4 22.80 15.95 3.64 0.45
AF81132 9.09
C2 273.6 34.20 15.95 5.45 0.68
D1b 413.82 51.73 13.75 7.11 0.89
D1g 543.4 67.93 13.75 9.34 1.17
5 8 AF81141
D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01
63.84
D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81
Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90
AF81151
Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21
C1 164.16 20.52 15.95 3.27 0.41
AF81132 8.18
C2 246.24 30.78 15.95 4.91 0.61
D1b 413.82 51.73 13.75 7.11 0.89
D1g 543.4 67.93 13.75 9.34 1.17
6 8 AF81141
D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01
63.84
D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81
Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90
AF81151 Sàn nhịp giữa
1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21 n : số phân đoạn của 1 tầng ( ở đây n =
8)
BẢNG 13. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THÁO DỠ VÁN KHUÔN CHO TỪNG
PHÂN ĐOẠN (TÍNH TRUNG BÌNH)
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
56
lOMoARcPSD|38841209
Page
|
57
D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81
Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90
AF81151
Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21
C1 197.6 24.70 15.95 3.94 0.49
AF81132 9.85
C2 296.4 37.05 15.95 5.91 0.74
D1b 410.4 51.30 13.75 7.05 0.88
D1g 539.6 67.45 13.75 9.27 1.16
3 8 AF81141
D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01
63.72
D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81
Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90
AF81151
Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21
C1 197.6 24.70 15.95 3.94 0.49
AF81132 9.85
C2 296.4 37.05 15.95 5.91 0.74
D1b 410.4 51.30 13.75 7.05 0.88
D1g 539.6 67.45 13.75 9.27 1.16
4 8 AF81141
D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01
63.72
D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81
Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90
AF81151
Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21
C1 182.4 22.80 15.95 3.64 0.45
AF81132 9.09
C2 273.6 34.20 15.95 5.45 0.68
D1b 413.82 51.73 13.75 7.11 0.89
D1g 543.4 67.93 13.75 9.34 1.17
5 8 AF81141
D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01
63.84
D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81
Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90
AF81151
Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21
C1 164.16 20.52 15.95 3.27 0.41
AF81132 8.18
C2 246.24 30.78 15.95 4.91 0.61
D1b 413.82 51.73 13.75 7.11 0.89
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 58
D1g 543.4 67.93 13.75 9.34 1.17
6 8 AF81141
D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01
63.84
D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81
Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90
AF81151 Sàn nhịp giữa
1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21 n : số phân đoạn của 1 tầng ( ở đây n
= 8)
4. Xác định nhân lực thi công:
6 Đổ bê tông dầm sàn 102.95 1 103 0.99 1
7 Tháo ván khuôn dầm sàn 63.84 1 64 0.99 1
III. CHỌN MÁY THI CÔNG
1. Chọn máy vận chuyển lên cao
- Các công việc vận chuyển lên cao (bê tông, cốt thép ván khuôn, cột chống,
gồ,…).
- Căn cứ để tính toán: khối lượng vận chuyển lên cao lớn nhất của phân đoạn trong
một ngày.
Chọn phương tiện vận chuyển lên cao cần trục tháp để vận chuyển cốt thép, ván khuôn,
dung bơm bê tông để vận chuyển bê tông lên cao.
1.1. Xác định độ cao cần thiết của móc cẩu:
H
yc
= h
ct
+ h
at
+h
ck
+ h
t
Trong đó:
h
ct
độ cao công trình cần đặt cấu kiện.
h
at
khoảng an toàn, lấy h
at
= 1m. h
ck
chiều cao cấu kiện: h
ck
= 1.5 m.
h
t
chiều cao thiết bị treo buộc: h
t
= 1.5
m. H
yc
= 23.8 + 1 + 1.5 + 1.5 = 27.8 m 1.2.
Xác định sức trục yêu cầu:
Ta có :
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 59
Q KVyc 1. . bt
K
1
Hệ số đầy vơi
Trong đó :
V Dung tích thùng đổ (V = 1.2 m
3
)
bt
Trọng lượng riêng của bê tông
Trọng lượng bản thân thùng chứa 0,26T = 260 kG
Q
yc
= 0.95 x 1.2 x 2500 +260 = 3110 (kG)
=>
1.3. Xác định tầm với cần thiết của cần trục tháp:
Chọn cần trục tháp mã hiệu KB – 504 có các thông số sau:
- Tải trọng nâng: Q = 6.2 tấn.
- Chiều cao nâng: H = 77 m.
- Tầm với: R = 40 m.
- Tốc độ: + di chuyển của cần trục = 18.2 m/phút = 0.3 m/giây.
+ vận tốc nâng v
nâng
= 60 m/phút = 1 m/giây.
+ vận tốc hạ v
hạ
= 3 m/phút = 0.05 m/giây.
+ vận tốc bàn quay = 0.6 vòng/phút = 0.01 vòng/giây.
+ vận tốc xe con v
xe
= 27.5 m/phút = 0.5 m/s.
- Khổ rộng đường ray: L
ray
= 8 m.
- Khoảng cách giữa các trục bánh xe b = 7.5 m.
- Công suất lý thuyết của các cơ cấu làm việc = 58 kW.
Do công trình chạy dài và có khe lún: L = 4.5 x 17 + 0.02 = 76.52 m, nên sử dụng cần trục tháp
có đối trọng dưới và chạy trên ray.
Ta có tầm với của cần trục tháp xác định bởi :
R = S + d Trong
đó :
d : Khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến đến điểm đặt cần trục d
= B
nhà
= 2 x 7 + 2 x 6.5 = 27 (m)
S : Khoảng cách ngắn nhất từ tâm quay của cần trục đến mép công trình
S = l
đ
+ l
at
+ l
dg
= 4.8 + 0.8 + 1.5 = 7.1 (m)
R
yc
= 27 + 7.1 = 34.1 (m)
Thông số cẩu lắp:
Q
ct
= Q
min
= 6000 (Kg)
yc
= 3110 (Kg)
H
ct
= H
max
= 77 (m)
yc
= 27.8 (m)
R
ctmax
= 40 (m) > R
yc
= 34.1 (m)
=> đạt tầm với
Chiều dài mỗi đoạn ray thể bớt đi được 2 trục đầu hồi công trình so với R
ctmax
= R
yc
,
được xác định theo công thức:
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 60
L
bớt ray
= = = 16.91 (m)
Chiều dài đường ray tính toán còn lại là:
L
ray
= L
nhà
2. L
bớt ray
= 76.52 2 x 16.91 = 42.7 (m)
Chiều dài thanh ray tiêu chuẩn là 12,5 m, chiều dài ray thực tế được chọn là: L
ray
= 4 x 12.5
= 50 (m)
1.4. Năng suất của cần trục tháp:
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 61
a) Năng suất vận chuyển vữa bê tông:Trong đó :
Q
bt
= 8 x V x N
ck
x K
tt
x K
tg
V : thể tích thùng đổ bê tông = 1.2 m
3
N
ck
: số chu kỳ thực hiện được trong 1 giờ =
T
ck
: thời gian 1 chu kỳ làm việc
K
tt :
Hệ số sử dụng tải trọng = 0.9
K
tg
: Hệ số sử dụng thời gian = 0.9 Chu
kỳ cần trục:
t
ck
= (E: Hệ số kết hợp các động tác; E = 0.8 – đối với cần trục tháp)
S
i
(3
4) t
i
v
i (s): Thời gian thực hiện thao tác thứ i với vận tốc v
i
= 3 - 4 (s) là khoảng
thời gian phanh, sang số,…
- t
1
: Thời gian móc thùng vào móc cẩu (chuyển thùng), t
1
= 10 s - t
2
: Thời
gian nâng vật tới vị trí quay ngang
t
2
= = = 30.8 s
- t
3
: Thời gian quay cần tới vị trí cần đổ bê tông
Góc quay tay cần lớn nhất từ vị trí nâng đến vị trí hạ là 180
= 0.5 (vòng) t
3
=
= = 53 s
- t
4
: Thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bê tông
t
4
= = = 71.2 s
- t
5
: Thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công
t
5
= = = 33 s
- t
6
: Thời gian đổ bê tông t
6
= 120 s
- t
7
: Thời gian nâng thùng lên độ cao cũ
t
7
= = = 4.5 s
- t
8
: Thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay t
8
= t
4
= 71.2 s
- t
9
: Thời gian quay cần về vị trí ban đầu
t
9
= t
3
= 53 s
- t
10
: Thời gian hạ thùng để lắp thùng mới
t
10
= = = 559 s
Tổng thời gian:
T
ck
= 0.8 x (10 + 30.8 + 53 + 71.2 + 33 + 120 + 4.5 +71.2 + 53 + 559 ) = 804.56s
Năng suất vận chuyển vữa bê tông:
Q
bt
= 8 x 1.2 x x 0.9 x 0.9 = 34.8 (m
3
/ca)
b) Kiếm tra năng suất vận chuyển bê tông : Qct > Qbt ( Phân đoạn lớn nhất )
Q
ct
= 34.8 (m
3
/ca) > Q
bt
= 26.02 (m
3
/ca)
c) Kiểm tra công suất cẩu lắp của cần trục:
Điểu kiện kiểm tra: Qct ≥ Qcl
Trong đó: Qct = 8 x Qminct x Nck x Ktt x Ktg (tấn/ca)
Qminct = 6000 (KG) sức cẩu bé nhất của cần trục
Nck số lần cẩu trong 1 h (lấy như công thức trên)
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 62
Ktt Hệ số tải trọng
Ktg Hệ số sử dụng cần trục theo t/g
Qct = 8 x 6000 x 3600/804.56 x 0.9 x 0.9 = 173968.38 (kG/s) = 173.97 (T/ca)
Trong đó : Qcl = Qvk + Qct + Qbt + Qcc + Qxg ( T/ phân đoạn)
Qvk, Qct, Qbt, Qcc lần lượt khối lượng ván khuôn, cốt thép, tông, trong 1 phân đoạn
(ván khuôn, cốt thép lấy trung bình; bê tông lấy của phân đoạn lớn nhất)
Qct = 5377 (Kg) = 5.38 (T)
Qvk = 537 x 0.03 x 700 = 11277 (Kg) = 11.28 (T)
Qcc = 13970.25 (Kg) = 13.97 (T)
Qxg = 2856 (Kg) = 2.86 (T)
Qbt = 26.02 m
3
= 65.05 T
Qcl = 11.28 + 5.38 + 13.97 + 2.86 + 65.05 = 98.54 (T/ca)
Ta thấy : Qcl = 98.54 (T/ca) < Qct = 173.97 (T/ca)
Cần trục tháp đủ khả năng làm việc không phải bố trí máy vận thăng và các phương tiện vận
chuyển khác.
1.5. Xác định số xe vận chuyển bê tông thương phẩm:
tông sử dụng tông thương phẩm, vận chuyển từ trạm trộn gần khu vực công trình nhằm
đảm bảo quá trình cung cấp tông được liên tục, tránh gián đoạn do điều kiện khách quan.
tông thương phẩm có kèm phụ gia đảm bảo thời gian ninh kết sau khi đến công trường là <
3h.
Vận chuyển đến công trình thành 4 đợt:
Đợt 1: 1 xe 10 m
3
Đợt 2: 1 xe 10 m
3
vận chuyển đến sau đợt 1 là 2h .
Đợt 3: 1 xe 10 m
3
vận chuyển đến sau đợt 2 là 2h.
Đợt 4: 1 xe 10 m
3
vận chuyển đến sau đợt 3 là 2h.
2. Chọn máy trộn bê tông:
- Khối lượng bê tông lớn nhất cho 1 phân khu là 26.02 m
3
.
- Chọn y trộn kiểu tự do, di động hiệu SB 16V các thông số k thuật như
sau:
- Thể tích thùng trộn: 500 l
- Thể tích xuất liệu : 330 l
- Tốc độ quay thùng: 18 vòng/phút
- Thời gian trộn: 60s
- Số mẻ trộn trong 1 giờ:
3600
N
ck
3600
t
vao
t
tron
tra = 20 60 20 = 36 mẻ
- Năng suất sử dụng máy trộn:
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 63
= 6.14 m
3
/h
Trong đó :
V
sx
: dung tích sx của thùng trộn = 0.75 x V
hh
= 0.75 x 500 = 375 m
3
( V
hh
là dung tích hình học của thùng trộn )
K
tg
: Hệ số sử dụng thời gian K
tg
= 0.7
K
xl
: Hệ số xuất liệu = 0,65
m : Số mẻ trộn, m = 36
Năng suất của 1 ca máy là:
N
ca
t
ca
.N
s
= 8 x 6.14 = 49.12 (m
3
/ca) > 26.02 m
3
IV. TÍNH TOÁN THÔNG SỐ TỔ CHỨC CƠ BẢN
1. Tính toán thời gian thi công, lập tiến độ thi công:
a) Thời gian thi công công trình:
T = Trong
đó:
- k : thời gian để hoàn thành 1 công tác nào đó trên một phân đoạn lấy k = 1 ngày
- c : số ca làm việc trong 1 ngày
- m : số phân đoạn công tác (tính cho toàn bộ công trình) – m= 8 x 6 = 48
- n : số dây chuyền đơn không kể quá trình bảo dưỡng, n = 7
- z : Tổng các gián đoạn (gián đoạn bảo dưỡng bê tông, mùa động: 2-3 ngày; gián đoạn
chờ tháo ván khuôn chịu lực dầm sàn (đổ tông xong sàn tầng 3 thì tháo ván khuôn
dầm sàn tầng 1; gián đoạn lên tầng thi công: cốt thép cột thi công sau đổ tông sàn 2
ngày) =16 ).
T= 1 x 48 + 7 - 1 + 16 = 70 ngày b)
Lập tiến độ thi công:
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 64
Ghi chú:
1. Lắp dựng cốt thép cột (7 NC)
2. Lắp dựng ván khuôn cột ( 12 NC)
3. Đổ Bê tông cột (11 NC)
4. Tháo ván khuôn cột và lắp dựng ván khuôn dầm sàn (75 NC)
5. Lắp dựng cốt thép dầm sàn (94 NC)
6. Đổ bê tông dầm sàn (103 NC) 7. Tháo ván khuôn dầm sàn (64 NC)
c) Sơ đồ nhân công:
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 65
2. Tính toán hệ số luân chuyển ván khuôn cột và ván khuôn dầm sàn:
Chu kỳ sử dụng ván khuôn:
Trong đó:
- t1 thời gian lắp ván khuôn cho 1 phân khu = 1 ngày
- t2 thời gian lắp đặt cốt thép = 1 ngày
- t3 thời gian đổ bê tông = 1 ngày
- t4 thời gian chờ tháo ván khuôn = 17 ngày
- t5 thời gian tháo ván khuôn = 1 ngày
- t6 thời gian sửa chữa ván khuôn = 1 ngày
T = 5 x 1 + 17 = 22 ngày Hệ
số luân chuyển ván khuôn:
N = = = 3.18
( T : thời gian thi công công trình)
PHẦN V: BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ AN TOÀN
KỸ THUẬT THI CÔNG
Công trình là nhà cao tầng, khung bê tông cốt thép nên việc thi công rất phức tạp và tốn nhiều
thơì gian, nhân lực, vật lực, đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ của các cán bộ thi công.
1. Biện pháp thi công cột:
1.1. Xác định tim, trục cột:
Dùng 2 máy kinh vĩ đặt theo 2 phương vuông góc để định vị vị trí tim cốt của cột, các mốc đặt
ván khuôn, sơn đánh dấu các vị trí này để các tổ, đội thi công dễ dàng xác định chính xác
các mốc, vị trí yêu cầu.
1.2. Lắp dựng cốt thép:
Yêu cầu của cốt thép dùng để thi công là:
+ Cốt thép phải được dùng đúng số liệu, chủng loại, đường kính, kích thước, số lượng
vị trí.
+ Cốt thép phải sạch, không han rỉ, không dính bẩn, đặc biệt là dầu mỡ.
+ Khi gia công: Cắt, uốn, kéo hàn cốt thép tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý của
cốt thép.
Lắp dựng cốt thép:
Cốt thép được gia công ở phía dưới, cắt uốn theo đúng hình dáng và kích thước thiết kế,
xếp đặt theo từng chủng loại, buộc thành để thuận tiện cho việc dùng cần cẩu vận chuyn
lên vtrí lắp đặt. Để thi công cột thuận tiện, quá trình buộc cốt thép phải được thực hiện
trước khi ghép ván khuôn .Cốt thép được buộc bằng các dây thép mềm d = 1mm, các
khoảng nối phải đúng yêu cầu kỹ thuật .Phải dùng các con kê bằng bê tông nhằm đảm bảo
vtrí chiều y lớp bảo vệ cho cốt thép. Nối cốt thép (buộc hoặc hàn) theo tiêu chuẩn
thiết kế: Trên một mặt cắt ngang không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu
lực với thép tròn trơn không quá 50% với thép gờ .Chiều dài nối buộc theo TCVN
4453-95 và không nhỏ hơn 250mm với thép chịu kéo và 200mm với thép chịu nén.
Việc lắp dựng cốt thép phải đảm bảo:
- Các bộ phận lắp dựng trước không gây ảnh hưởng, cản trở đến các bộ phận lắp dựng sau.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 66
- Có biện pháp giữ ổn định vị trí cốt thép, đảm bảo không biến dạng trong quá trình thi công.
- Sau khi lồng và buộc xong cốt đai, cố định tạm ta lắp ván khuôn cột.
1.3. Ghép ván khuôn cột:
Yêu cầu chung:
+ Đảm bảo đúng hình dáng, kích thước theo u cầu thiết kế.
+ Đảm bảo độ bền vững ổn định trong khi thi công .
+ Đảm bảo độ kín thít, tháo dỡ dễ dàng.
Biện pháp: Do lắp ván khuôn sau khi đặt cốt thép nên trước khi ghép ván khuôn cần
làm vệ sinh chân cột, chân vách.
- Ta đổ trước một đoạn cột chiều cao 10-15 cm để làm giá, ghép ván khuôn được chính
xác.
- Ván khuôn cột được gia công theo từng mảng theo kích thước cột .Ghép hộp 3 mặt, luồn
hộp ván khuôn vào cột đã được đặt cốt thép sau đó lắp tiếp mặt còn lại.
- Dùng gông để cố định hộp ván, khoảng cách các gông theo tính toán.
- Điều chỉnh lại vị trí tim cột và ổn định cột bằng các thanh chống xiên có ren điều chỉnh và
các dây neo.
- Bê tông dùng để thi công tông thương phẩm mua của các công ty tông được chở
đến công trường bằng xe chuyên dùng. vậy để đảm bảo việc đổ tông được liên tục,
kịp thời, phải khảo sát trước được tuyến đường tối ưu cho xe chở bê tông đi . Ngoài ra,
công trình thi công trong thành phố nên thời điểm đổ bê tông phải được tính toán trước sao
cho việc thi công tông không bị ngừng, ngắt đoạn do ảnh hưởng của các phương tiện
giao thông đi lại cản trở sự vận chuyển bê tông . Đặc biệt tránh các giờ cao điểm hay gây
tắc đường...
- Việc vận chuyển đổ bê tông tại công trường được thực hiện bằng cần trục tháp nhược
điểm tốc đọ chậm, năng suất thấp . Do đó muốn sử dụng hiệu quả việc đổ bê tông
bằng cần trục tháp phải tổ chức thật tốt, công tác chuẩn bị phải đầy đủ, không để cần trục
phải chờ đợi.
- Tại đầu tập kết vữa tông: Vữa tông được xe chở tông chở đến đổ vào thùng
chứa vữa (dung tích 1.5m3) . Sử dụng ít nhất 2 thùng chứa vữa để trong khi cần trục cẩu
thùng này thì nạp vữa vào cho thùng kia . Khi cần trục hạ thùng thứ nhất xuống tháo móc
cẩu ra thì thùng thứ hai đã sẵn sàng có thể móc cẩu vào và cẩu được luôn, không phải chờ
đợi .Phải chuẩn bị mặt bằng công nhân để điều chỉnh hạ thùng xuống đúng vị trí, tháo
lắp móc cẩu được nhanh.
- Tại đầu đổ bê tông: Phải sự nhịp nhàng ăn khớp giữa người đổ bê tông và người lái
cẩu .Đầu tiên là định vị vị trí đổ bê tông của thùng vữa đang cẩu lên, sau đó là cách đổ như
thế nào, đổ một chỗ hay nhiều vị trí, đổ dầy hay mỏng, phạm vi đổ vữa bê tông .Việc này
được thực hiện nhờ sự điều khiển của một người hướng dẫn cẩu.
- Thùng chứa vữa bê tông có cơ chế nạp bê tông vào và đổ bê tông ra riêng biệt, điều khiển
dễ dàng .Công nhân đổ bê tông đứng trên các sàn công tác thực hiện việc đổ bê tông.
- Để tăng khả năng thao tác đưa tông xuống gần vị trí đổ, tránh cho bê tông bị phân
tầng khi rơi tự do từ độ cao hơn 3,5m xuống, có thể lắp thêm các thiết bị phụ như phễu đổ,
ống vòi voi, ống vải bạt, ống cao su.
- Bê tông được đỏ thành từng lớp, chiều dày mỗi lớp đổ 30-40cm, đầm kỹ bằng đầm dùi sau
đó mới đổ lớp bê tông tiếp theo.
- Khi đổ cũng như khi đầm bê tông cần chú ý không gây va đập làm sai lêch vị trí cốt thép.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 67
- Khi đổ tông xong cần làm vệ sinh sạch sẽ thùng chứa tông để chuẩn bị cho lần đổ
sau.
Chú ý: Phải kiểm tra lại chất lượng và độ sụt của bê tông trước khi sử dụng
1.4. Tháo ván khuôn:
- Ván khuôn cột loại ván khuôn không chịu lực do đó sau khi đổ tông được 1 ngày ta
tiến hành tháo ván khuôn cột, vách.
- Tháo ván khuôn cột xong mới lắp ván khuôn dầm, sàn, vì vậy khi tháo ván khuôn cột ta để
lại một phần phía trên đầu cột (như trong thiết kế) để liên kết với ván khuôn dầm.
- Ván khuôn được tháo theo nguyên tắc: “Cái nào lắp trước thì tháo sau, cái nào lắp sau thì
tháo trước”.
- Việc tách, cậy ván khuôn ra khỏi bê tông phải được thực hiện một cách cẩn thận tránh làm
hỏng ván khuôn và làm sứt mẻ bê tông.
- Để tháo dỡ ván khuôn được dễ dàng, người ta dùng các đòn nhổ đinh, kìm, beng
những thiết bị khác.
Chú ý: Cần nghiên cứu kỹ sự truyền lực trong hệ ván khuôn đã lắp để tháo dỡ được an toàn.
2. Biện pháp thi công dầm sàn:
2.1. Lắp dựng ván khuôn dầm sàn:
Lắp hệ giáo PAL theo trình tự:
- Đặt bộ kích (gồm đế kích) liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng ngang giằng chéo.
- Lắp dựng khung giáo vào từng bộ kích.
- Lắp các thanh giằng ngang và chéo.
- Lồng khớp nối và làm chặt bằng chốt giữa khớp nối, các khung được chồng tới vị trí thiết
kế.
- Điều chỉnh độ cao của hệ giáo bằng kích.
- Sau đó tiến hành đặt các ván đáy, ván thành, ván sàn.
- Kiểm tra lại độ bằng phẳng và kín thít của khuôn.
2.2. Công tác côt thép dầm sàn:
- Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra lại xem cốt thép đã đủ số lượng, đúng chủng loại, đúng
vị trí hay chưa, vệ sinh cốt thép, tưới nước cho ẩm bề mặt ván khuôn.
- Đổ bê tông bằng cần trục tháp tương tự như khi thi công bê tông cột ầm bê tông sàn bằng
đầm bàn và đầm bê tông dầm bằng đầm dùi.
- Việc ngừng đổ bê tông phải đảm bảo đúng mạch ngừng thiết kế
- Trước khi đổ bê tông phân khu tiếp theo cần làm vệ sinh mạch ngừng, làm nhám, tưới nước
xi măng để tăng độ dính kết rồi mới đổ bê tông.
2.3. Công tác bảo dưỡng và tháo ván khuôn:
- Bê tông sau khi đổ phải có quy trình bảo dưỡng hợp lý, phải giữ ẩm ít nhất là 7 ngày đêm
.Hai ngày đầu cứ 2 giờ đồng hồ tưới nước một lần .Lần đầu tưới sau khi đổ bê tông 4-7 giờ
.Những ngày sau khoảng 3-10 giờ tưới một lần tuỳ theo nhiệt độ không khí ( mùa đông tưới
ít nước ) .Việc đi lại trên bê tông chỉ cho phép khi bê tông đạt cường độ 24kG/cm2 ( mùa
đông 3 ngày).
- Việc tháo ván khuôn chịu lực được tiến hành khi bê tông đạt 100% cường độ thiết kế
(khoảng 24 ngày với nhiệt độ 200C) .(Dầm nhịp 7-8m)
- Tháo ván khuôn theo các nguyên tắc như đã nói ở phần tháo ván khuôn cột.
I. AN TOÀN LAO ĐỘNG
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 68
1. An toàn trong sử dụng điện thi công:
- Việc lắp đặt và sử dụng các thiết bị điện và lưới điện thi công tuân theo các điều
dướiđây và theo tiêu chuẩn “ An toàn điện trong xây dựng “ TCVN 4036 - 85.
- Công nhân điện, công nhân vận hành thiết bị điện đều có tay nghề và được học
tập antoàn về điện, công nhân phụ trách điện trên công trường người kinh
nghiệm quản lý điện thi công.
- Điện trên công trường được chia làm 2 hệ thống động lực và chiếu sáng riêng,
có cầudao tổng và các cầu dao phân nhánh.
- Trên công trường có niêm yết sơ đồ lưới điện; công nhân điện đều nắm vững sơ
đồ lướiđiện. Chỉ công nhân điện - người được trực tiếp phân công mới được sửa
chữa, đấu, ngắt nguồn điện.
- Dây tải điện động lực bằng cáp bọc cao su cách điện, dây tải điện chiếu sáng
được bọcPVC. Chỗ nối cáp thực hiện theo phương pháp hàn rồi bọc cách điện, nối
dây bọc PVC bằng kép hoặc xoắn đảm bảo có bọc cách điện mối nối.
- Thực hiện nối đất, nối không cho phần vỏ kim loại của các thiết bị điện và cho
dàn giáokhi lên cao.
2. An toàn trong thi công bê tông, cốt thép, ván khuôn:
2.1. Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo
- Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận:
móc neo, giằng ....
- Khi hở giữa sàn công tác và tường công trình >0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát.
- Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật ổn định. Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi
ngoài những vị trí đã qui định.
- Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công c: Sàn làm việc bên trên, sàn
bảo vệ bên dưới.
- Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o - Lổ
hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
- Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu củan giáo, giá đỡ, để kịp thời phát
hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo
bằng cách giật đổ.
- Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo khi trời mưa to, giông bão hoặc
gió cấp 5 trở lên.
2.2. Công tác gia công lắp dựng ván khuôn:
Ván khuôn dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong
thiết kế thi công đã được duyệt:
- Ván khuôn ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải
tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.
- Không được để trên ván khuôn những thiết bị vật liệu không trong thiết kế, kể cả
không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ tông đứng trên ván
khuôn.
- Cấm đặt và chất xếp các tấm ván khuôn các bộ phận của ván khuôn lên chiếu nghỉ cầu
thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. Khi
chưa giằng kéo chúng.
- Trước khi đổ tông cán bộ k thuật thi công phải kiểm tra ván khuôn, nên có hư hỏng
phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 69
2.3. Công tác gia công lắp dựng cốt thép:
Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải biện pháp ngăn
ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
- Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công
nhân làm việc hai g thì ở giữa phải lưới thép bảo vệ cao ít nhất 1,0 m. Cốt thép
đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
- Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi
mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
- Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ nhân
cho công nhân.
- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm.
- Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các
mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo y
an toàn, bên dưới phải biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui
định của quy phạm.
- Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho pháp trong thiết
kế.
- Khi dựng lắp cốt thép gần đường y dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được
điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện.
2.4. Đổ và đầm bê tông:
Trước khi đổ tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt ván khuôn, cốt thép,
dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã văn bản c
nhận.
- Lối qua lại dưới khu vực đang đổ tông phải rào ngăn biến cấm. Trường hợp
bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
- Cấm người không nhiệm vụ đứng sàn rót vữa tông.Công nhân làm nhiệm vụ
định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.
- Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần:
Nối đất với vỏ đầm rung
Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm
Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc
Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút.
Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện các phương
tiện bảo vệ cá nhân khác.
2.5. Tháo dỡ ván khuôn:
- Chỉ được tháo dỡ ván khuôn sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng dẫn
của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Khi tháo dỡ ván khuôn phải tháo theo trình tự hợp lý phải biện pháp đphăng ván
khuôn rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo ván khuôn phải rào
ngăn và biển báo.
- Trước khi tháo ván khuôn phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các
bộ phận công trình sắp tháo ván khuôn.
- Khi tháo ván khuôn phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có
hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 70
- Sau khi tháo ván khuôn phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để ván
khuôn đã tháo lên sàn công tác hoặc ném ván khuôn từ trên xuống, ván khuôn sau khi
tháo phải được để vào nơi qui định.
- Tháo dỡ ván khuôn đối với những khoang đổ tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực
hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.
3. An toàn trong công tác lắp dựng:
Lắp dựng đà giáo theo hồ hướng dẫn của nhà chế tạo và lắp dựng theo thiết kế thi công đã
được duyệt.
- Đà giáo được lắp đủ thanh giằng, chân đế và các phụ kiện khác, được neo giữ o kết
cấu cố định của công trình, chống lật đổ.
- Có hệ thống tiếp đất , dẫn sét cho hệ thống dàn giáo.
- Khi có mưa gió từ cấp 5 trở nên, ngừng thi công lắp dựng cũng như sử dụng đà giáo .
- Không sử dụng đà giáo có biến dạng, nứt vỡ... không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.
- Sàn công tác trên đà giáo lắp đủ lan can chống ngã.
- Kiểm tra tình trạng đà giáo trước khi sử dụng.
- Khi thi công lắp dựng, tháo dỡ đà giáo, cần mái che hay biển báo cấm đi lại bên
dưới.
4. An toàn trong công tác xây:
Trước khi thi công tiếp cần kiểm tra kỹ lưỡng khối xây trước đó:
- Chuyển vật liệu lên độ cao >2m nhất thiết dùng vận thăng, không tung ném.
- Xây đến độ cao 1,5m kể từ mặt sàn, cần lắp dựng đà giáo rồi mới xây tiếp.
- Không tựa thang vào tường mới xây, không đứng trên ô văng để thi công.
- Mạch vữa liên kết giữa khối xây với khung bêtông chịu lực cần chèn, đậy kỹ.
- Ngăn ngừa đổ tường bằng các biện pháp: Dùng bạt nilông che đậy và dùng gỗ ván đặt
ngang tường phía ngoài, chống từ bên ngoài vào cho khối lượng mới xây đối với
tường trên mái, tường bao để ngăn mưa.
5. An toàn trong công tác hàn:
- Máy hàn có vỏ kín được nối với nguồn điện.
- Dây tải điện đến máy dùng loại bọc cao su mềm khi nối dây thì nối bằng phương pháp
hàn rồi bọc cách điện chỗ nối. Đoạn dây tải điện nối từ nguồn đến máy không dài quá
15m.
- Chuôi kim hàn được làm bằng vật liệu cách điện cách nhiệt tốt.
- Chỉ thợ điện mới được nối điện từ lưới điện vào y hàn hoặc tháo lắp sửa chữa
máy hàn.
- tấm chắn bằng vật liệu không cháy để ngăn xhàn kim loại bắn ra xung quanh
nơi hàn.
- Thợ hàn được trang bị kính hàn, giày cách điện và các phương tiện cá nhân khác.
6. An toàn khi thi công trên cao:
Người tham gia thi công trên cao có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ, được trang bị dây an toàn
(có chất lượng tốt) và túi đồ nghề:
- Khi thi công trên độ cao 1,5m so với mặt sàn, công nhân đều được đứng trên sàn thao
tác, thang gấp... không đứng trên thang tựa, không đứng và đi lại trực tiếp trên kết cấu
đang thi công, sàn thao tác phải có lan can tránh ngã từ trên cao xuống.
- Khu vực có thi công trên cao đều có đặt biển báo, rào chắn hoặc có mái che chống vật
liệu văng rơi.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 71
- Khi chuẩn bị thi công trên mái, nhất thiết phải lắp xong hệ giáo vây xung quanh công
trình, hệ giáo cao hơn cốt mái nhà 1 tầng giáo (bằng 1,5m). Giàn giáo nối với hệ
thống tiếp địa.
7. An toàn cho máy móc thiết bị:
- Tất cả các loại xe máy thiết bị đựơc sử dụng và quản lý theo TCVN 5308- 91.
- Xe máy thiết bị đều đảm bảo đủ hồ sơ kỹ thuật trong đó nêu các thông số kỹ thuật,
hướng dẫn lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và sửa chữa. sổ theo dõi tình
trạng, sổ giao ca.
- Niêm yết tại vị trí thiết bị bảng nội quy sử dụng thiết bị đó. Băng nội dung kto,
ràng.
- Người điều khiển xe máy thiết bị là người được đào tạo, có chứng chỉ nghề nghiệp, có
kinh nghiệm chuyên môn và có đủ sức khoẻ.
- Những xe máy có dẫn điện động đều được:
Bọc cách điện hoặc che kín phần mang điện.
Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện của xe máy.
- Kết cấu của xe máy đảm bảo:
Có tín hiệu khi máy ở chế độ làm việc không bình thường.
Thiết bị di động có trang bị tín hiệu thiết bị âm thanh hoặc ánh sáng.
Có cơ cấu điều khiển loại trừ khả năng tự động mở hoặc ngẫu nhiên đóng mở.
8. An toàn cho khu vực xung quanh:
- Khu vực công trường được rào xung quanh, quy định đường đi an toàn đủ biển
báo an toàn trên công trường.
- Trong trường hợp cần thiết có người hướng dẫn giao thông.
II. BIỆN PHÁP AN NINH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG:
1. Biện pháp an ninh:
- Toàn bộ tài sản của công trình được bảo quản và bảo vệ chu đáo. Công tác an ninh bảo
vệ được đặc biệt chú ý, chính vì vậy trên công trường duy trì kỷ luật lao động, nội quy
chế độ trách nhiệm của từng người chỉ huy công trường tới từng cán bộ công nhân
viên. Có chế độ bàn giao rõ ràng, chính xác tránh gây mất mát và thiệt hại vật tư, thiết
bị và tài sản nói chung.
- Thường xuyên có đội bảo vệ trên công trường 24/24, buổi tối có điện thắp sáng bảo vệ
công trình.
2. Vệ sinh môi trường:
- Trên công trường thường xuyên thực hiện vệ sinh công nghiệp. Đường đi lối lại thông
thoáng, nơi tập kết bảo quản ngăn nắp gọn gàng. Đường đi vào vị trí làm việc thường
xuyên được quét dọn sạch sẽ đặc biệt vấn đề vsinh môi trường trong quá trình
xây dựng công trình các khu nhà bên cạnh vẫn làm việc bình thường.
- Cổng ra vào của xe chở vật tư, vật liệu phải bố trí cầu rửa xe, hệ thống bể lắng lọc đất,
bùn trước khi thải nước ra hê thống cống thành phố.
- Có thể bố trí hẳn một tổ đội chuyên lằm công tác vệ sinh, thu dọn mặt bằng thi công.
- Do đặc điểm công trình nhà cao tầng lại nằm tiếp giáp nhiều trục đường chính
nhiều khu dân nên phải biện pháp chống bụi cho toàn nhà bằng cách dựng giáo
ống, bố trí lưới chống bụi xung quanh bề mặt công trình
- Đối với khu vệ sinh công trường có thể ký hợp đồng với Công ty môi trường đô thị để
đảm bảo vệ sinh chung trong công trường.
lOMoARcPSD|38841209
P a g e | 72
- Trong công trình cũng luôn có kế hoạch phun tưới nước 2 đến 3 lần / ngày (có thể thay
đổi tu theo điều kiện thời tiết) làm ẩm mặt đường để tránh bụi lan ra khu vực xung
quanh. - Xung quanh công trình theo chiều cao được phủ lưới ngăn bụi để chống bụi
cho người và công trình.
- Tại khu lán trại, qui hoạch chỗ để quần áo, chỗ nghỉ trưa, chỗ vệ sinh công cộng sạch
sẽ, đầy đủ, thực hiện đi vệ sinh đúng chỗ. Rác thải thường xuyên được dọn dẹp, không
để bùn lầy, nước đọng nơi đường đi lối lại, gạch vỡ ngổn ngang và đồ đạc bừa bãi trong
văn phòng. Vỏ bao, dụng cụ hỏng... đưa về đúng nơi qui định.
- Hệ thống thoát nước thi công trên công trường được thoát theo đường ống thoát nước
chung qua lưới chắn rác vào các ga sau đó dẫn nối vào đường ống thoát nước bẩn của
thành phố. Cuối ca, cuối ngày yêu cầu công nhân dọn dẹp vị trí làm việc, lau chùi, rửa
dụng cụ làm việc và bảo quản vật tư, máy móc. Không dùng xe máy gây tiếng ồn hoặc
xả khói làm ô nhiễm môi trường. Xe máy chở vật liệu ra vào công trình theo giờ quy
định, đi đúng tuyến, thùng xe phủ bạt dứa chống bụi, không dùng xe máy tiếng
ồn lớn làm việc trong giờ hành chính.
- Cuối tuần làm tổng vệ sinh toàn công trường. Đường chung lân cận công trường được
tưới nước thường xuyên đảm bảo sạch sẽ và chống bụi.
| 1/72

Preview text:

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG I
THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG
PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH I. SỐ LIỆU ĐỀ BÀI
Căn cứ pháp lý: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453:1995 Về kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
toàn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu. 1. Chiều cao tầng:
- Chiều cao tầng 1: H1 = 4.2 m
- Chiều cao tầng 2 đến tầng 5: H2 = H3 = H4 = H5 = 4.0 (m)
- Chiều cao tầng 6: H5 = Hm = 3.6 m
2. Chiều cao công trình:
HCT = H1 + 4 x Ht + Hm = 4.2 + 4 x 4.0 + 3,6 = 23.8 (m)
3. Kích thước móng: Số liệu Móng biên (A) Móng giữa (B)
Móng cạnh giữa (C) b (m) 1.6 1.6 1.6 A (m) 2.6 2.8 2.6 t (cm) 45 45 45
4. Kích thước cột:
Theo yêu cầu đề bài, số liệu cho trong bài là tầng cao nhất. Nhà 6 tầng cứ cách 2 tầng từ trên xuống
thì cạnh dài tiết diện cột lại tăng lên 5cm. Kích thước cột Tầng Cột C1 (cm) Cột C2 ( cm ) Tầng 5 và 6 25 x 35 25 x 35 Tầng 4 và 3 25 x 40 25 40 x Tầng 2 và 1 25 x 45 25 x 45
Nhịp tính toán cột: L 1 = 6.5 m và L 2 = 7.5 m Bước cột:
- Chiều rộng bước cột: B = 4.5 m. - Số bước: n = 17.
- Mùa thi công: mùa đông.
5. Kích thước dầm:
- Dầm D1: (D1 là dầm chính nên Hd = Ldc/10 ). • Dầm D1b: H
/10 = 650/10 = 65 (cm) => Kích thước dầm D1 biên: 25 x 65 dcb = L1 (cm).
• Dầm D1g: Hdcg = L2/10 = 750/10 = 75 (cm) => Kích thước dầm D1 giữa: 25 x 75 (cm).
- Dầm D2 và D3: Hai dầm có kích thước tương tự nhau. Dầm D2: H
/10 = 450/10 = 45 (cm) => Dầm D2: 25 x 40 (cm). d = Ldc/10 = Ldc Dầm D3: H
/12 = 450/12 = 37.5 (cm) => Dầm D3: 25 d = Ldp/12 = Ldp x 40 (cm). - Dầm mái: Dm
Dầm Dm: H = L2/10 = 750/10 = 75 (cm) => Kích thước dầm Dm là: 25 x 75 (cm). dm
Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 Dầm chính D1b Dầm chính D1g Dầm phụ D2 Dầm phụ D3 Dầm mái Dm 25 x 65 cm 25 x 75 cm 25 x 40 cm 25 x 40 cm 25 x 75 cm
6. Kích thước sàn:
- Chiều dày sàn: s = 18 cm.
7. Kích thước mái:
- Chiều dày mái: m = 18 cm.
8. Một số thông số khác:
- Hàm lượng cốt thép = 2.0 %.
- T0 =75 phút ( Thời gian bắt đầu ninh kết của hỗn hợp vữa bê tông ).
- Trọng lượng riêng của gỗ gỗ = 700 kG/m3. - [ gỗ ] =110 kG/cm2.
- Mùa thi công: Mùa đông.
- Mác bê tông sử dụng: từ M250 – M400 => Chọn M400 để tính toán. - Công trình được
thi công theo phương pháp đổ bê tông toàn khối.
- Egỗ = 1.1 x 105 kG/cm2 = 1.1 x 109 kG/m2 ( mô đun đàn hồi của gỗ làm ván khuôn sàn). - tb = 2500 kG/m3. - Mác ximăng: 400#.
- Thành phần cấp phối cho 1 m3 bêtông: • Ximăng: 405 (kg) • Cát vàng: 0.444 (m3)
• Sỏi, đá dăm: 0.865 (m3) • Nước : 185 lít
Bê tông được trộn tại công trường bằng máy trộn bêtông.
- Thép: Chọn cốt thép dọc nhóm CI, thép đai CII có = 7850 kG/m3.
Dàn giáo: sử dụng giàn giáo, hệ thống cột chống bằng gỗ có []gỗ = 110 KG/cm2 đã chọn được thiết kế tại chỗ. II.
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG:
- Giải pháp phân chia đợt thi công (phân chia theo phương đứng): Với điều kiện nhân lực, vật
tư cũng như máy móc thi công phù hợp với việc lựa chọn giải pháp thi công 1 tầng 2 đợt.
Nên lựa chọn giải pháp thi công sau: 1 tầng 2 đợt (công nghệ thi công 2 đợt).
- Giải pháp lựa chọn ván khuôn đà giáo: Trong phạm vi đồ án môn học, do công trình quy mô
nhỏ, ít tầng nên ta lựa chọn giải pháp ván khuôn, xà gồ, cột chống bằng gỗ với các thông số
của vật liệu gỗ sử dụng làm ván khuôn đã được nêu như ở trên. - Chiều dài nhà:
+ Nhỏ hơn 40m: Không phải làm khe lún.
+ Trên 40m đến 80m: Chia thành 2 đơn nguyên, giữa 2 đơn nguyên có khe lún có bề rộng từ 1-2 cm.
Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6
+ Từ 80m đến 120m: Chia thành 3 đơn nguyên, giữa 2 đơn nguyên có khe lún có bề rộng từ 1-2 cm.
Ta có: Chiều dài công trình = số bước x B = 17 x 4.5 = 76.5 m =>
Chia nhà thành 2 đơn nguyên và 1 khe lún bề rộng 2 cm.
- Hình vẽ mặt cắt, mặt bằng công trình (đại diện tầng 1):
Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 Mặt bằng công trình.
ĐỒ ÁN KTTC 1 Mặt cắt B - B Mặt cắt A - A
ĐỒ ÁN KTTC 1 lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 8
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO CÁC CẤU KIỆN I.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VÁN KHUÔN SÀN
1. Giới thiệu về ván khuôn sàn: a) Vật liệu:
Các thông số kỹ thuật: - gỗ = 700 kG/m3.
- [ gỗ ] = 110 kG/cm2 = 110 x 104 kG/m2.
- E = 1.1 x 105 kG/cm2 = 1.1 x 109 kG/m2. b) Cấu tạo: 30 300 Cấu tạo ván khuôn.
- Ván khuôn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép với nhau, và được liên kết bằng các nẹp.
- Chọn tấm ván khuôn có kích thước bề rộng = 300 (mm), bề dày = 30 (mm). - Cách thức làm việc:
+ Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ được kê lên các cột chống. Dựa vào kích
thước ô sàn ta bố trí ván sàn song song với dầm chính D1 và xà gồ song song với dầm phụ D2.
+ Khoảng cách giữa các xà gồ được tính toán để đảm bảo điều kiện về cường độ và
điều kiện về biến dạng của ván khuôn.
+ Khoảng cách giữa các cột chống được tính toán để đảm bảo điều kiện về cường độ,
biến dạng của xà gồ và điều kiện ổn định của cột chống.
+ Cột chống sử dụng ở đây là cột chống chữ ‘T’ được làm bằng gỗ, chân cột được đặt
lên nêm gỗ để có thể thay đổi chiều cao cột chống và tạo điều kiện thuận lợi cho nêm gỗ để có
thể thay đổi chiều cao cột chống cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho thi công tháo lắp ván khuôn.
2. Sơ đồ tính toán:
Do chủ định thiết kế ván khuôn sàn là dạng bản dầm, tức là ván khuôn làm việc hoàn toàn theo
trạng thái ứng suất phẳng nên có thể cắt ván khuôn sàn theo những tiết diện bất kì dọc theo
phương nhịp của ván (là mặt cắt chính có ứng suất chính bằng 0) mà không ảnh hưởng đến
việc chịu lực và biến dạng. Nên ván khuôn sàn có thể tương đương với dạng kết cấu dầm có bề
rộng tùy ý. Trong trường hợp ván khuôn là gỗ xẻ ta có thể qui bề rộng về giá trị đơn vị. Từ ô
sàn này ta cắt ra một dải ván sàn có bề rộng bằng b = 1.0m để tính toán. Tải trọng tổ hợp cho
sàn được qui từ phân bố trên diện tích về phân bố trên mét dài. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 9
Sơ đồ tính xem ván sàn như là 1 dầm liên tục siêu tĩnh
nhiều nhịp không mút thừa, gối là các xà gồ. Do chiều
cao dầm phụ nhỏ nên ta không bố trí con đội mà chọn xà
gồ có kích thước hợp lý.
Xét 1 dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với
xà gồ => tính toán là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ
chịu tải trọng phân bố đều.
( Sơ đồ cấu tạo ván sàn ) (Sơ đồ tính toán)
3. Xác định tải trọng:
Tính toán tải trọng cho 1 dải bản rộng 1m: Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân của kết cấu. Sàn dày 180mm. g 1 1
tc = bt.b. = 2500 x 1 x 0.18 = 450 kG/m gtt = n.g 1
tc = 1.2 x 450 = 540 kG/m
(Trong đó n là hệ số vượt tải n = 1,2)
- Trọng lương bản thân ván khuôn sàn: Ván khuôn sàn dày 30mm. g 2 tc = g.b. = 700 x 1 x 0,03 = 21 kG/m g 2 2
tt = n.gtc = 1.2 x 21 = 25.2 kG/m
- Trọng lượng cốt thép sàn với hàm lượng cốt thép trong bê tông là 1.50%: g 3
tc = b. .µ. t = (1 x 0.18 x 0.015 x 7850) = 21.2 kG/m g 3 3
tt = gtc .n = 21.2 x 1.2 = 25.44 kG/m Hoạt tải:
- Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển: lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 10 p 1 tc = 250 kG/m2 g 1 1
tt = n.b.ptc = 1.2 x 1 x 250 = 300 kG/m - Tải trọng do đầm rung: p 2 tc = 200 kG/m2 p 2 2
tt = n.b.ptc = 1.2 x 1 x 200 = 240 kG/m
- Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0,8 m3. p 3 tc = 600 kG/m2 p 3 3
tt = n.b.ptc = 1.2 x 1 x 600 = 720 kG/m
Tổng tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một dải bản rộng 1m là:
= 450 + 21 + 21.2 + 250 + 200 + 600 = 1542.2 kG/m -
Tải trọng tính toán tác dụng trên một dải bản rộng 1m là:
=> = 540 + 25.2 + 25.44 + 300 + 240 + 720 = 1850.64 kG/m
4. Tính toán khoảng cách xà gồ:
a) Tính theo điều kiện về cường độ ( theo điều kiện bền): Áp
dụng công thức kiểm tra: = [ ]u Trong đó:
- M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
- W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn: gỗ, kim loại....)
Với W = = 1.5 x 10-4 = [ ]u = 100 x 104 kG/m2 = 0.9 (m) =
Khoảng cách = 0.9 (m). (1)
b) Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván sàn (điều kiện biến dạng):
Công thức kiểm tra: Trong đó:
- f : độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn: f = - = 1542.2 kG/m - E = 1.1 x 109 kG/m2
- I = = = 2.25 x 10-6 m4
- [ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] = l2 = 0.8 (m) = l2 Khoảng cách l2 = 0.8 (m). (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các xà gồ là lxg min (l1; l2 ) = 0.8 m Chiều dài xà gồ:
Lxg = B – bdc – 2 x δvt – 2 x 0,015
= 4.5 – 0.25 – 2 x 0,03 – 2 x 0,015 = 4.16 m
(0,015m là bề rộng khe hở để dễ tháo ván khuôn thành dầm)
5. Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ: 5.1.
Tính toán khoảng cách chống cột xà gồ: lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 11
Coi xà gồ là dầm liên tục đặt trên các gối tựa tại các vị trí kê lên các cột chống.Xà gồ chịu tải
trọng từ ván khuôn truyền xuống và thêm phần trọng lượng bản thân xà gồ.
- Chọn tiết diện xà gồ: 10 x 10 cm
- Khoảng lấy tải trọng để tính toán cột chống xà gồ: bxg = x 2 = 0.80 m (Sơ đồ truyền tải) (Sơ đồ tính toán) a.
Xác định tải trọng tác động lên xà gồ: -
Tải trọng từ ván truyền xuống: = 0.8 x 1542.2 =1233.76 kG/m
= 0.8 x 1850.64 = 1480.51 kG/m - Trọng
lượng bản thân xà gồ: = 700 x 0.1 x 0.1 = 7.0 kG/m = 1.1 x 7.0 = 7.7 kG/m Trong đó: + n = 1.1
+ F diện tích tiết diện ngang của xà gồ => xg:
Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ
Tải trọng tiêu chuẩn: = 1233.76 + 7.0 = 1240.76 kG/m
Tải trọng tính toán: = 1480.51 + 7.7 = 1488.21 kG/m b.
Tính điều kiện về cường độ (điều kiện bền): lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 12
Công thức kiểm tra = ≤ [ ]u = 100 x 104 kG/m2 Trong đó:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm
xà gồ: gỗ, kim loại....)
Với W = = 1.67 x 10-4 = [ ]u = 100 x 104 kG/m2 = 0.95 m c.
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của xà gồ (điều kiện biến dạng): Công thức kiểm tra: Trong đó:
f : độ võng tính toán của xà gồ: f =
• = 1542.2 kG/m E = 1.1 x 109 kG/m2
• I = = = 8.33 x 10-6 m4
• [ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [ f ] =
l2 = = 1.24 m (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống là l ) = 0.95 m. Chọn cc min (l1; l2
khoảng cách giữa các cột chống xà gồ lcc= 0.9 m
Bố trí cột chống xà gồ: 4 cột chống khoảng cách giữa các cột chống 0.9 m. Xà gồồ Ct ch ồống 900 900 900
(Bố trí khoảng cách chống cột xà gồ) 5.2.
Kiểm tra ổn định cột chống xà gồ:
- Chọn tiết diện cột chống b x h = 10 x 10 cm.
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu.
- Vì các tầng có chiều cao như nhau (hoặc tính cho chiều cao tầng lớn nhất) nên tính toán
cột chống cho dầm tầng 1: lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 13
Tải trọng tác dụng lên cột chống: N
N = = 1488.21 x 0.9 = 1339.4 kG Chiều dài tính toán của cột chống:
Hcc = Htầng - bt sàn – h ván sàn - hxà gồ - hnêm Lấy hnêm = 0,1m
Hcc = 4 – (0.18 + 0.03 + 0.1 + 0.1) = 3.59 m
• Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1
Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1 x 3.59 = 3.59 m
• Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính == = = 0.0346 m
Độ mảnh = = 103.76 > 75 => = = 0.29
= = = 32.07 x 104 kG/m2 ≤ [ ]u = 100 x 104 kG/m2 Cột chống thỏa mãn điều kiện ổn định. 5.3.
Hình vẽ thể hiện:
(Mặt bằng ván khuôn sàn) II.
Tính toán thiết kế ván khuôn cho dầm:
1. Tính toán thiết kế ván khuôn cho dầm D1b:
- Dầm D1 có kích thước bd x hd = 0.25 x 0.65 m
- Chọn kích thước ván đáy là 250 x 30 (mm) và ván thành dầm được tổ hợp từ ván khuôn có sẵn 300 x 30 (mm).
- Hệ thống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột có các nêm để điều chỉnh độ cao. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 14
*Cấu tạo ván khuôn dầm chính: Chú thích:
1.Bê tông sàn 2.Ván khuôn sàn
3.Xà gồ 4.Ván thành dầm
5.Ván đáy dầm 6.Nẹp đứng
7.Nẹp ngang 8.Thanh chống xiên
9.Gối tựa 10.Cột chống xà gồ
11.Nẹp giữ chân ván thành 12.Cột chống chữ T
13.Hệ thống giằng 14.Nêm thanh
15.Tấm gỗ đệm chân cột 16.Ván diềm 1.1.
Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván đáy dầm là một dầm liên tục có kích thước tiết diện bdầm x ván đáy, gối tựa là các cột
chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 15 (Sơ đồ tính)
a) Xác định tải trọng: Tĩnh tải :
- Trọng lượng bản thân kết cấu:
= bt.bd.hd = 2500 x 0.25 x 0.65 = 406.25 kG/m Trong đó: • b –
d bề rộng dầm = 25 cm = 0.25 m •
hd – chiều cao dầm = 65 cm = 0.65 m • –
bt trọng lượng riêng của bê tông = 2500 kG/m3
= = 1.2 x 406.25 = 487.5 kG/m -
Trọng lượng bản thân ván khuôn: = Trong đó: •
: diện tích tiết diện ngang của ván đáy
= 0.25 x 0.03 = 0.0075 m2 là trọng
lượng riêng của gỗ = 700 kG/m3 •
: diện tích tiết diện ngang ván thành
= (0.65 – 0.18 – 0.3 + 0.3) x 0.03 = 0.0141 m2
= 700 x (2x0.0141 + 0.0075) = 25 kG/m
= = 1.2 x 25 = 30 kG/m Hoạt tải:
- Tải trọng do đầm rung: = 200 kG/m2
= b x = 0.25 x 200 = 50 kG/m
= n x = 1.2 x 50 = 60 kG/m
- Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0.8 m3. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 16
= = 600 x 0.25 = 150 kG/m =
n x = 1.2 x 150 = 180 kG/m Tổng tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một ván đáy dầm là:
= 406.25 + 25 + 50 + 150 = 631.25 kG/m -
Tải trọng tính toán tác dụng trên một ván đáy dầm là :
= 487.5 + 30 + 60 + 180 = 757.5 kG/m.
b) Tính toán khoảng cách cột chống ván đáy dầm:
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):
Công thức kiểm tra: = [ ]u Trong đó:
- M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
- W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván đáy: gỗ, kim loại....)
Với W = = 3.75 x 10-5 = [ ]u = 100 x 104 kG/m2 = 0.7 m (1)
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm ( điều kiện biến dạng): Công thức kiểm tra: Trong đó: -
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f = - = 631.25 kG/m - E = 1.1 x 10 9 kG/m 2 -
I = = = 5.625 x 10 -7 m 4 -
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [ f ] =
l 2 = = 0.68 m (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là l cc )
min ( l 1 ; l 2 = 0.68 m
Chọn khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là 0.65 m.
c) Kiểm tra ổn định cột chống ván đáy dầm:
- Chọn tiết diện cột chống là 10 x 10 cm.
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 17
- Vì tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho dầm tầng 1: Tải trọng tác dụng lên cột chống: N = = 757.5 x 0.68 = 515.1 kG
• Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng – hdầm - ván đáy- hnêm Lấy hnêm = 0,1 m
Hcc = 4.2 – (0.65 + 0.03 + 0.1) = 3.42 m
Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1
Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1 x 3.42 = 3.42 m
• Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính = = = = 0,029 m
Độ mảnh == 117.93 > 75
Áp dụng công thức thực nghiệm để tính = = 0.22
Do đó: = = = 23.41 x 104 kG/m2 ≤ [ ]u = 100 x 104 kG/m2
Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống 1.2.
Tính toán ván thành dầm:
Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng,ván thành chịu các loại tải trọng ngang.
Sơ đồ tính toán ván thành dầm
a) Xác định tải trọng (chủ yếu là các tải trọng ngang):
Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong):
= . h1 - chiều cao mỗi lớp bê tông tươi. Trong đó : hd = 0.65 <
R = 0.7 (bán kính tác dụng của đầm dùi) =>= = 0.65 m Ta có:
= . = 2500 x 0.652 = 1056.25 kG/m
= = 1.2 x 1056.25 = 1267.5 kG/m lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 18
Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0,8 m3.
= = 600 x (0.65 – 0.1 – 0.03 + 0.03) = 330 kG/m
= n . = 1.2 x 330 =396 kG/m Vậy tổng tải trọng : -
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:
= = 1056.25 + 330 = 1386.25 kG/m -
Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:
= = 1267.5 + 396 = 1663.5 kG/m
b) Tính toán khoảng cách các sườn đứng thành dầm: -
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền) Công thức kiểm tra: = [ ]u Trong đó:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: gỗ, kim loại....)
Với W = = 8.25 x 10-5
= [ ]u = 100 x 104 kG/m2 = 0.7 (1) -
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy thành
(điều kiện biến dạng): Công thức kiểm tra: Trong đó:
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f =
• = 1386.25 kG/m E = 1.1 x 109 kG/m2
• I = = = 1.24 x 10-6 m4
• [ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] = l2 = = 0.68 (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là lnẹp min (l1; l2) = 0.68 m. 1.3.
Hình vẽ thể hiện: Chú thích:
1.Bê tông sàn 2.Ván khuôn sàn
3.Xà gồ 4.Ván thành dầm
5.Ván đáy dầm 6.Nẹp đứng
7.Nẹp ngang 8.Thanh chống xiên
9.Gối tựa 10.Cột chống xà gồ
11.Nẹp giữ chân ván thành 12.Cột chống chữ T
13.Hệ thống giằng 14.Nêm thanh
15.Tấm gỗ đệm chân cột 16.Ván diềm lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 19
2. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D1g:
- Dầm D1 có kích thước bd x hd = 0.25 x 0.75 m
- Chọn kích thước ván đáy là 250 x 30 (mm) và ván thành dầm là các tấm ván 300 x 30 mm.
- Hệ thống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột có các nêm để điều chỉnh độ cao.
- Sơ đồ cấu tạo tương tự như sơ đồ ván khuôn dầm D1b. 2.1.
Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván đáy dầm là một dầm liên tực có kích thước tiết diện bdầm x ván đáy, gối tựa là các cột
chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 20 (Sơ đồ tính)
a) Xác định tải trọng: Tĩnh tải
- Trọng lượng bản thân kết cấu:
= bt .bd.hd = 2500 x 0.25 x 0.75 = 468.75 kG/m
= = 1.2 x 468.75 = 562.5 kG/m Trong đó: • b –
d bề rộng dầm = 22 cm = 0.25 m • h –
d – chiều cao dầm = 45 cm = 0.75 m bt trọng lượng riêng của bê tông = 2500 kG/m3 -
Trọng lượng bản thân ván khuôn: = + ) Trong đó:
: diện tích tiết diện ngang của ván đáy = 0.25 x 0.03 = 0.0075 m2
• : diện tích tiết diện ngang của ván thành.
= (0.75 – 0.18 – 0.03 + 0.03) x 0.03 = 0.0171 m2
• là trọng lượng riêng của gỗ = 700 kG/m3
= 700 x (2 x 0.0075 + 0.0171)= 22.47 kG/m
= = 1.2 x 22.47 = 26.96 kG/m lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 21 Hoạt tải: - Tải trọng do đầm rung:
Tính cho ván đáy dầm: = 200 kG/m2
= b x = 0.25 x 200 = 50 kG/m
= n x = 1.2 x 50 = 60 kG/m
Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0,8 m3
= = 600 x 0.25 = 150 kG/m = n x = 1.2 x 150 = 180 kG/m Tổng tải trọng: -
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một ván đáy dầm là:
= 468.75 + 22.47 + 50 + 150 = 691.22 kG/m -
Tải trọng tính toán tác dụng trên một ván đáy dầm là :
= 562.5 + 26.96 + 60 + 180 = 829.46 kG/m.
b) Tính toán khoảng cách cột chống ván dầm: -
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):
Công thức kiểm tra: = [ ]u Trong đó:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
• W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván đáy: gỗ, kim loại....)
Với W = = 3.75 x 10-5 N
= [ ]u = 100 x104 kG/m2 = 0.67 m (1) -
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm (điều kiện biến dạng): Công thức kiểm tra: Trong đó:
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f =
• = 691.22 kG/m E = 1.1 x 109 kG/m2
• I = = = 5.63 x 10-7 m4
• [ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] = l2 = = 0.66 m (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là lcc min (l1; l2) = 0.66 m.
Chọn khoảng cách giữa các cột chống là lcc = 0.65 m. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 22
c) Kiểm tra độ ổn định của cột chống ván đáy dầm:
- Chọn tiết diện cột chống là 10x10 cm.
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu.
- Vì tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho dầm tầng 1: Tải trọng tác dụng lên cột chống:
N = = 829.46 x 0.66 = 547.44 kG
Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng – hdầm - ván đáy- hnêm Lấy hnêm = 0,1 m
Hcc = 4.2 – (0.75 + 0.03 + 0.1) = 3.32 m
Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1 -
Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1 x 3.32 = 3.32 m
- Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính = = = = 0.029 m
Độ mảnh = = 114.48> 75
Áp dụng công thức thực nghiệm để tính = = 0.24
Do đó: = = = 22.81 x 104 kG/m2 ≤ [ ]u = 100 x 104 kG/m2
Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống. 2.2.
Tính toán ván thành dầm:
- Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng,ván thành chịu các loại tải trọng ngang.
- Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng,ván thành chịu các loại tải trọng ngang. - Sơ đồ tính : lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 23
a) Xác định tải trọng (chủ yếu là tải trọng ngang):
- Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong): = .
h1 - chiều cao mỗi lớp bê tông tươi. Trong đó : hd = 0.75m > R =
0.7 (bán kính tác dụng của đầm dùi) => = R = 0.7 m. Ta có:
= . = 2500 x 0.72 = 1225 kG/m
= = 1.2 x 1225 = 1470 kG/m
- Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0,8 m3.
= = 600 x (0.75 – 0.1 - 0.03 + 0.03) =390 kG/m
= n.= 1.2 x 390 =468 kG/m Vậy tổng tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:
= = 1225 + 390 = 1615 kG/m
-Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:
= = 1470 + 468 = 1938 kG/m
b) Tính toán khoảng cách các nẹp đứng thành dầm: -
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền)
Công thức kiểm tra: = [ ]u Trong đó:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: gỗ, kim loại....)
Với W = = 9.75 x 10-5 = [ ]u = 100.104 kG/m2 lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 24 = 0.78 (1) -
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy thành (điều kiện biến dạng): Công thức kiểm tra: Trong đó:
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f =
• = 1938 kG/m E = 1.1 x 109 kG/m2
• I = = = 1.46 x 10-6 m4
• [ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [ f ] =
l2 = = 0.64 (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là lnẹp min (l1; l2) = 0.64 m 2.3.
Hình vẽ thể hiện: Chú thích:
1.Bê tông sàn 2.Ván khuôn sàn
3.Xà gồ 4.Ván thành dầm
5.Ván đáy dầm 6.Nẹp đứng
7.Nẹp ngang 8.Thanh chống xiên lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 25
9.Gối tựa 10.Cột chống xà gồ
11.Nẹp giữ chân ván thành 12.Cột chống chữ T
13.Hệ thống giằng 14.Nêm thanh
15.Tấm gỗ đệm chân cột 16.Ván diềm 3.
Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D2 và D3 (do D2 và D3 có kích thước như nhau):
- Dầm D2 có kích thước bd x hd = 0.25 x 0.4 m
- Chọn kích thước ván đáy là 250 x 30 (mm) và ván thành dầm là các tấm ván 300 x 30
(mm). Hệ thống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột có các nêm
để điều chỉnh độ cao dày 0,1m.
- Sơ đồ cấu tạo hai dầm D2 và D3 có sơ đồ cấu tạo như nhau: Chú thích:
1.Bê tông sàn 2.Ván khuôn sàn
3.Xà gồ 4.Ván thành dầm
5.Ván đáy dầm 6.Nẹp đứng
7.Nẹp ngang 8.Nẹp giữ chân ván thành
9.Ván diềm 10.Cột chống chữ T
11.Cột chống xà gồ 12.Hệ thống giằng
13.Nêm 14.Tấm gỗ đệm chân cột 3.1.
Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván đáy dầm là một dầm liên tực có kích thước tiết diện bdầm x ván đáy; gối tựa là các cột
chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 26 (Sơ đồ tính)
a) Xác định tải trọng: Tĩnh tải -
Trọng lượng bản thân kết cấu:
= bt .bd.hd = 2500 x 0.25 x 0.4 = 250 kG/m Trong đó: • b –
d bề rộng dầm = 25 cm = 0.25 m
• hd – chiều cao dầm = 38 cm = 0.40 m • –
bt trọng lượng riêng của bê tông = 2500 kG/m3
= = 1.2 x 250 = 300 kG/m -
Trọng lượng bản thân ván khuôn: = Trong đó:
• : diện tích tiết diện ngang của ván đáy = 0.25 x 0.03 = 0.0075 m2
• :diện tích tiết diện ngang của ván thành
= (0.4 – 0.18 – 0.03 + 0,03) x 0.03 = 6.6 x 10-3 m2 •
g là trọng lượng riêng của gỗ = 700 kG/m3
= 700 x (2 x 0.0075 + 6.6 x 10-3 ) = 15.12 kG/m
= = 1.2 x 15.12 = 18.14 kG/m Hoạt tải: - Tải trọng do đầm rung:
• Tính cho ván đáy dầm: = 200 kG/m2
= b.= 0.25 x 200 = 50 kG/m
= n.= 1.2 x 50 = 60 kG/m
• Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0,8 m3
= = 600 x 0.25 = 150 kG/m
= n.= 1.2 x 150 = 180 kG/m Tổng tải trọng -
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một ván đáy dầm
là: = 250 + 15.12 + 50 + 150 = 465.12 kG/m - Tải
trọng tính toán tác dụng trên một ván đáy dầm là : = 300
+ 18.14 + 60 + 180 = 558.14 kG/m.
b) Tính toán khoảng cách cột chống ván dầm: -
Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền): lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 27
Công thức kiểm tra: = [ ]u Trong đó:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván đáy: gỗ, kim loại....)
Với W = = 3.75 x 10-5 = [ ]u = 100 x 104 kG/m2 = 0.82 m (1) -
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm ( điều kiện biến dạng): Công thức kiểm tra: Trong đó: N
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm: f =
• = 465.12 kG/m E = 1.1 x 109 kG/m2
• I = = = 5.625 x 10-7 m4
• [ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] = l2 = = 0,75 m (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là l
) = 0.75 m Chọn khoảng cách cc min (l1; l2
giữa các cột chống ván đáy là lcc = 0.75 m.
Chọn nhịp ván đáy dầm phụ chính là khoảng cách giữa các cột chống : Nhịp ván
đáy dầm phụ D2 kê lên cột chống (hoặc dầm chính) được chọn sao cho khoảng
cách thông thủy giữa các cột (dầm chính) trừ đi bề dày ván khuôn cột (bề dày
ván khuôn thành dầm chính) ở 2 bên phải bằng số nguyên lần nhịp làm việc của ván đáy dầm phụ.
Sơ bộ chọn bề dày ván khuôn cột và ván khuôn dầm phụ δ = 0.03 m. Khi đó: nlv = B - bdc/2 - bdc/2 - 2δ
= 4.5 – 0.25/2 – 0.25/2 – 2 x 0.03
= 3.89 (m). n ≥ / nlv/[lv] = 3.89 /0.75 = 5.18
Vậy để đảm bảo đúng sơ đồ kết cấu, thì chọn n = 5 lv = 3.89/5 = 0.78 m.
Kết luận: Ta chọn nhịp làm việc của dầm phụ là 5 nhịp lv = 0.75 m.
c) Kiểm tra độ ổn định của cột chống ván đáy dầm:
- Chọn tiết diện cột chống là 10x10 cm. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 28
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu. -
Vì tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho dầm tầng 1: -
• Tải trọng tác dụng lên cột chống:
N = = 558.14 x 0.75 = 418.6 kG
Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng – hdầm - ván đáy - hnêm Lấy hnêm = 0,1m
Hcc = 4.2 – (0.4 + 0.03 + 0.1) = 3.67 m
• Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1
- Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1 x 3.67 = 3.67 m Đặc trưng
tiết diện ngang của cột chống:
Bán kính quán tính = = = = 0.029
Độ mảnh = = 126.55 > 75
Áp dụng công thức thực nghiệm để tính = = 0.19
Do đó: = = = 22.03 x 104 kG/m2 ≤ [ ]u = 100 x 104 kG/m2
Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống. 3.2.
Tính toán ván thành dầm:
- Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng, ván
thành chịu các loại tải trọng ngang. - Sơ đồ tính :
a) Xác định tải trọng (chủ yếu là tải trọng ngang):
- Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong): = .
h1 - chiều cao mỗi lớp bê tông tươi. Trong đó: lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 29
hd = 0.37 < R = 0,7 (bán kính tác dụng của đầm dùi) =>= = 0.4 m Ta có:
= . = 2500 x 0.42 = 400 kG/m
= = 1.2 x 400 = 480 kG/m
- Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0,8 m3 .
= = 600 x 0.25 = 150 kG/m
= n.= 1.2 x 150 = 180 kG/m Vậy tổng tải trọng : -
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:
= = 400 + 150 = 550 kG/m -
Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:
= = 480 + 180 = 660 kG/m
b) Tính toán khoảng cách cáp nẹp đứng thành dầm: -
Theo điều kiện cường độ( điều kiện bền)
Công thức kiểm tra: = [ ]u Trong đó:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: gỗ, kim loại....)
Với W = = 3.75 x 10-5 = [ ]u = 100 x 104 kG/m2 = 0.75 m (1) -
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván thành ( điều kiện biến dạng): Công thức kiểm tra: Trong đó:
f : độ võng tính toán của ván thành dầm : f =
• = 550 kG/m E = 1.1 x 109 kG/m2
• I = = = 5.625 x 10-7 m4
• [ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [ f ] = l2 = = 0.71 (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là lnẹp min (l1; l2) = 0.71 m
Chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành là lnẹp = 70 cm
Dầm D2 và D3 có kích thước như nhau nên tính toán thiết kế chọn ván khuôn cũng tương tự nhau. 3.3.
Hình vẽ thể hiện: lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 30 Chú thích:
1.Bê tông sàn 2.Ván khuôn sàn
3.Xà gồ 4.Ván thành dầm
5.Ván đáy dầm 6.Nẹp đứng
7.Nẹp ngang 8.Nẹp giữ chân ván thành
9.Ván diềm 10.Cột chống chữ T
11.Cột chống xà gồ 12.Hệ thống giằng
13.Nêm 14.Tấm gỗ đệm chân cột III.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT:
1. Tính toán thiết kế ván khuôn cột C1 và C2:
Do kích thước cột C1 và C2 như nhau: -
Kích thước cột tính toán: b x h = 25 x 45 cm -
Chọn ván khuôn cột có kích thước b x h = 250 x 30 mm -
Sơ đồ tính: Coi ván khuôn cột là một dầm liên tục có các gối tựa là các gông cột. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 31
a) Xác định tải trọng:
- Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong): = x
h1 - chiều cao mỗi lớp bê tông tươi. Trong đó:
Ta có : = Ht – Hd = 4.2 – 0.75 = 3.45 m > = 0.7 m => h1 = R = 0.7 m
Với b là cạnh dài của kích thước của cột b = 0.45 m
+ = .= 2500 x 0.45 x 0.7 = 787.5 kG/m
+ = = 1.2 x 787.5 = 945 kG/m
- Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích
thùng chứa bê tông chọn là V > 0,8m3.
= = 600 x 0.45 = 270 kG/m
= n. = 1.2 x 270 = 324 kG/m Vậy tổng tải trọng : lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 32 -
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván khuôn cột là:
= = 787.5 + 270 = 1057.5 kG/m -
Tải trọng tính toán tác dụng trên ván khuôn cột là:
= = 945 + 324 = 1269 kG/m
b) Tính toán khoảng cách các gông cột :
- Theo điều kiện cường độ( điều kiện bền)
Công thức kiểm tra: = [ ]u Trong đó:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn cột: gỗ, kim loại....)
Với W = = 3.75 x 10-5
= [ ]u = 100 x 104 kG/m2 = 0.54 m. (1)
- Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy thành ( điều kiện biến dạng): Công thức kiểm tra: Trong đó:
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f =
• = 1057.5 kG/m E = 1.1 x 109 kG/m2
• I = = = 5.625 x 10-7 m4
• [ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 – đối với kết cấu có bề mặt lộ ra
ngoài [ f ] = l2 = = 0.57 m. (2) Từ (1) và (2) ta có: -
Khoảng cách giữa các gong cột là lgông cột min (l1; l2) = 0.54 m Chọn lgông cột = 540 cm.
2. Hình vẽ thể hiện: lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 33 Chú thích:
1.Ván khuôn 2.Nẹp liên kết
3.Gông cột 4.Khung định vị chân cột
5.Cửa dọn vệ sinh 6.Thanh chống 7.Móc thép 8.Thanh Gỗ 9. Máng cao su IV.
TỔNG KẾT VÁN KHUÔN:
1. Ván khuôn sàn: (tầng 1; 1 tầng điển hình; tầng mái)
- Ván khuồn sàn: ván gồỗ có tếtố di n 30 x 3 cmệ
- Xà gồồ đ sàn: ván gồỗ có tếốt di n 10 x 10 cmỡ ệ
kho ng cách gi a các xà gồồ Lxg = 0.8 mả ữ
chiếuồ dài xà gồồ: 4.16 m
- C t chồống xà gồồ: c t chồống gồỗ có tếốt di n 10 x 10 cm, kho ng cách gi a các c t chồống L = 0.9ộ ộ ệ ả ữ ộ m
2. Ván khuôn dầm: (tầng 1; 1 tầng điển hình; tầng mái) - Dầmồ chính D1b:
Ván đáy: ván gồỗ có tếốt di n 25 x 3 cmệ
Ván thành: ván gồỗ có tếốt di n 30 x 3 cmệ lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 34
C t chồống ván đáy dầồm chính biến 10 x 10 cm, kho ng cách gi a các cộ ả ữ ột chồống Lcc = 0.65 m
N p ván thành dầồm chính: 4 x 6 cm, kho ng cách Ln p = 0.68 mẹ ả ẹ - Dầmồ chính D1g:
Ván đáy: ván gồỗ có tếốt di n 25 x 3 cmệ
Ván thành: ván gồỗ có tếốt di n 30 x 3 cmệ
C t chồống ván đáy dầồm chính 10 x 10 cm, kho ng cách gi a các c t chồống Lcc = 0.65 mộ ả ữ ộ
N p ván thành dầồm chính: 4 x 6 cm, kho ng cách Ln p = 0.64 mẹ ả ẹ - Dầmồ ph D2, D3:ụ
Ván đáy dầồm: gồỗ có tếtố di n 25 x 3 cmệ
Ván thành: ván gồỗ có tếốt di n 30 x 3 cmệ
C t chồống ván đáy dầồm ph 10 x 10 cm, kho ng cách gi a các c t chồống Lcc = 0.75 mộ ụ ả ữ ộ
N p ván thành dầồm ph : 4 x 6 cm, kho ng cách Ln p = 0.7 mẹ ụ ả ẹ
3. Ván khuôn cột: ( tầng 1; 1 tầng điển hình; tầng mái)
- Ván khuồn c t: ván gồỗ có tếốt di n 25 x 3 cmộ ệ
- Kho ng cách gi a các gồng: ả ữ Tầồng 1 : L = 0.54 m
Tầồng trung gian và tầồng mái : L = 0.54 m
PHẦN III: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC
BẢNG 1. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 35 lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 36
BẢNG 2. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 37 lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 38
BẢNG 3. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN C1 4.00 0.25 0.40 5.20 38 197.60 494.00 C2 4.00 0.25 0.40 5.20 57 296.40 D1b 6.00 0.25 0.65 10.80 38 410.40 D1g 7.10 0.25 0.75 14.20 38 539.60 3,4 4240.08 D2 4.25 0.25 0.40 5.53 85 469.63 3746.08 D3 4.25 0.25 0.40 5.53 68 375.70 Sàn nhịp biên 6.25 4.25 0.18 26.56 34 903.13 Sàn nhịp giữa 7.25 4.25 0.18 30.81 34 1047.63 C1 4.00 0.25 0.35 4.80 38 182.40 456.00 C2 4.00 0.25 0.35 4.80 57 273.60 D1b 6.05 0.25 0.65 10.89 38 413.82 D1g 7.15 0.25 0.75 14.30 38 543.40 5 4209.30 D2 4.25 0.25 0.40 5.53 85 469.63 3753.30 D3 4.25 0.25 0.40 5.53 68 375.70 Sàn nhịp biên 6.25 4.25 0.18 26.56 34 903.13 Sàn nhịp giữa 7.25 4.25 0.18 30.81 34 1047.63 C1 3.60 0.25 0.35 4.32 38 164.16 410.40 C2 3.60 0.25 0.35 4.32 57 246.24 D1b 6.05 0.25 0.65 10.89 38 413.82 6 4163.70 D1g 7.15 0.25 0.75 14.30 38 543.40 3753.30 D2 4.25 0.25 0.40 5.53 85 469.63 D3 4.25 0.25 0.40 5.53 68 375.70 Sàn nhịp biên 6.25 4.25 0.18 26.56 34 903.13 Sàn nhịp giữa 7.25 4.25 0.18 30.81 34 1047.63 lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 39
BẢNG 4. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỘT CHỐNG XÀ GỒ
BẢNG 5. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 40 lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 41
BẢNG 6. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP Khối Tổng Định Tổng Tần lượng Ngày ngày Tên cấu kiện Mã hiệu mức Giờ công ngày g cốt thép công công/ (công) công/ đợt (kg) tầng (1) (2) (3) (4) (5)=(3)x(4) (6)=(5)/8 (7) (8) C1 2818.94 7.46 21029.26 2628.66 AF61431 6571.64
C2 4228.40 7.46 31543.88 3942.99 D1b 5768.38 8.01 46204.69 5775.59 D1g 7886.31 8.01 63169.31 7896.16 1,2 AF61531 99650.96 D2 5671.63 8.01 45429.72 5678.71 93079.32 D3 4537.30 8.01 36343.77 4542.97 Sàn nhịp biên 25522.31 10.04 256244.02 32030.50 AF61721 Sàn nhịp giữa 29605.88 10.04 297243.06 37155.38 C1 2386.40 7.46 17802.54 2225.32 AF61431 5563.30 lOMoARcPSD| 38841209 Page |
C2 3579.60 7.46 26703.82 3337.98 D1b 5816.85 8.01 46592.97 5824.12 D1g 7942.24 8.01 63617.32 7952.17 3,4 AF61531 98747.15 D2 5671.63 8.01 45429.72 5678.71 93183.86 D3 4537.30 8.01 36343.77 4542.97 Sàn nhịp biên 25522.31 10.04 256244.02 32030.50 AF61721 Sàn nhịp giữa 29605.88 10.04 297243.06 37155.38 5 C1 2088.10 7.46 15577.23 1947.15 98156.28 AF61431 4867.88 C2 3132.15 7.46 23365.84 2920.73 D1b 5865.32 AF61531 8.01 46981.24 5872.66 93288.39
D1g 7998.17 8.01 64065.33 8008.17 D2 5671.63 8.01 45429.72 5678.71 D3 4537.30 8.01 36343.77 4542.97 Sàn nhịp biên 25522.31 10.04 256244.02 32030.50 AF61721 Sàn nhịp giữa 29605.88 10.04 297243.06 37155.38 C1 1879.29 7.46 14019.50 1752.44 AF61431 4381.09
C2 2818.94 7.46 21029.26 2628.66 D1b 5865.32 8.01 46981.24 5872.66 D1g 7998.17 8.01 64065.33 8008.17 6 AF61531 97669.49 D2 5671.63 8.01 45429.72 5678.71 93288.39 D3 4537.30 8.01 36343.77 4542.97 Sàn nhịp biên 25522.31 10.04 256244.02 32030.50 AF61721 Sàn nhịp giữa 29605.88 10.04 297243.06 37155.38
BẢNG 7. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUÔN lOMoARcPSD| 38841209 Page | lOMoARcPSD| 38841209 Page |
BẢNG 8. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC THÁO DỠ VÁN KHUÔN lOMoARcPSD| 38841209 Page | 45
PHẦN IV: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I.
SƠ BỘ CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG:
Đợt thi công: chia thành 2 đợt
- Đợt 1: thi công cột, tường, thang.
- Đợt 2: thi công dầm sàn. II.
PHÂN CHIA MẶT BẰNG THI CÔNG VÀ TÍNH THỜI GIAN THI CÔNG:
1. Biện pháp thi công:
Căn cứ vào khối lượng công việc và thiết bị máy móc có sẵn, ta chọn phương án thi công như sau:
- Trộn vữa bằng máy trộn.
- Vận chuyển ngang bằng xe cút kít.
- Vận chuyển theo phương đứng bằng cần trục tháp. Nếu không đủ thì phải bố trí thêm các vận thăng.
- Đầm bê tông dầm, cột: sử dụng đầm dùi, dầm bê tông sàn bằng máy đầm bàn.
- Để đưa người lên cao: sử dụng hệ thống thang bấc theo sàn công tác hoặc hệ thống thang bộ. 2. Chia phân đoạn:
Thi công nhà theo phương pháp dây chuyền. Do thực tế thi công đổ bê tông cột – dầm – sàn
cùng một lúc là rất khó, nên ta phân ra các dây chuyền đơn như sau: - Lắp cốt thép cột. - Lắp ván khuôn cột. - Đổ bê tông cột. Page | 46
- Tháo ván khuôn cột và Lắp ván khuôn dầm sàn.
- Lắp cốt thép dầm sàn. - Đổ bê tông dầm sàn.
- Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn.
Khi hướng đổ bê tông song song với dầm phụ, mạch ngừng để ở vị trí [1/3;2/3] của nhịp dầm phụ.
Độ chênh lệch khối lượng các phân khu như sau: phương án chia mặt bằng mỗi tầng thành 8 phân khu như hình vẽ. (Mặt bằng phân khu)
3. Thống kê khối lượng các công tác trên từng phân đoạn:
BẢNG 9. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CHO MỖI PHÂN ĐOẠN TẦNG 1 Page | 47
BẢNG 10. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN Page | 48 lOMoARcPSD| 38841209 Page | 49 lOMoARcPSD| 38841209 Page | 50 lOMoARcPSD| 38841209 Page | 51 lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 52
BẢNG 11. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TÁC CỐT THÉP CHO TỪNG
PHÂN ĐOẠN (TÍNH TRUNG BÌNH) Khối Định KhốI lượng 1 Phân mức Giờ Ngày Tổng số Tầng
Tên cấu kiện lượng cả phân Mã hiệu đoạn (công/ công công công tầng (kg) đoạn tấn) (kg) (8)=(5) (9)=(8)/ (1) (2) (3) (4) (5)=(4)/n (6) (7) x(6)/10 (10) 8h 00 C1 2818.94 352.37 7.46 2.63 0.33 AF61431 6.57 C2 4228.40 528.55 7.46 3.94 0.49 D1b 5768.38 721.05 8.01 5.78 0.72 D1g 7886.31 985.79 8.01 7.90 0.99 1 8 AF61531 D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71 93.08 D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57 Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00 AF61721 Sàn nhịp giữa 29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64 C1 2818.94 352.37 7.46 2.63 0.33 AF61431 6.57 C2 4228.40 528.55 7.46 3.94 0.49 D1b 5768.38 721.05 8.01 5.78 0.72 D1g 7886.31 985.79 8.01 7.90 0.99 2 8 AF61531 D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71 93.08 D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57 Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00 AF61721 Sàn nhịp giữa 29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64 C1 2386.40 298.30 7.46 2.23 0.28 AF61431 5.56 C2 3579.60 447.45 7.46 3.34 0.42 D1b 5816.85 727.11 8.01 5.82 0.73 D1g 7942.24 992.78 8.01 7.95 0.99 3 8 AF61531 D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71 lOMoARcPSD| 38841209 Page | 53 93.18 D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57 Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00 AF61721 Sàn nhịp giữa 29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64 C1 2386.40 298.30 7.46 2.23 0.28 AF61431 5.56 C2 3579.60 447.45 7.46 3.34 0.42 D1b 5816.85 727.11 8.01 5.82 0.73 D1g 7942.24 992.78 8.01 7.95 0.99 4 8 AF61531 D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71 93.18 D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57 Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00 AF61721 Sàn nhịp giữa 29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64 C1 2088.10 261.01 7.46 1.95 0.24 AF61431 4.87 C2 3132.15 391.52 7.46 2.92 0.37 D1b 5865.32 733.17 8.01 5.87 0.73 D1g 7998.17 999.77 8.01 8.01 1.00 5 8 AF61531 D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71 93.29 D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57 Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00 AF61721 Sàn nhịp giữa 29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64 C1 1879.29 234.91 7.46 1.75 0.22 AF61431 4.38 C2 2818.94 352.37 7.46 2.63 0.33 D1b 5865.32 733.17 8.01 5.87 0.73 D1g 7998.17 999.77 8.01 8.01 1.00 6 8 AF61531 D2 5671.63 708.95 8.01 5.68 0.71 93.29 D3 4537.30 567.16 8.01 4.54 0.57 Sàn nhịp biên 25522.31 3190.29 10.04 32.03 4.00 AF61721 Sàn nhịp giữa 29605.88 3700.74 10.04 37.16 4.64
n : số phân đoạn của 1 tầng ( ở đây n = 8) lOMoARcPSD| 38841209 Page | 54
BẢNG 12. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUÔN CHO TỪNG
PHÂN ĐOẠN ( TÍNH TRUNG BÌNH) Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21 C1 197.6 24.70 15.95 3.94 0.49 AF81132 9.85 C2 296.4 37.05 15.95 5.91 0.74 D1b 410.4 51.30 13.75 7.05 0.88 D1g 539.6 67.45 13.75 9.27 1.16 4 8 AF81141 D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01 63.72 D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81 Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90 AF81151 Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21 lOMoARcPSD| 38841209 Page | 55 C1 182.4 22.80 15.95 3.64 0.45 AF81132 9.09 C2 273.6 34.20 15.95 5.45 0.68 D1b 413.82 51.73 13.75 7.11 0.89 D1g 543.4 67.93 13.75 9.34 1.17 5 8 AF81141 D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01 63.84 D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81 Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90 AF81151 Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21 C1 164.16 20.52 15.95 3.27 0.41 AF81132 8.18 C2 246.24 30.78 15.95 4.91 0.61 D1b 413.82 51.73 13.75 7.11 0.89 D1g 543.4 67.93 13.75 9.34 1.17 6 8 AF81141 D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01 63.84 D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81 Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90 AF81151 Sàn nhịp giữa
1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21 n : số phân đoạn của 1 tầng ( ở đây n = 8)
BẢNG 13. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THÁO DỠ VÁN KHUÔN CHO TỪNG
PHÂN ĐOẠN (TÍNH TRUNG BÌNH) lOMoARcPSD| 38841209 Page | 56 lOMoARcPSD| 38841209 Page | 57 D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81 Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90 AF81151 Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21 C1 197.6 24.70 15.95 3.94 0.49 AF81132 9.85 C2 296.4 37.05 15.95 5.91 0.74 D1b 410.4 51.30 13.75 7.05 0.88 D1g 539.6 67.45 13.75 9.27 1.16 3 8 AF81141 D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01 63.72 D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81 Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90 AF81151 Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21 C1 197.6 24.70 15.95 3.94 0.49 AF81132 9.85 C2 296.4 37.05 15.95 5.91 0.74 D1b 410.4 51.30 13.75 7.05 0.88 D1g 539.6 67.45 13.75 9.27 1.16 4 8 AF81141 D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01 63.72 D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81 Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90 AF81151 Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21 C1 182.4 22.80 15.95 3.64 0.45 AF81132 9.09 C2 273.6 34.20 15.95 5.45 0.68 D1b 413.82 51.73 13.75 7.11 0.89 D1g 543.4 67.93 13.75 9.34 1.17 5 8 AF81141 D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01 63.84 D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81 Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90 AF81151 Sàn nhịp giữa 1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21 C1 164.16 20.52 15.95 3.27 0.41 AF81132 8.18 C2 246.24 30.78 15.95 4.91 0.61 D1b 413.82 51.73 13.75 7.11 0.89 lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 58 D1g 543.4 67.93 13.75 9.34 1.17 6 8 AF81141 D2 469.63 58.70 13.75 8.07 1.01 63.84 D3 375.7 46.96 13.75 6.46 0.81 Sàn nhịp biên 903.13 112.89 13.475 15.21 1.90 AF81151 Sàn nhịp giữa
1047.63 130.95 13.475 17.65 2.21 n : số phân đoạn của 1 tầng ( ở đây n = 8)
4. Xác định nhân lực thi công: 6 Đổ bê tông dầm sàn 102.95 1 103 0.99 1 7 Tháo ván khuôn dầm sàn 63.84 1 64 0.99 1 III. CHỌN MÁY THI CÔNG
1. Chọn máy vận chuyển lên cao
- Các công việc vận chuyển lên cao (bê tông, cốt thép ván khuôn, cột chống, xà gồ,…).
- Căn cứ để tính toán: khối lượng vận chuyển lên cao lớn nhất của phân đoạn trong một ngày.
Chọn phương tiện vận chuyển lên cao là cần trục tháp để vận chuyển cốt thép, ván khuôn,
dung bơm bê tông để vận chuyển bê tông lên cao. 1.1.
Xác định độ cao cần thiết của móc cẩu: Hyc = hct + hat +hck + ht Trong đó:
hct – độ cao công trình cần đặt cấu kiện.
hat – khoảng an toàn, lấy hat = 1m. hck
– chiều cao cấu kiện: hck = 1.5 m.
ht – chiều cao thiết bị treo buộc: ht = 1.5
m. Hyc = 23.8 + 1 + 1.5 + 1.5 = 27.8 m 1.2.
Xác định sức trục yêu cầu:
Ta có : lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 59 Q KVyc 1. . bt
K1– Hệ số đầy vơi Trong đó :
V – Dung tích thùng đổ (V = 1.2 m3)
bt – Trọng lượng riêng của bê tông
Trọng lượng bản thân thùng chứa 0,26T = 260 kG
Qyc = 0.95 x 1.2 x 2500 +260 = 3110 (kG) => 1.3.
Xác định tầm với cần thiết của cần trục tháp:
Chọn cần trục tháp mã hiệu KB – 504 có các thông số sau:
- Tải trọng nâng: Q = 6.2 tấn.
- Chiều cao nâng: H = 77 m. - Tầm với: R = 40 m.
- Tốc độ: + di chuyển của cần trục = 18.2 m/phút = 0.3 m/giây.
+ vận tốc nâng vnâng = 60 m/phút = 1 m/giây.
+ vận tốc hạ vhạ = 3 m/phút = 0.05 m/giây.
+ vận tốc bàn quay = 0.6 vòng/phút = 0.01 vòng/giây.
+ vận tốc xe con vxe = 27.5 m/phút = 0.5 m/s.
- Khổ rộng đường ray: Lray = 8 m.
- Khoảng cách giữa các trục bánh xe b = 7.5 m.
- Công suất lý thuyết của các cơ cấu làm việc = 58 kW.
Do công trình chạy dài và có khe lún: L = 4.5 x 17 + 0.02 = 76.52 m, nên sử dụng cần trục tháp
có đối trọng dưới và chạy trên ray.
• Ta có tầm với của cần trục tháp xác định bởi : R = S + d Trong đó :
d : Khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến đến điểm đặt cần trục d
= Bnhà = 2 x 7 + 2 x 6.5 = 27 (m)
S : Khoảng cách ngắn nhất từ tâm quay của cần trục đến mép công trình
S = lđ + lat + ldg = 4.8 + 0.8 + 1.5 = 7.1 (m) Ryc = 27 + 7.1 = 34.1 (m) Thông số cẩu lắp:
Qct = Qmin = 6000 (Kg) yc = 3110 (Kg)
Hct = Hmax = 77 (m) yc = 27.8 (m)
Rctmax = 40 (m) > Ryc = 34.1 (m) => đạt tầm với
• Chiều dài mỗi đoạn ray có thể bớt đi được ở 2 trục đầu hồi công trình so với Rctmax = Ryc,
được xác định theo công thức: lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 60 Lbớt ray = = = 16.91 (m)
Chiều dài đường ray tính toán còn lại là:
Lray = Lnhà – 2. Lbớt ray = 76.52 – 2 x 16.91 = 42.7 (m)
• Chiều dài thanh ray tiêu chuẩn là 12,5 m, chiều dài ray thực tế được chọn là: Lray = 4 x 12.5 = 50 (m) 1.4.
Năng suất của cần trục tháp: lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 61 a)
Năng suất vận chuyển vữa bê tông:Trong đó : Qbt = 8 x V x Nck x Ktt x Ktg
V : thể tích thùng đổ bê tông = 1.2 m3
Nck : số chu kỳ thực hiện được trong 1 giờ =
Tck : thời gian 1 chu kỳ làm việc
Ktt : Hệ số sử dụng tải trọng = 0.9
K : Hệ số sử dụng thời gian = 0.9 tg Chu kỳ cần trục:
tck = (E: Hệ số kết hợp các động tác; E = 0.8 – đối với cần trục tháp) Si (3 4) ti v i
(s): Thời gian thực hiện thao tác thứ i với vận tốc vi = 3 - 4 (s) là khoảng
thời gian phanh, sang số,…
- t : Thời gian móc thùng vào móc cẩu (chuyển thùng), t : Thời 1 1 = 10 s - t2
gian nâng vật tới vị trí quay ngang t2 = = = 30.8 s
- t : Thời gian quay cần tới vị trí cần đổ bê tông 3
Góc quay tay cần lớn nhất từ vị trí nâng đến vị trí hạ là 180 = 0.5 (vòng) t3 = = = 53 s
- t : Thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bê tông 4 t4 = = = 71.2 s
- t : Thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công 5 t5 = = = 33 s
- t : Thời gian đổ bê tông t 6 6 = 120 s
- t : Thời gian nâng thùng lên độ cao cũ 7 t7 = = = 4.5 s
- t : Thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay t 8 8 = t4 = 71.2 s
- t : Thời gian quay cần về vị trí ban đầu 9 t9 = t3 = 53 s
- t : Thời gian hạ thùng để lắp thùng mới 10 t10 = = = 559 s Tổng thời gian:
Tck= 0.8 x (10 + 30.8 + 53 + 71.2 + 33 + 120 + 4.5 +71.2 + 53 + 559 ) = 804.56s
Năng suất vận chuyển vữa bê tông:
Qbt = 8 x 1.2 x x 0.9 x 0.9 = 34.8 (m3/ca) b)
Kiếm tra năng suất vận chuyển bê tông : Qct > Qbt ( Phân đoạn lớn nhất )
Qct = 34.8 (m3/ca) > Qbt = 26.02 (m3/ca) c)
Kiểm tra công suất cẩu lắp của cần trục:
Điểu kiện kiểm tra: Qct ≥ Qcl
• Trong đó: Qct = 8 x Qminct x Nck x Ktt x Ktg (tấn/ca)
Qminct = 6000 (KG)– sức cẩu bé nhất của cần trục
Nck – số lần cẩu trong 1 h (lấy như công thức trên) lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 62
Ktt – Hệ số tải trọng
Ktg – Hệ số sử dụng cần trục theo t/g
Qct = 8 x 6000 x 3600/804.56 x 0.9 x 0.9 = 173968.38 (kG/s) = 173.97 (T/ca)
• Trong đó : Qcl = Qvk + Qct + Qbt + Qcc + Qxg ( T/ phân đoạn)
Qvk, Qct, Qbt, Qcc – lần lượt là khối lượng ván khuôn, cốt thép, bê tông, trong 1 phân đoạn
(ván khuôn, cốt thép lấy trung bình; bê tông lấy của phân đoạn lớn nhất) Qct = 5377 (Kg) = 5.38 (T)
Qvk = 537 x 0.03 x 700 = 11277 (Kg) = 11.28 (T)
Qcc = 13970.25 (Kg) = 13.97 (T) Qxg = 2856 (Kg) = 2.86 (T) Qbt = 26.02 m3 = 65.05 T
Qcl = 11.28 + 5.38 + 13.97 + 2.86 + 65.05 = 98.54 (T/ca)
Ta thấy : Qcl = 98.54 (T/ca) < Qct = 173.97 (T/ca)
Cần trục tháp đủ khả năng làm việc không phải bố trí máy vận thăng và các phương tiện vận chuyển khác. 1.5.
Xác định số xe vận chuyển bê tông thương phẩm:
Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm, vận chuyển từ trạm trộn gần khu vực công trình nhằm
đảm bảo quá trình cung cấp bê tông được liên tục, tránh gián đoạn do điều kiện khách quan.
Bê tông thương phẩm có kèm phụ gia đảm bảo thời gian ninh kết sau khi đến công trường là < 3h.
Vận chuyển đến công trình thành 4 đợt: Đợt 1: 1 xe 10 m3
Đợt 2: 1 xe 10 m3 vận chuyển đến sau đợt 1 là 2h .
Đợt 3: 1 xe 10 m3 vận chuyển đến sau đợt 2 là 2h.
Đợt 4: 1 xe 10 m3 vận chuyển đến sau đợt 3 là 2h.
2. Chọn máy trộn bê tông:
- Khối lượng bê tông lớn nhất cho 1 phân khu là 26.02 m3.
- Chọn máy trộn kiểu tự do, di động có mã hiệu SB – 16V có các thông số kỹ thuật như sau:
- Thể tích thùng trộn: 500 l
- Thể tích xuất liệu : 330 l
- Tốc độ quay thùng: 18 vòng/phút - Thời gian trộn: 60s
- Số mẻ trộn trong 1 giờ: 3600 Nck 3600
tvao ttron tra = 20 60 20 = 36 mẻ
- Năng suất sử dụng máy trộn: lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 63 = 6.14 m3/h Trong đó :
Vsx : dung tích sx của thùng trộn = 0.75 x Vhh = 0.75 x 500 = 375 m3
( Vhh là dung tích hình học của thùng trộn )
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0.7
Kxl : Hệ số xuất liệu = 0,65 m : Số mẻ trộn, m = 36
Năng suất của 1 ca máy là:
Nca tca .Ns = 8 x 6.14 = 49.12 (m3/ca) > 26.02 m3 IV.
TÍNH TOÁN THÔNG SỐ TỔ CHỨC CƠ BẢN
1. Tính toán thời gian thi công, lập tiến độ thi công:
a) Thời gian thi công công trình: T = Trong đó:
- k : thời gian để hoàn thành 1 công tác nào đó trên một phân đoạn lấy k = 1 ngày
- c : số ca làm việc trong 1 ngày
- m : số phân đoạn công tác (tính cho toàn bộ công trình) – m= 8 x 6 = 48
- n : số dây chuyền đơn không kể quá trình bảo dưỡng, n = 7 -
z : Tổng các gián đoạn (gián đoạn bảo dưỡng bê tông, mùa động: 2-3 ngày; gián đoạn
chờ tháo ván khuôn chịu lực dầm sàn (đổ bê tông xong sàn tầng 3 thì tháo ván khuôn
dầm sàn tầng 1; gián đoạn lên tầng thi công: cốt thép cột thi công sau đổ bê tông sàn 2 ngày) =16 ).
T= 1 x 48 + 7 - 1 + 16 = 70 ngày b)
Lập tiến độ thi công: lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 64 Ghi chú:
1. Lắp dựng cốt thép cột (7 NC)
2. Lắp dựng ván khuôn cột ( 12 NC)
3. Đổ Bê tông cột (11 NC)
4. Tháo ván khuôn cột và lắp dựng ván khuôn dầm sàn (75 NC)
5. Lắp dựng cốt thép dầm sàn (94 NC)
6. Đổ bê tông dầm sàn (103 NC) 7. Tháo ván khuôn dầm sàn (64 NC)
c) Sơ đồ nhân công: lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 65 2.
Tính toán hệ số luân chuyển ván khuôn cột và ván khuôn dầm sàn:
Chu kỳ sử dụng ván khuôn: Trong đó:
- t1 – thời gian lắp ván khuôn cho 1 phân khu = 1 ngày
- t2 – thời gian lắp đặt cốt thép = 1 ngày
- t3 – thời gian đổ bê tông = 1 ngày
- t4 – thời gian chờ tháo ván khuôn = 17 ngày
- t5 – thời gian tháo ván khuôn = 1 ngày
- t6 – thời gian sửa chữa ván khuôn = 1 ngày
T = 5 x 1 + 17 = 22 ngày Hệ
số luân chuyển ván khuôn: N = = = 3.18
( T : thời gian thi công công trình)
PHẦN V: BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ AN TOÀN KỸ THUẬT THI CÔNG
Công trình là nhà cao tầng, khung bê tông cốt thép nên việc thi công rất phức tạp và tốn nhiều
thơì gian, nhân lực, vật lực, đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ của các cán bộ thi công.
1. Biện pháp thi công cột: 1.1.
Xác định tim, trục cột:
Dùng 2 máy kinh vĩ đặt theo 2 phương vuông góc để định vị vị trí tim cốt của cột, các mốc đặt
ván khuôn, sơn và đánh dấu các vị trí này để các tổ, đội thi công dễ dàng xác định chính xác
các mốc, vị trí yêu cầu. 1.2.
Lắp dựng cốt thép:
Yêu cầu của cốt thép dùng để thi công là:
+ Cốt thép phải được dùng đúng số liệu, chủng loại, đường kính, kích thước, số lượng và vị trí.
+ Cốt thép phải sạch, không han rỉ, không dính bẩn, đặc biệt là dầu mỡ.
+ Khi gia công: Cắt, uốn, kéo hàn cốt thép tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt thép.
Lắp dựng cốt thép:
Cốt thép được gia công ở phía dưới, cắt uốn theo đúng hình dáng và kích thước thiết kế,
xếp đặt theo từng chủng loại, buộc thành bó để thuận tiện cho việc dùng cần cẩu vận chuyển
lên vị trí lắp đặt. Để thi công cột thuận tiện, quá trình buộc cốt thép phải được thực hiện
trước khi ghép ván khuôn .Cốt thép được buộc bằng các dây thép mềm d = 1mm, các
khoảng nối phải đúng yêu cầu kỹ thuật .Phải dùng các con kê bằng bê tông nhằm đảm bảo
vị trí và chiều dày lớp bảo vệ cho cốt thép. Nối cốt thép (buộc hoặc hàn) theo tiêu chuẩn
thiết kế: Trên một mặt cắt ngang không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu
lực với thép tròn trơn và không quá 50% với thép có gờ .Chiều dài nối buộc theo TCVN
4453-95 và không nhỏ hơn 250mm với thép chịu kéo và 200mm với thép chịu nén.
Việc lắp dựng cốt thép phải đảm bảo:
- Các bộ phận lắp dựng trước không gây ảnh hưởng, cản trở đến các bộ phận lắp dựng sau. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 66
- Có biện pháp giữ ổn định vị trí cốt thép, đảm bảo không biến dạng trong quá trình thi công.
- Sau khi lồng và buộc xong cốt đai, cố định tạm ta lắp ván khuôn cột. 1.3.
Ghép ván khuôn cột:Yêu cầu chung:
+ Đảm bảo đúng hình dáng, kích thước theo yêu cầu thiết kế.
+ Đảm bảo độ bền vững ổn định trong khi thi công .
+ Đảm bảo độ kín thít, tháo dỡ dễ dàng.
Biện pháp: Do lắp ván khuôn sau khi đặt cốt thép nên trước khi ghép ván khuôn cần
làm vệ sinh chân cột, chân vách.
- Ta đổ trước một đoạn cột có chiều cao 10-15 cm để làm giá, ghép ván khuôn được chính xác.
- Ván khuôn cột được gia công theo từng mảng theo kích thước cột .Ghép hộp 3 mặt, luồn
hộp ván khuôn vào cột đã được đặt cốt thép sau đó lắp tiếp mặt còn lại.
- Dùng gông để cố định hộp ván, khoảng cách các gông theo tính toán.
- Điều chỉnh lại vị trí tim cột và ổn định cột bằng các thanh chống xiên có ren điều chỉnh và các dây neo.
- Bê tông dùng để thi công là bê tông thương phẩm mua của các công ty bê tông được chở
đến công trường bằng xe chuyên dùng. Vì vậy để đảm bảo việc đổ bê tông được liên tục,
kịp thời, phải khảo sát trước được tuyến đường tối ưu cho xe chở bê tông đi . Ngoài ra, vì
công trình thi công trong thành phố nên thời điểm đổ bê tông phải được tính toán trước sao
cho việc thi công bê tông không bị ngừng, ngắt đoạn do ảnh hưởng của các phương tiện
giao thông đi lại cản trở sự vận chuyển bê tông . Đặc biệt tránh các giờ cao điểm hay gây tắc đường...
- Việc vận chuyển và đổ bê tông tại công trường được thực hiện bằng cần trục tháp có nhược
điểm là tốc đọ chậm, năng suất thấp . Do đó muốn sử dụng có hiệu quả việc đổ bê tông
bằng cần trục tháp phải tổ chức thật tốt, công tác chuẩn bị phải đầy đủ, không để cần trục phải chờ đợi.
- Tại đầu tập kết vữa bê tông: Vữa bê tông được xe chở bê tông chở đến và đổ vào thùng
chứa vữa (dung tích 1.5m3) . Sử dụng ít nhất 2 thùng chứa vữa để trong khi cần trục cẩu
thùng này thì nạp vữa vào cho thùng kia . Khi cần trục hạ thùng thứ nhất xuống tháo móc
cẩu ra thì thùng thứ hai đã sẵn sàng có thể móc cẩu vào và cẩu được luôn, không phải chờ
đợi .Phải chuẩn bị mặt bằng và công nhân để điều chỉnh hạ thùng xuống đúng vị trí, tháo
lắp móc cẩu được nhanh.
- Tại đầu đổ bê tông: Phải có sự nhịp nhàng và ăn khớp giữa người đổ bê tông và người lái
cẩu .Đầu tiên là định vị vị trí đổ bê tông của thùng vữa đang cẩu lên, sau đó là cách đổ như
thế nào, đổ một chỗ hay nhiều vị trí, đổ dầy hay mỏng, phạm vi đổ vữa bê tông .Việc này
được thực hiện nhờ sự điều khiển của một người hướng dẫn cẩu.
- Thùng chứa vữa bê tông có cơ chế nạp bê tông vào và đổ bê tông ra riêng biệt, điều khiển
dễ dàng .Công nhân đổ bê tông đứng trên các sàn công tác thực hiện việc đổ bê tông.
- Để tăng khả năng thao tác và đưa bê tông xuống gần vị trí đổ, tránh cho bê tông bị phân
tầng khi rơi tự do từ độ cao hơn 3,5m xuống, có thể lắp thêm các thiết bị phụ như phễu đổ,
ống vòi voi, ống vải bạt, ống cao su.
- Bê tông được đỏ thành từng lớp, chiều dày mỗi lớp đổ 30-40cm, đầm kỹ bằng đầm dùi sau
đó mới đổ lớp bê tông tiếp theo.
- Khi đổ cũng như khi đầm bê tông cần chú ý không gây va đập làm sai lêch vị trí cốt thép. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 67
- Khi đổ bê tông xong cần làm vệ sinh sạch sẽ thùng chứa bê tông để chuẩn bị cho lần đổ sau.
Chú ý: Phải kiểm tra lại chất lượng và độ sụt của bê tông trước khi sử dụng 1.4. Tháo ván khuôn:
- Ván khuôn cột là loại ván khuôn không chịu lực do đó sau khi đổ bê tông được 1 ngày ta
tiến hành tháo ván khuôn cột, vách.
- Tháo ván khuôn cột xong mới lắp ván khuôn dầm, sàn, vì vậy khi tháo ván khuôn cột ta để
lại một phần phía trên đầu cột (như trong thiết kế) để liên kết với ván khuôn dầm.
- Ván khuôn được tháo theo nguyên tắc: “Cái nào lắp trước thì tháo sau, cái nào lắp sau thì tháo trước”.
- Việc tách, cậy ván khuôn ra khỏi bê tông phải được thực hiện một cách cẩn thận tránh làm
hỏng ván khuôn và làm sứt mẻ bê tông.
- Để tháo dỡ ván khuôn được dễ dàng, người ta dùng các đòn nhổ đinh, kìm, xà beng và những thiết bị khác.
Chú ý: Cần nghiên cứu kỹ sự truyền lực trong hệ ván khuôn đã lắp để tháo dỡ được an toàn.
2. Biện pháp thi công dầm sàn: 2.1.
Lắp dựng ván khuôn dầm sàn:
Lắp hệ giáo PAL theo trình tự:
- Đặt bộ kích (gồm đế và kích) liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng ngang và giằng chéo.
- Lắp dựng khung giáo vào từng bộ kích.
- Lắp các thanh giằng ngang và chéo.
- Lồng khớp nối và làm chặt bằng chốt giữa khớp nối, các khung được chồng tới vị trí thiết kế.
- Điều chỉnh độ cao của hệ giáo bằng kích.
- Sau đó tiến hành đặt các ván đáy, ván thành, ván sàn.
- Kiểm tra lại độ bằng phẳng và kín thít của khuôn. 2.2.
Công tác côt thép dầm sàn:
- Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra lại xem cốt thép đã đủ số lượng, đúng chủng loại, đúng
vị trí hay chưa, vệ sinh cốt thép, tưới nước cho ẩm bề mặt ván khuôn.
- Đổ bê tông bằng cần trục tháp tương tự như khi thi công bê tông cột .Đầm bê tông sàn bằng
đầm bàn và đầm bê tông dầm bằng đầm dùi.
- Việc ngừng đổ bê tông phải đảm bảo đúng mạch ngừng thiết kế
- Trước khi đổ bê tông phân khu tiếp theo cần làm vệ sinh mạch ngừng, làm nhám, tưới nước
xi măng để tăng độ dính kết rồi mới đổ bê tông. 2.3.
Công tác bảo dưỡng và tháo ván khuôn:
- Bê tông sau khi đổ phải có quy trình bảo dưỡng hợp lý, phải giữ ẩm ít nhất là 7 ngày đêm
.Hai ngày đầu cứ 2 giờ đồng hồ tưới nước một lần .Lần đầu tưới sau khi đổ bê tông 4-7 giờ
.Những ngày sau khoảng 3-10 giờ tưới một lần tuỳ theo nhiệt độ không khí ( mùa đông tưới
ít nước ) .Việc đi lại trên bê tông chỉ cho phép khi bê tông đạt cường độ 24kG/cm2 ( mùa đông 3 ngày).
- Việc tháo ván khuôn chịu lực được tiến hành khi bê tông đạt 100% cường độ thiết kế
(khoảng 24 ngày với nhiệt độ 200C) .(Dầm nhịp 7-8m)
- Tháo ván khuôn theo các nguyên tắc như đã nói ở phần tháo ván khuôn cột. I. AN TOÀN LAO ĐỘNG lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 68
1. An toàn trong sử dụng điện thi công:
- Việc lắp đặt và sử dụng các thiết bị điện và lưới điện thi công tuân theo các điều
dướiđây và theo tiêu chuẩn “ An toàn điện trong xây dựng “ TCVN 4036 - 85.
- Công nhân điện, công nhân vận hành thiết bị điện đều có tay nghề và được học
tập antoàn về điện, công nhân phụ trách điện trên công trường là người có kinh
nghiệm quản lý điện thi công.
- Điện trên công trường được chia làm 2 hệ thống động lực và chiếu sáng riêng,
có cầudao tổng và các cầu dao phân nhánh.
- Trên công trường có niêm yết sơ đồ lưới điện; công nhân điện đều nắm vững sơ
đồ lướiđiện. Chỉ có công nhân điện - người được trực tiếp phân công mới được sửa
chữa, đấu, ngắt nguồn điện.
- Dây tải điện động lực bằng cáp bọc cao su cách điện, dây tải điện chiếu sáng
được bọcPVC. Chỗ nối cáp thực hiện theo phương pháp hàn rồi bọc cách điện, nối
dây bọc PVC bằng kép hoặc xoắn đảm bảo có bọc cách điện mối nối.
- Thực hiện nối đất, nối không cho phần vỏ kim loại của các thiết bị điện và cho dàn giáokhi lên cao.
2. An toàn trong thi công bê tông, cốt thép, ván khuôn: 2.1.
Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo
- Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo, giằng ....
- Khi hở giữa sàn công tác và tường công trình >0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát.
- Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định. Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi
ngoài những vị trí đã qui định.
- Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới.
- Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o - Lổ
hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
- Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát
hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ.
- Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời mưa to, giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên. 2.2.
Công tác gia công lắp dựng ván khuôn:
Ván khuôn dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong
thiết kế thi công đã được duyệt:
- Ván khuôn ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải
tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.
- Không được để trên ván khuôn những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả
không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên ván khuôn.
- Cấm đặt và chất xếp các tấm ván khuôn các bộ phận của ván khuôn lên chiếu nghỉ cầu
thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. Khi chưa giằng kéo chúng.
- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra ván khuôn, nên có hư hỏng
phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 69 2.3.
Công tác gia công lắp dựng cốt thép:
Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn
ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
- Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công
nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt thép
đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
- Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi
mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
- Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.
- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm.
- Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các
mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây
an toàn, bên dưới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định của quy phạm.
- Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho pháp trong thiết kế.
- Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được
điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện. 2.4.
Đổ và đầm bê tông:
Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt ván khuôn, cốt thép,
dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận.
- Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp
bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
- Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông.Công nhân làm nhiệm vụ
định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.
- Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần:
Nối đất với vỏ đầm rung
Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm
Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc
Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút.
Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương
tiện bảo vệ cá nhân khác. 2.5.
Tháo dỡ ván khuôn:
- Chỉ được tháo dỡ ván khuôn sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng dẫn
của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Khi tháo dỡ ván khuôn phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng ván
khuôn rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo ván khuôn phải có rào ngăn và biển báo.
- Trước khi tháo ván khuôn phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các
bộ phận công trình sắp tháo ván khuôn.
- Khi tháo ván khuôn phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có
hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 70
- Sau khi tháo ván khuôn phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để ván
khuôn đã tháo lên sàn công tác hoặc ném ván khuôn từ trên xuống, ván khuôn sau khi
tháo phải được để vào nơi qui định.
- Tháo dỡ ván khuôn đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực
hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.
3. An toàn trong công tác lắp dựng:
Lắp dựng đà giáo theo hồ sơ hướng dẫn của nhà chế tạo và lắp dựng theo thiết kế thi công đã được duyệt.
- Đà giáo được lắp đủ thanh giằng, chân đế và các phụ kiện khác, được neo giữ vào kết
cấu cố định của công trình, chống lật đổ.
- Có hệ thống tiếp đất , dẫn sét cho hệ thống dàn giáo.
- Khi có mưa gió từ cấp 5 trở nên, ngừng thi công lắp dựng cũng như sử dụng đà giáo .
- Không sử dụng đà giáo có biến dạng, nứt vỡ... không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.
- Sàn công tác trên đà giáo lắp đủ lan can chống ngã.
- Kiểm tra tình trạng đà giáo trước khi sử dụng.
- Khi thi công lắp dựng, tháo dỡ đà giáo, cần có mái che hay biển báo cấm đi lại ở bên dưới.
4. An toàn trong công tác xây:
Trước khi thi công tiếp cần kiểm tra kỹ lưỡng khối xây trước đó:
- Chuyển vật liệu lên độ cao >2m nhất thiết dùng vận thăng, không tung ném.
- Xây đến độ cao 1,5m kể từ mặt sàn, cần lắp dựng đà giáo rồi mới xây tiếp.
- Không tựa thang vào tường mới xây, không đứng trên ô văng để thi công.
- Mạch vữa liên kết giữa khối xây với khung bêtông chịu lực cần chèn, đậy kỹ.
- Ngăn ngừa đổ tường bằng các biện pháp: Dùng bạt nilông che đậy và dùng gỗ ván đặt
ngang má tường phía ngoài, chống từ bên ngoài vào cho khối lượng mới xây đối với
tường trên mái, tường bao để ngăn mưa.
5. An toàn trong công tác hàn:
- Máy hàn có vỏ kín được nối với nguồn điện.
- Dây tải điện đến máy dùng loại bọc cao su mềm khi nối dây thì nối bằng phương pháp
hàn rồi bọc cách điện chỗ nối. Đoạn dây tải điện nối từ nguồn đến máy không dài quá 15m.
- Chuôi kim hàn được làm bằng vật liệu cách điện cách nhiệt tốt.
- Chỉ có thợ điện mới được nối điện từ lưới điện vào máy hàn hoặc tháo lắp sửa chữa máy hàn.
- Có tấm chắn bằng vật liệu không cháy để ngăn xỉ hàn và kim loại bắn ra xung quanh nơi hàn.
- Thợ hàn được trang bị kính hàn, giày cách điện và các phương tiện cá nhân khác.
6. An toàn khi thi công trên cao:
Người tham gia thi công trên cao có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ, được trang bị dây an toàn
(có chất lượng tốt) và túi đồ nghề:
- Khi thi công trên độ cao 1,5m so với mặt sàn, công nhân đều được đứng trên sàn thao
tác, thang gấp... không đứng trên thang tựa, không đứng và đi lại trực tiếp trên kết cấu
đang thi công, sàn thao tác phải có lan can tránh ngã từ trên cao xuống.
- Khu vực có thi công trên cao đều có đặt biển báo, rào chắn hoặc có mái che chống vật liệu văng rơi. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 71
- Khi chuẩn bị thi công trên mái, nhất thiết phải lắp xong hệ giáo vây xung quanh công
trình, hệ giáo cao hơn cốt mái nhà là 1 tầng giáo (bằng 1,5m). Giàn giáo nối với hệ thống tiếp địa.
7. An toàn cho máy móc thiết bị:
- Tất cả các loại xe máy thiết bị đựơc sử dụng và quản lý theo TCVN 5308- 91.
- Xe máy thiết bị đều đảm bảo có đủ hồ sơ kỹ thuật trong đó nêu rõ các thông số kỹ thuật,
hướng dẫn lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và sửa chữa. Có sổ theo dõi tình trạng, sổ giao ca.
- Niêm yết tại vị trí thiết bị bảng nội quy sử dụng thiết bị đó. Băng nội dung kẻ to, rõ ràng.
- Người điều khiển xe máy thiết bị là người được đào tạo, có chứng chỉ nghề nghiệp, có
kinh nghiệm chuyên môn và có đủ sức khoẻ.
- Những xe máy có dẫn điện động đều được:
Bọc cách điện hoặc che kín phần mang điện.
Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện của xe máy.
- Kết cấu của xe máy đảm bảo:
Có tín hiệu khi máy ở chế độ làm việc không bình thường.
Thiết bị di động có trang bị tín hiệu thiết bị âm thanh hoặc ánh sáng.
Có cơ cấu điều khiển loại trừ khả năng tự động mở hoặc ngẫu nhiên đóng mở.
8. An toàn cho khu vực xung quanh:
- Khu vực công trường được rào xung quanh, có quy định đường đi an toàn và có đủ biển
báo an toàn trên công trường.
- Trong trường hợp cần thiết có người hướng dẫn giao thông. II.
BIỆN PHÁP AN NINH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG:
1. Biện pháp an ninh:
- Toàn bộ tài sản của công trình được bảo quản và bảo vệ chu đáo. Công tác an ninh bảo
vệ được đặc biệt chú ý, chính vì vậy trên công trường duy trì kỷ luật lao động, nội quy
và chế độ trách nhiệm của từng người chỉ huy công trường tới từng cán bộ công nhân
viên. Có chế độ bàn giao rõ ràng, chính xác tránh gây mất mát và thiệt hại vật tư, thiết
bị và tài sản nói chung.
- Thường xuyên có đội bảo vệ trên công trường 24/24, buổi tối có điện thắp sáng bảo vệ công trình.
2. Vệ sinh môi trường:
- Trên công trường thường xuyên thực hiện vệ sinh công nghiệp. Đường đi lối lại thông
thoáng, nơi tập kết và bảo quản ngăn nắp gọn gàng. Đường đi vào vị trí làm việc thường
xuyên được quét dọn sạch sẽ đặc biệt là vấn đề vệ sinh môi trường vì trong quá trình
xây dựng công trình các khu nhà bên cạnh vẫn làm việc bình thường.
- Cổng ra vào của xe chở vật tư, vật liệu phải bố trí cầu rửa xe, hệ thống bể lắng lọc đất,
bùn trước khi thải nước ra hê thống cống thành phố.
- Có thể bố trí hẳn một tổ đội chuyên lằm công tác vệ sinh, thu dọn mặt bằng thi công.
- Do đặc điểm công trình là nhà cao tầng lại nằm tiếp giáp nhiều trục đường chính và
nhiều khu dân cư nên phải có biện pháp chống bụi cho toàn nhà bằng cách dựng giáo
ống, bố trí lưới chống bụi xung quanh bề mặt công trình
- Đối với khu vệ sinh công trường có thể ký hợp đồng với Công ty môi trường đô thị để
đảm bảo vệ sinh chung trong công trường. lOMoARcPSD| 38841209 P a g e | 72
- Trong công trình cũng luôn có kế hoạch phun tưới nước 2 đến 3 lần / ngày (có thể thay
đổi tuỳ theo điều kiện thời tiết) làm ẩm mặt đường để tránh bụi lan ra khu vực xung
quanh. - Xung quanh công trình theo chiều cao được phủ lưới ngăn bụi để chống bụi
cho người và công trình.
- Tại khu lán trại, qui hoạch chỗ để quần áo, chỗ nghỉ trưa, chỗ vệ sinh công cộng sạch
sẽ, đầy đủ, thực hiện đi vệ sinh đúng chỗ. Rác thải thường xuyên được dọn dẹp, không
để bùn lầy, nước đọng nơi đường đi lối lại, gạch vỡ ngổn ngang và đồ đạc bừa bãi trong
văn phòng. Vỏ bao, dụng cụ hỏng... đưa về đúng nơi qui định.
- Hệ thống thoát nước thi công trên công trường được thoát theo đường ống thoát nước
chung qua lưới chắn rác vào các ga sau đó dẫn nối vào đường ống thoát nước bẩn của
thành phố. Cuối ca, cuối ngày yêu cầu công nhân dọn dẹp vị trí làm việc, lau chùi, rửa
dụng cụ làm việc và bảo quản vật tư, máy móc. Không dùng xe máy gây tiếng ồn hoặc
xả khói làm ô nhiễm môi trường. Xe máy chở vật liệu ra vào công trình theo giờ quy
định, đi đúng tuyến, thùng xe có phủ bạt dứa chống bụi, không dùng xe máy có tiếng
ồn lớn làm việc trong giờ hành chính.
- Cuối tuần làm tổng vệ sinh toàn công trường. Đường chung lân cận công trường được
tưới nước thường xuyên đảm bảo sạch sẽ và chống bụi.