Đồ án Thiết kế tổ chức thi công - Bộ môn Đường ô tô và đường đô thị

Đồ án Thiết kế tổ chức thi công - Bộ môn Đường ô tô và đường đô thị của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
ĐỒÁNMÔNHỌC
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
___________________
lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CÔNG TÁC CHUẨN B THI CÔNG........................................6
1.1. VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM TẠI HIỆN
TRƯỜNG......................................................................................................................6
1.2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG......................................6
1.2.1. Công tác khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công......................................
1.2.2. Công tác xây dựng lán trại..............................................................................
1.2.3. Công tác xây đựng kho , bến bãi.....................................................................
1.2.4. Công tác lầm đường tạm.................................................................................
1.2.5. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công...................................
1.2.6. Phương tiện thông tin liên lạc.........................................................................
1.2.7. Công tác cung cấp năng lượng........................................................................
1.2.8. Công tác định vị tuyến đường- lên ga phóng dạng..........................................
1.2.9. Kết luận..........................................................................................................
CHƯƠNG 2. THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN..................9
2.1. TRÌNH TỰ THI CÔNG 1 CỐNG...................................................................9
2.2. KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU CÔNG S BTCT VÀ TÍNH TOÁN HAO PHÍ
MÁY MÓC, NHÂN CÔNG..........................................................................................9
2.2.1. Tính toán năng suất vận chuyển và lắp đặt công.............................................
2.2.2. Tính toán khối lượng đào đắp hố móng và số ca công tác............................
2.2.3. Công tác móng gia cố...............................................................................
2.2.3.1. Công tác làm móng cống................................................................................
2.2.4. . Xác định khối lượng gia cố thượng hạ lưu cống.........................................
2.2.5. . Tính toán khối lượng xây lắp 2 đầu cống....................................................
2.2.6. 2.2.5.Tính toán công tác phòng nước mối nối cống......................................
2.2.7. 2.2.6. Tính toán khối lượng đất đắp trên cống..............................................
2.2.8. . Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu.................................
2.3. Tổng hợp công xây dựng cống......................................................................12
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG.............................................13
3.1. Giới thiệu chung...................................................................................................13
lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
3.2. Thiết kế điều phối đất...........................................................................................13
3.2.1. Nguyên tắc.........................................................................................................
3.2.2. Trình tự thực hiện..............................................................................................
3.2.3. Điều phối đất......................................................................................................
3.3. Phân đoạn thi công nền đường..............................................................................14
3.4. Tính toán năng suất và số ca máy.........................................................................15
3.4.1. Xác định cự li vận chuyển trung bình................................................................
3.4.2. Năng suất máy đào và ô tô vận chuyển..............................................................
3.4.1. Năng suất máy đào.............................................................................................
3.4.2. Năng suất của ô tô HUYNDAI 12T...................................................................
3.4.3. Năng suất của máy ủi đào nền đường................................................................
3.5. Khối lượng số ca máy chính thi công trong các đoạn.......................................15
3.6. Công tác phụ trợ...................................................................................................16
3.6.1. San sửa nền đào.................................................................................................
3.6.2. San nền đắp........................................................................................................
3.6.3. Lu lèn nền đắp....................................................................................................
3.7. Thành lập đội thi công nền....................................................................................16
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG.........................17
4.1. Kết cấu mặt đường - phương pháp thi ng..........................................................17
4.2. Tính toán tốc độ dây chuyền.................................................................................17
4.2.1. Tốc độ dây chuyền thi công lớp móng...............................................................
4.2.2. Tốc độ dây chuyền thi công lớp mặt BTN.........................................................
4.3. Tính năng suất máy móc.......................................................................................18
4.3.1. Năng suất máy lu...............................................................................................
4.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm và bê tông nhựa..............................
4.3.3. Năng suất xe tưới nhựa......................................................................................
4.3.4. Năng suất máy rải..............................................................................................
4.4. Đầm nén nền đường..............................................................................................20
4.5. Thi công các lớp áo đường....................................................................................20
4.5.1. Thi công lớp CP sỏi cuội...................................................................................
4.5.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I...................................................................
4.5.3 Thi công các lớp bê tông nhựa............................................................................
lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
4.6. Giải pháp thi công.................................................................................................25
4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối Sỏi cuội................................................................
4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I.........................................................
4.6.2. Thi công lớp BTNC19 và BTNC12.5................................................................
4.7. Thành lập đội thi công mặt...................................................................................26
CHƯƠNG 5. TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TOÀN TUYẾN..............................28
5.1. Đội làm công tác chuẩn bị.....................................................................................28
Đội làm công tác chuẩn bị gồm :.................................................................................
5.2. Đội xây dựng cống................................................................................................28
5.3. Đội thi công nền....................................................................................................28
5.4. Đội thi công mặt đường........................................................................................29
5.5. Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá và bảo dưỡng mặt đường )...........29
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................31
lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
MỤC LỤC HÌNH VẼ
Hình 3-1. Hoàn thiện bình đồ......................................................................................22
Hình 3-2. Đường dẫn tuyến theo bước compa sơ bộ...................................................23
Hình 3-3. Bố trí đường cong nằm và rải cọc trên tuyến..............................................24
Hình 3-4. Các yếu tố đường cong nằm........................................................................25
nh 3-5. Diện tích lưu vực F1,F2 và F3....................................................................28
lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3-1. Tổng hợp các yếu tố bình đồ.......................................................................25
Bảng 3-2. Các yếu tố cơ bản của đường cong nằm.....................................................25
Bảng 3-3. Bảng cao độ tự nhiên trên mặt cắt dọc.......................................................26
Bảng 3-4. Bảng vị trí cống trên tuyến.........................................................................27
Bảng 3-5. Bảng thông số các lưu vực..........................................................................30
Bảng 3-6. Bảng kết quả tính toán thủy văn công trình cầu cống.................................30
Bảng 3-7. Bảng thống kê lựa chọn loại, khẩu độ công trình.......................................31
lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
CHƯƠNG 1. CÔNG TÁC CHUẨN B THI CÔNG 1.1. VẬT
LIỆU XÂY DỰNG VÀ DỤNG CỤ THÍ
NGHIỆM TẠI HIỆN
TRƯỜNG
Một điều thuận lợi cho việc thi công tuyến là ở gần khu vực tuyến đi qua có các xí
nghiệp khai thác và sản xuất các loại vật liệu, phục vụ việc xây dựng kết cấu áo đường
cũng như có các mỏ đất có thể sử dụng để đắp nền đường. Riêng trạm trộn BTN, không
có trạm trộn sản xuất có trước trong khu vực, do vậy phải chọn địa điểm bố trí đặt trạm
trộn hợp lý cuả đơn vị thi công. Nên sử dụng một trạm trộn BTN và đặt ở giữa tuyến để
tiện giao thông đi lại. Việc vận chuyển được thực hiện bằng xe HUYNDA
1.2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG 1.2.1. Công tác khôi
phục cọc và định vị phạm vi thi công
Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đường thiết kế
Đo đạc, kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt
Kiểm tra cao đthiên nhiên các cọc đo cao đóng thêm các cọc đo cao
tạm thời
Vẽ phạm vi thi công chi tiết để cơ quan trách nhiệm duyệt để tiến hành
đền bù cho hợp lí.
Dự kiến: sử dụng 2 công nhân, 1 máy thuỷ bình NIVO30, 1 máy kinh vĩ
THEO20
1.2.2. Công tác xây dựng lán trại
Trong đơn vị thi công dự kiến số nhân công 120 người. Theo định mức XDCB
thì mỗi nhân công được 4m2 nhà. Do đó tổng số m2 lán trại nhà ở là: 120 4 =
480 (m2)
Năng suất y dựng là 5m2/ca 480m2/5 = 96 (ca). Với thời gian dự kiến 18
ngày thì số nhân công cần thiết cho công việc 96 / 18 = 5.3 (nhân công). Chọn
6 công nhân.
Vật liệu sử dụng làm lán trại tre, nứa, gỗ khai thác tại chỗ, tôn ng để lợp
mái và làm vách (mua).
Tổng chi phí cho xây dựng lán trại là 3% chi phí xây dựng công trình.
1.2.3. Công tác xây đựng kho , bến bãi
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.T.S BÙI PHÚ DOANH. SINH
VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC SƠN – MSS: 170264
lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
Sân bãi tập kết vật liệu, để phương tịên thi công: cần đảm bảo bằng phẳng, có
độ dốc ngang i ≤ 3%, có rãnh thoát nước xung quanh.
Dự kiến xây dựng 150m2 bãi không mái, năng suất y dựng 25m2/ca
150m2/25 = 6 (ca)
Dự kiến: sử dụng 1 công nhân làm công tác xây dựng bãi tập kết vật liệu trong
6 ngày. Tiến hành trong thời gian làm lán trại, cán bộ chỉ đạo xây dựng lán trại
đồng thời chỉ đạo xây dựng bãi.
1.2.4. Công tác lầm đường tạm
Do điều kiện địa hình nên công tác làm đường tạm chỉ cần phát quang, chặt y
và sử dụng máy ủi để san phẳng
1.2.5. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công
Dọn sạch khu đất để xây dựng tuyến, chặt cây, đào gốc, dời các công trình kiến
trúc không thích hợp cho công trình mới, di chuyển các đường y điện, cáp,
di chuyển mồ mả.
Công tác y dự định tiến hành theo phương pháp y chuyền, đi trước y
chuyền xây dựng cầu cống và đắp nền đường.
Chiều dài đoạn thi công là L = 2279.96 (m)
Chiều rộng diện thi công trung bình trên toàn tuyến là 50 (m) Khối lượng cần
phải dọn dẹp là: 50 2279.96 = 113998 (m2).
Theo định mức dự toán y dựng bản tdọn dẹp cho 100 (m2) cần nhân
công là 0,123 công/100m2, yi D271 là: 0,0155 ca/100 m2 S ca máy i
cn thiết là:
n
ca
= =17.66 (ca)
D kiến tiến hành trong 10 ngày và 1 ca mt ngày s máy i cn thiết là:
17.66 /10 = 1.76 Chn 2 máy i.
S công lao động cn thiết là:
n
ca
= =140.21(ca)
Dự kiến tiến hành trong 10 ngày mỗi ngày 1 ca số nhân công cần thiết: 140.21
/10=14.021 Chọn 11 công nhân.
D kiến s dng 1 máy i 11 công nhân tiến hành trong 10 ngày.
1.2.6. Phương tiện thông tin liên lạc
địa hình đồng bằng khả năng phủ sóng tốt, thích hợp sử dụng mạng điện
thoại bộ đàm liên lạc .Mỗi cán bộ thi công đươc trang bị một y tính bàn
có kết nối internet
1.2.7. Công tác cung cấp năng lượng
Điện năng:
lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
Chủ yếu ng phục vụ cho sinh hoạt, chiếu sáng, y bơm, máy tính
Nguồn điện lấy từ một trạm biến thế gần đó.
Nước :
Nước sạch dùng cho sinh hoạt hàng ngày của công nhân kĩ sư: sử dụng giếng
khoan tại nơi đặt lán trại.
Nước dùng cho các công tác thi công, trộn vật liệu, lấy trực tiếp từ các sông nhỏ
gần đó;
Dùng ô tô chở nước có thiết bị bơm hút và có thiết bị tưới
1.2.8. Công tác định vị tuyến đường- lên ga phóng dạng
Công tác lên khuôn đường hay còn gọi là công tác lên ga phóng dạng nhằm cố
định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa để bảo
đảm thi công nền đường đúng với thiết kế.
Đối với nền đắp, phải xác định độ cao đắp đất tại trục đường mép đường,
xác định chân ta luygiới hạn thùng đấu. c cọc lên khuôn đường ở nền đắp
thấp được đóng tại vị trí cọc 100m cọc phụ; nền đắp cao đóng cách nhau
20-40m và ở đường cong cách nhau 5-10m.
Đối với nền đào, các cọc lên khuôn đường đều phải dời ra khỏi phạm vi thi
công, trên các cọc này phải ghi trình và chiều sâu đào đất sau đó phải xác định
được mép ta luy nền đào.
Trên sườn dốc không bằng phẳng, đặt các thước taluy để kiểm tra độ dốc ta luy
trong suốt quá trình thi công.
1.2.9. Kết luận
Chọn đội công tác chuẩn bị trong 10 ngày gồm:
2 máy i D271A;
1 máy kinh vĩ THEO20; 1 máy thu bình NIVO30;
20 công nhân.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.T.S BÙI PHÚ DOANH. SINH
VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC SƠN – MSS: 170264
CHƯƠNG 2. THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYN
Trong đoạn tuyến thi công không công trình đặc biệt. Công trình trên đoạn
tuyến chỉ gồm các cống. Đoạn tuyến thi công 13 cống được thống trong bảng
3.2.1 phụ lục.
lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
2.1. TRÌNH TỰ THI CÔNG 1 CỐNG
Khôi phục vị trí đặt cống trên thực địa
Đào hố móng cống
y dựng móng cống
Vận chuyển ống cống đến vị trí thi công (tiến hành đồng thời với việc đào hố móng
và xây dựng móng cống)
Đặt ống cống
y dựng hai đầu cống (tường đầu, tường cánh)
Công tác phòng nước và mối nối cống
Gia cố thượng lưu, hạ lưu công trình, đắp đất hai bên cống.
2.2. KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU CÔNG S BTCT VÀ TÍNH TOÁN HAO PHÍ MÁY
MÓC, NHÂN CÔNG.
2.2.1. Tính toán năng suất vận chuyển và lắp đặt công
Để vận chuyển và lắp đặt cống dự kiến tổ bốc xếp gồm :
- 1 xe HUYNDAI trọng tải 12 T vận chuyển cống
- 1 cần trục bánh xích K51 cẩu đốt cống lên xe cẩu đốt cống từ xe xuống để
lắpđặt.
- Nhân lực lấy từ số công nhân hạ chỉnh cống.
Tốc độ xe chạy trên đường tạm: + Không tải 30Km/h
+ Có tải 20Km/h
Thời gian quay đầu 5 phút, thời gian bốc xếp 1 đốt cống mất 15 phút.
L L
60( + )+5'+n.15'
Thời gian của một chuyến xe là: t=
20 30
n - Số đốt cống vận chuyển trong một chuyến xe +
Cống 75 mỗi chuyến chở được 10 ống cống.
+ Cống 100 mỗi chuyến chở được 8 ống cống.
+ Cống 150 mỗi chuyến chở được 6 ống cống.
+ Cống vuông 300 mỗi chuyến chở được 2 ống cống.
Tính toán khối lượng công tác vận chuyển và lắp đặt cống thể hiện ở phụ lục :
Bảng năng suất vận chuyển cống (bảng 3.2.2 phụ lục)
Bảng xác định số ca vận chuyển và cẩu cống lên ô tô ( bảng 3.2.3 phụ lục) Bảng
năng suất lắp đặt cống (bảng 3.2.4 phụ lục)
2.2.2. Tính toán khối lượng đào đắp hố móng và số ca công tác
Khối lượng đất đào được tính theo công thức: V =
a.H.L Trong đó: a - Chiều rộng đáy hố móng, a =
+ 2 (m);
L - Chiều dài cống
H - Chiều sâu hố móng (tính từ mặt đất tự nhiên đến đáy hố móng.
Tiến hành đào móng cống bằng máy đào dung tích gầu 1,25m
3
. Tra
ĐMXDCB24/2005 AB.2511: Năng suất = 100/0,307= 325.73(m
3
/ca).
Khi đào hmóng tiến hành đào rộng ra mỗi n 1m để người xuống đi lại thi công, với
cống nền đắp phải đắp lớp đất xung quanh cống để giữ cống bảo quản cống trong
khi chưa làm nền
Tổng hợp khối lượng và số ca đào hố móng (bảng 3.2.5 phụ lục)
2.2.3. Công tác móng và gia cố
Móng cống sử dụng móng loại II (định hình 533-01-01) có lớp đệm đá dăm dày 10 cm
(do đất nền là á sét nhẹ).
2.2.3.1. Công tác làm móng cống
Khối lượng công tác làm móng cống và nhân công (bảng 3.2.6 phụ lục)
2.2.4. . Xác định khối lượng gia cố thượng hạ lưu cống
- Gia cố thượng lưu : Lát khan một lớp đá dày 20cm trên lớp đá dăm dày 10cm
- Gia cố hạ lưu : Lát khan lớp đá dày 20cm trên lớp đá dăm dày 10cm
Khối lượng gia cố thượng lưu, hạ lưu (bảng 3.2.7 phụ lục)
Tổng hợp số công gia cố thượng, hạ lưu (bảng 3.2.8 phụ lục)
2.2.5. . Tính toán khối lượng xây lắp 2 đầu cống
Tổng hợp số công xây lắp 2 đầu cống (bảng 3.2.9 phụ lục)
2.2.5.Tính toán công tác phòng nước mối nối cống
Tổng hợp số công phòng nước mối nối cống (bảng 3.2.10 phụ lục)
2.2.6. Tính toán khối lượng đất đắp trên cống
Với cống nền đắp phải tính khối lượng đất đắp xung quanh cống để giữ và bảo quản
cống khi chưa làm nền. Khối lượng đất sét đắp thi công bằng máy ủi D271A lấy đất cách
cống 20m và đầm sơ bộ bằng trọng lượng bản thân cho từng lớp đất có chiều dày từ 20 ¸
30cm.
Sơ đồ đất đắp như sau :
1.5 D
Tổng hợp ca máy đắp đất trên cống (bảng 3.2.11 phụ lục)
2.2.6. . Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu
Đá hộc, đá dăm, xi măng cát được vận chuyển bằng xe HUYNDAI 12T với cự
ly vận chuyển 5 Km. P×T×Kt×K tt
Pvc= L L
+ +t
Năng suất vận chuyển được tính theo công thức sau :
V
1
V
2
Trong đó : T = Thời gian làm việc của một ca T = 8h
P = Tải trọng của xe P = 12 T
K
t
= Hệ số sử dụng thời gian K
t
= 0.8
K
tt
= Hệ số sử dụng tải trọng k
tt
= 1
V
1
= Vận tốc khi xe có tải V
1
= 20 Km/h V
2
=
Vận tốc khi xe không có tải V
2
= 25 Km/h t :
Thời gian xếp dỡ vật liệu t = 8 phút
= 132 T/ca
Đá hộc có : g = 1.9 t/m
3
, đá dăm có : g = 1.8 t/m
3
, cát vàng có : g = 1.7 t/m
3
Khối ợng cần vận chuyển các vật liệu trên được tính bằng tất cả các khối lượng
vật liệu cần thiết cho từng công tác khác nhau.
Tổng hợp số ca vận chuyển vật liệu (bảng 3.2.12 phụ lục).
2.3. Tổng hợp công xây dựng cống
Bảng tổng hợp số công xây dựng cống (bảng 3.2.13 phụ lục) Dự
kiến sử dụng 2 đội, mỗi đội có 15 công nhân.
Bảng tính số ca y, nhân lực ngày công tác cho từng vị trí cống (bảng 3.2.14
phụ lục).
Căn cứ vào kết quả đó, tính toán quyết định chọn 2 đội làm công tác xây dựng cống
Đội 1 thi ng các cống từ C1 đến C6 thời gian thi công 22 ngày sau đó thi công
các cống từ C12 đến C17 thời gian thi công 19 ngày
Đội 2 thi công từ cống C7 đến cống C11 thời gian thi công là 23 ngày
Số nhân công của mỗi đội: 15 người Số máy thi công của mỗi đội :
1 Xe HUYNDAI 12T
1 Cần trục K51
1 Máy ủi D271A
1 Máy đào.
1 Máy kinh vĩ THEO20.
1 Máy thủy bình NIVO30
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
3.1. Giới thiệu chung
Đất tại khu vực xây dựng là đất á sét được dùng để đắp nền đường tốt. Bề rộng nền
đường B= 8 m, ta luy đắp 1:1.5 , ta luy đào 1:1.0
Độ dốc thiết kế nhỏ nên thuận lợi cho việc thi công cơ giới.
3.2. Thiết kế điều phối đất
Công tác điều phối đất ý nghĩa rất lớn, có liên quan mật thiết với việc chọn máy
thi công cho từng đoạn tiến độ thi công cả tuyến. vậy khi tchức thi công nền
đường cần làm tốt công tác điều phối đất, cần dựa trên quan điểm về kinh tế - kỹ thuật có
xét tới ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường chung toàn tuyến.
3.2.1. Nguyên tắc
a. Điều phối ngang
Đất phần đào của trắc ngang chuyển hoàn toàn sang phần đắp với những trắc
ngang cả đào đắp. bề rộng của trắc ngang nhỏ nên bao giờ cũng ưu tiên điều phối
ngang trước, cự ly vận chuyển ngang được lấy bằng khoảng cách trọng tâm của phần đào
và trọng tâm phần đắp.
b. Điều phối dọc
Khi điều phối ngang không hết đất thì phải tiến hành điều phối dọc, tức vận
chuyển đất từ phần đào sang phần đắp theo chiều dọc tuyến. Muốn tiến hành công tác này
một cách kinh tế nhất thì phải điều phối sao cho tổng giá thành đào và vận chuyển đất
nhỏ nhất so với các phương án khác. Chỉ điều phối dọc trong cự ly vận chuyển kinh tế
được xác định bởi công thức sau: L
kt
= k (l
1
+ l
2
+ l
3
) .
Trong đó: k là hệ số xét đến các nhân tố ảnh hưởng khi máy làm việc xuôi dốc tiết
kiệm được
công lấy đất và đổ đất (k= 1,1) l
1
, l
2
, l
3
lần lượt là cự ly vận chuyển ngang đất từ nền đào
đổ đi, từ mỏ đất đến nền
đắp và cự ly có lợi khi dùng máy vận chuyển (l
3
= 15m với máy ủi)
Tuy nhiên, do yêu cầu đảm bảo cảnh quan nơi vùng tuyến đi qua nên ưu tiên phương
án vận chuyển dọc hết đất từ nền đào sang nền đắp hạn chế đổ đất thừa đi chỗ khác.
3.2.2. Trình tự thực hiện
Lập bảng tính toán khối lượng đất theo cọc 100m khối lượng đất tích luỹ theo
cọc
Từ bảng tính toán vẽ biểu đồ khối lượng đất theo cọc 100m và biểu đồ đường cong
tích luỹ đất (thể hiện ở bảng 3.3.1 phụ lục).
3.2.3. Điều phối đất
Nhiệm vụ của thiết kế điều phối đất là vạch các đường điều phối sao cho việc xử lý
đất trên toàn tuyến hoặc trên một đoạn tuyến thiết kế là hợp lý và kinh tế nhất.
Lợi dụng tính chất của đường cong tích y để vạch các đường điều phối công
vận chuyển ít nhất, đồng thời thỏa mãn các điều kiện làm việc kinh tế của máy.
Khi vạch đường điều phối cắt qua nhiều nhánh của đường cong tích y thì đường
có công vận chuyển ít nhất là đường thỏa mãn:
- Tổng các đoạn điều phối lẻ bằng tổng c đoạn điều phối chẵn khi số nhánh
chẵn.
- Hiệu của tổng các đoạn điều phối chẵn với tổng các đoạn điều phối lẻ bằng cự
lykinh tế của máy khi số nhánh là lẻ.
Với chiều sâu đào đắp của tuyến là khả nhỏ, vì thế việc sử dụng máy đào mang lại hiệu
quả không cao, với chiều sâu đào thấp (thường <1.5m) thì việc dung máy ủi có hiệu quả
hơn, xong máy ủi lại không vận chuyển được đất đi xa (thường 100m). Do đó, trên các
nhánh đã điều phối bằng đường điều phối chính tiếp tục vạch thêm các đường điều phối
phụ sao cho cự ly vận chuyển trung bình 100m để thể sử dụng máy ủi vận chuyển
đất. Tuy nhiên, cũng cần xem t đến độ dốc dọc, không nên để máy ủi thi công ngược
dốc quá lớn.
Sau khi vạch đường điều phối đất xong ta tiến hành tính toán khối lượng cự ly
vận chuyển thoả mãn điều kiện làm việc kinh tế của máy và nhân lực.
Các loại vận chuyển được xét :
Khối lượng vận chuyển ngang đào bù đắp V
n
Khối lượng vận chuyển dọc đào bù đắp trong phạm vi từng đoạn 100m V
0
Khối lượng vận chuyển dọc đào bù đắp giữa các đoạn 100m V
d
Khối lượng đất vận chuyển ngang đổ đi V
đổ
Khối lượng đất vận chuyển từ mỏ về V
mỏ
Các tính toán chi tiết được trình bày ở bản vẽ Thi công nền đường.
3.3. Phân đoạn thi công nền đường
Phân đoạn thi công nền đường dựa trên sở đảm bảo cho sự điều động máy móc
nhân lực thuận tiện nhất, kinh tế nhất, đồng thời cần đảm bảo khối lượng công tác trên
các đoạn thi công ơng đối đều nhau giúp cho y chuyền thi công đều đặn. Dự kiến
chọn máy chủ đạo thi công nền đường như sau:
Máy ủi D271A cho những đoạn đường có cự ly 100m
Máy đào và ôtô tự đổ HUYNDAI loại 12 tấn với đoạn có cự li vận chuyển >100m.
Nhận thấy với đoạn tuyến sau khi điều phối cục bộ thì đường cong đất tích lũy
thiên về đào cự ly vận chuyển lớn, đoạn này cự ly vận chuyển trung bình hầu hết
>100m, khối lượng công tác của máy đào và ô tô khá lớn. Máy ủi cũng được sử dụng đ
thi công những đoạn ngắn chiều sâu đào không quá lớn. Do đó cả tuyến phân thành
một đoạn thi công.Chọn tổ hợp máy đào + ô tô là máy chủ đạo.
3.4. Tính toán năng suất và số ca máy
3.4.1. Xác định cự li vận chuyển trung bình
Li V i LTB= V
i (m)
3.4.2. Năng suất máy đào và ô tô vận chuyển
3.4.1. Năng suất máy đào
Tra định mức xây dựng 2005 mã hiệu AB.3113. Với đơn vị tính 100m
3
; đất cấp III,
máy đào 1.25m
3
.
Bảng tra năng suất máy đào 1,25 m
3
xem phụ lục bảng 3.3.2
Năng suất máy đào : 100/0.307= 325.73 m
3
/ca
3.4.2. Năng suất của ô tô HUYNDAI 12T
Năng suất của ô tô phụ thuộc vào máy đào, để tận dụng hết năng suất cần xác định
số xe ô tô.
Năng suất của ô tra theo định mức y dựng 2005 mã hiệu AB.41000
AB.42000, tùy thuộc vào cự ly vận chuyển, với ô tô 12 tấn.
Bảng tra năng suất ô tô tương ứng với chiều dài vận chuyển cho ở phụ lục bảng
3.3.3
3.4.3. Năng suất của máy ủi đào nền đường
Bảng tra năng suất máy ủi tương ứng với phạm vi vận chuyển bảng 3.3.4 phụ lục
3.5. Khối lượng và số ca máy chính thi công trong các đoạn
Bảng khối lượng và số ca máy thi công (bảng 3.3.5 phụ lục)
3.6. Công tác phụ trợ
Ngoài các công tác chính trong thi công nền đường còncác công tác phụ trợ để
cho nền đường hoàn chỉnh đúng như thiết kế.
3.6.1. San sửa nền đào
Sau khi đào bằng máy đào, khối lượng san sửa nền đào khối lượng do máy đào
bỏ sót lại, chiều dày bình quân cho cả chiều rộng nền đường là 0.05 m. Dùng máy san để
sửa nền đào với năng suất là 0.29ca/100m
3
(344 m
3
/ca)
Bảng năng suất và số ca máy san sửa nền đào (bảng 3.3.6 phụ lục)
3.6.2. San nền đắp
Sau khi sử dụng ô tô vận chuyển đất đến vị trí đắp, sử dụng máy san để san đất
Năng suất máy san 850 m
3
/ca
Bảng năng suất và số ca máy san san nền đắp (bảng 3.3.7 phụ lục)
3.6.3. Lu lèn nền đắp
Sử dụng lu nặng bánh thép nặng DU8A để lu lèn nền đường đắp với độ chặt K = 0 .95
Năng suất lu 900 m
3
/ca
Bảng năng suất và số ca lu nền đường đắp (bảng 3.3.8 phụ lục)
3.7. Thành lập đội thi công nền
Đội thi công nền được biên chế như sau:
2 máy đào
4 ôtô Huynđai 12T
3 máy ủi D271A
2 lu nặng DU8A
2 máy san
1 máy kinh vĩ THEO20
1 máy thủy bình NIVO30
30 công nhân 3/7
Đội thi công trong 51 ngày.
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
4.1. Kết cấu mặt đường - phương pháp thi công
Mặt đường công trình sử dụng nhiều loại vật liệu, khối lượng công tác phân bố
đồng đều trên tuyến. Diện thi công hẹp, kéo dài nên không thể tập trung bố trí nhân lực,
máy móc trải dài trên toàn tuyến thi công. Do vậy để đảm bảo chất lượng công trình, nâng
cao năng suất ta sử dụng phương pháp thi công dây truyền.
Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật, kết cấu áo đường được chọn dùng là:
Bê tông nhựa chặt 12.5
4cm
Bê tông nhựa chặt 19
5cm
Cấp phối đá dăm loại I
33cm
Cấp phối sỏi cuội
60cm
Điều kiện phục vụ thi công khá thuận lợi, cấp phối đá dăm được khai thác mỏ
trong vùng với cự ly vận chuyển 5Km, bê tông nhựa được vận chuyển từ trạm trộn đến
cách vị trí thi công là 5Km.
Máy móc nhân lực: có đầy đủ các loại máy móc cần thiết, công nhân có đủ trình độ
để tiến hành thi công.
4.2. Tính toán tốc độ dây chuyền
Sử dụng 2 y chuyền thi công riêng cho lớp móng lớp mặt BTN. Khi thi công
lớp móng cấp phối xong sẽ khoảng thời gian nghỉ để thực hiện công tác nghiệm thu
lớp móng sau đó mới tiến hành thi công lớp mặt BTN.
4.2.1. Tốc độ dây chuyền thi công lớp móng
a. Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép
Do yêu cầu của chủ đầu tư, dự định thi công lớp móng cấp phối đá dăm trong trong
54 ngày.
Tốc độ dây chuyền thi công mặt đường được tính theo công thức sau:
L
V
min
=(
Tt
1
t
2
)
(m/ngày) (CT 5.1)
Trong đó:
L - chiều dài đoạn tuyến thi công, L = 4763.02m
T - số ngày theo lịch, T = 45 ngày t
1
- thời gian
khai triển dây chuyền, t
1
= 2 ngày
t
2
- số ngày nghỉ (chủ nhật, ngày lễ, ngày mưa…), t
2
= 7 ngày
Vậy: (m/ngày)
b. Dựa vào điều kiện thi công
Khối lượng công việc không quá lớn, cơ giới hoá được nhiều.
c. Xét đến khả năng của đơn vị
Tiềm lực xe y đủ ng để thi ng, nếu khối lượng thi công lớn sẽ thuê thêm máy
để hoàn thành đúng tiến độ, vốn đầy đủ, vật đáp ứng đủ trong mọi trường hợp. Chọn
V = 150 (m/ngày).
4.2.2. Tốc độ dây chuyền thi công lớp mặt BTN
Xác định ơng tự y chuyền thi công lớp móng CPĐD với thời gian khai triển dây
chuyền là 1 ngày, thi công liên tục không có ngày nghỉ và dự kiến thời gian thi công lớp
mặt BTN là 11 ngày.
Tính toán : V
min
= 4763.02/11= 433 (m/ngày) Chọn
V = 450 (m/ngày)
4.3. Tính năng suất máy móc
4.3.1. Năng suất máy lu.
Để lu lèn ta dùng lu nặng bánh thép DU8A, lu nặng bánh lốp TS280, lu rung D469A
và lu nhẹ bánh thép D469A.
đồ lu được trình bày trong bản vthi công chi tiết mặt đường. Năng
suất lu tính theo công thức:
T . Kt .L
Plu= L+0,01. L
.N . β
V (Km/ca) (CT5.2)
Trong đó:
T - thời gian làm việc 1 ca, T = 12h
K
t
- hệ số sử dụng thời gian của lu khi đầm nén mặt đường; K
t
= 0.8
L - chiều dài thao tác của lu khi tiến hành đầm nén, L = 0.15Km V
- tốc độ lu khi làm việc (Km/h)
n
yc
N - tổng số hành trình mà lu phải đi: N = N
ck
.N
ht
= n N
ht
N
ck
- số chu kỳ lu làm việc
n
yc
- số lần tác dụng đầm nén để mặt đường đạt độ chặt cần thiết
n - số lần tác dụng đầm nén sau 1 chu kỳ, n = 2
N
ht
- số hành trình máy lu phải thực hiện trong 1 chu kỳ xác định từ sơ đồ lu
- hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác, = 1.2
Bảng tính năng suất lu thể hiện ở phụ lục 3.4.1
4.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm và bê tông nhựa Dùng
xe HUYNDAI trọng tải 12T, năng suất vận chuyển:
P.T . Kt . Ktt
Pyc= l l
+ +t
V
1
V
2
(Tấn/ca) (CT 5.3)
Trong đó:
P - trọng tải xe, P = 12 tấn
T - thời gian làm việc 1 ca, T = 8h
K
t
- hệ số sử dụng thời gian, K
t
= 0.8
K
tt
- hệ số lợi dụng tải trọng, K
tt
= 1.0
l - cự ly vận chuyển, giả thiết cự ly vận chuyển đá dăm là l = 5Km và cự ly vận
chuyển ng nhựa là l = 5Km t - thời gian xúc vật liệu quay xe, xếp vật liệu bằng
xe xúc, thời gian xếp là 6
phút, thời gian đổ vật liệu là 4 phút
V
1
- vận tốc xe khi có tải chạy trên đường tạm, V
1
= 20 Km/h
V
2
- vận tốc xe khi không có tải chạy trên đường tạm, V
2
= 30 Km/h Thay
vào công thức trên ta được:
+ +
P
vc
= 20 30 60 = 131.66 (tấn/ca)
4.3.3. Năng suất xe tưới nhựa
Dùng máy tưới D164A năng suất 30 tấn/ca
4.3.4. Năng suất máy rải
Dùng máy rải SUPER 1600 năng suất N= 1600 tấn/ca
4.4. Đầm nén nền đường
Bảng 4.1 : Bảng khối lượng công tác và số ca máy lu đầm nén nền đường
Trình tự công việc
Loại
máy
Đơn
vị
Khối lượng
(Km)
Năng suất
(Km/ca)
Lu lòng đường bằng lu
nặng bánh thép 4
lần/điểm; tốc độ 3 Km/h
DU8A
Km
0.15
0.660
4.5. Thi công các lớp áo đường
4.5.1. Thi công lớp CP sỏi cuội
B= 8.7 m, h= 60 cm, L = 150m
Vật liệu đem đến phải bảo đảm các chỉ tiêu theo qui định của quy trình.
Giả thiết lớp cấp phối đá dăm loại II vận chuyển đến vị trí thi công cách đó 5 Km.
Do lớp cấp phối đá dăm dày 60cm, nên ta tổ chức thi công thành 3 lớp (mỗi phân
lớp dày 20 cm)
Sử dụng các loại xe tự đổ và đổ ngay lòng đường,cự ly đổ đống vật liệu:
Trong đó: Q Khối lượng vật liệu/xe vận chuyển (Q = 13,8T)
B Bề rộng mặt đường (B=9m)
H chiều dày lớp thiết kế CP sỏi cuội (H= 0.2m) K
hệ số lèn ép (k = 1,3)
Do đó:
San vận chuyển CP Sỏi cuội:Sử dụng y san để san trung bình 10 lần/điểm.Đạt
yêu cầu thiết kế.
Bảng 4.2 : Bảng tính khối lượng CP sỏi cuội
Lớp
Chiều dày sau
khi lu lèn(cm)
Thể tích sau khi lu
lèn 150m (m
3
)
Thể tích để thi
công 150m (m
3
)
CP Sỏi
cuội
Phân lớp thứ 1
20
261
370,62
Phân lớp thứ 2
20
261
370,62
Phân lớp thứ 3
20
261
370,62
Thể tích sau khi lu lèn được tính theo công thức:
V= B.h.L (m
3
)
Trong đó :
B - bề rộng lớp CPĐD loại II, B= 8.7m
h - chiều dày lớp đá dăm sau khi lu lèn
L - chiều dài đoạn thi công L= 150m
Hệ số đầm nén của cấp phối là K= 1.42
Dung trọng của đá sỏi khi chưa lèn ép là 1.14 (T/m
3
)
Năng suất vận chuyển cấp phối của ôtô là 194.7 T/ca
Vậy năng suất vận chuyển cấp phối của ôtô tính theo m
3
/ca là : (m
3
/ca)
1600
=
3
/ca)
888.89 (m
Năng suất rải của máy supper 1600 là : 1.8
Bảng 4.3 : Trình tự thi công lớp móng CP sỏi cuội
STT
Trình tự công việc
1
Vận chuyển CP Sỏi cuội đến mặt bằng thi công
2
San CP Sỏi cuội theo chiều dày 20cm ,10 lần/điểm(phân lớp 1)
3
Lu nhẹ D469A 4 lần trên điểm V= 3Km/h
4
Lu nặng bằng lu bánh lốp 8 lần/điểm; V= 4Km/h
5
Vận chuyển CP Sỏi cuội đến mặt bằng thi công
6
San CP Sỏi cuội theo chiều dày 20cm,10 lần/điểm (phân lớp 2)
7
Lu nhẹ D469A 4 lần trên điểm V= 3Km/h
8
Lu nặng bằng lu bánh lốp 8 lần/điểm; V= 4Km/h
9
Vận chuyển CP Sỏi cuội đến mặt bằng thi công
10
San CP Sỏi cuội theo chiều dày 20cm,10 lần/điểm(phân lớp 3)
11
Lu nhẹ D469A 4 lần trên điểm V= 3Km/h
12
Lu nặng bằng lu bánh lốp 8 lần/điểm; V= 4Km/h
Bảng tổng hợp khối lượng số ca y thi công lớp móng CP Sỏi cuội thể hiện
bảng 3.4.2 phụ lục
Bảng lựa chọn số lượng máy và thợ máy thi công lớp móng CP Sỏi cuội thể hiện ở
bảng 3.4.3 phụ lục.
4.5.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I
B= 8.4 m, h= 33 cm, L = 150m
Bảng 4.5 : Bảng tính khối lượng CPĐD loại I
Lớp
Chiều dày
sau khi lu
lèn(cm)
Thể
tích sau khi lu
lèn
150m (m
3
)
Thể
tích để thi
công 150m
(m
3
)
CPĐD I
Phân lớp thứ 1
16
201,6
286,3
Phân lớp thứ 2
17
214,2
304,2
Bảng 4.6: Trình tự thi công lớp móng CPĐD loại I
STT
Trình tự công việc
1
Vận chuyển CPĐD loại I đến mặt bằng thi công và đổ vào máy
rải
2
Rải CPĐD loại I theo chiều dày 16cm
3
Lu nhẹ D469A 4 lần/điểm V=2Km/h (đi kèm máy rải)
4
Lu rung D469A 8 lần/điểm; V= 3Km/h
5
Lu bánh lốp 20 lần/điểm,V= 4 Km/h
6
Vận chuyển CPĐD loại I đến mặt bằng thi công và đổ vào máy
rải
7
Rải CPĐD loại I theo chiều dày 17cm
8
Lu nhẹ D469A 4 lần/điểm V=2Km/h (đi kèm máy rải)
9
Lu rung D469A 8 lần/điểm; V= 3Km/h
10
Lu bánh lốp 20 lần/điểm,V= 4 Km/h
11
Lu nặng bánh thép DU8A 4 lần/điểm, V = 4 Km/h
12
Tới nhựa thấm bám 1Kg/m
2
Bảng tổng hợp khối lượng khối lượng và số ca máy thi công lớp móng CPĐD loại I
thể hiện ở bảng 3.4.4 phụ lục.
4.5.3 Thi công các lớp bê tông nhựa
Tốc độ thi công của lớp mặt BTN là 450 m/ngày Trình
tự thi công :
- Lên ga,thổi bụi,làm ván khuôn thảm nhựa
- Thi công lớp BTNC12.5
- Thi công lớp BTNC 9.5
a. Yêu cầu chung của thi công 2 lớp BTN
Trước khi rải vật liệu phải dùng máy thổi sạch bụi bẩn trên bề mặt lớp móng trên
Tưới nhựa thấm bám với lượng nhựa tiêu chuẩn 0,8 kg/m
2
, nhựa được dùng bitum
pha dầu
Hai lớp BTN đều được thi công theo phương pháp rải nóng nên yêu cầu mọi thao
tác phải được tiến hành nhanh chóng, khẩn trương, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo các chỉ
tiêu kỹ thuật. Trong quá trình thi công phải đảm bảo các nhiệt độ sau:
+ Nhiệt độ xuất xưởng: 130
0
C¸160
0
C
+ Nhiệt độ vận chuyển đến hiện trường: 120
0
C¸140
0
C
+ Nhiệt độ rải: 110
0
C¸130
0
C
+ Nhiệt độ lu: 110
0
C¸140
0
C
+ Nhiệt độ khi kết thúc lu: 70
0
C
- Yêu cầu khi vận chuyển: Phải dùng ô tô tự đổ để vận chuyển đến địa điểm
thicông. Trong quá trình vận chuyển phải phủ bạt kín để đỡ mất mát nhiệt độ phòng
mưa. Để chống dính phải quét dầu lên đáy và thành thùng xe, t lệ dầu/nước là 1/3.
Không nên dùng chung với xe vận chuyển vật liệu khác.
- Yêu cầu khi rải: Chỉ được rải BTN bằng y rải chuyên dùng. Trước khi
rảitiếp dải sau phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc ngang đồng thời quét một lớp
nhựa lỏng đông đặc vừa hay nhũ tương nhựa đường phân tích nhanh để đảm bảo sự dính
bám tốt giữa hai vệt rải mới. Khe nối dọc lớp trên lớp dưới phải so le nhau,
cách nhau ít nhất là 20cm. Khe nối ngang ở lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 1m.
- Yêu cầu khi lu: Phải bố trí công nhân luôn theo dõi bánh lu nếu hiện
tượngbóc mặt thì phải quét dầu lên bánh lu, (t lệ dầu: nước là 1:3).
Các lớp bê tông nhựa được thi công theo phương pháp rải nóng được vận chuyển
từ trạm trộn về với cự ly trung bình 5 Km và được rải bằng máy rải SUPPER1600.
b. Tính toán khối lượng và số ca máy cần thiết
Lượng nhựa dính bám để rải BTN (0.8 kg/m
2
) là :
450 8 0.8 = 2880kg
Lượng tông nhựa chặt 19 (dày 5 cm tra theo định mức XDCB hiệu AD.23220)
là 11.62T/100m
2
. Vậy khối lượng bê tông nhựa chặt 19 là:
450 8 = 418.32 tấn
Lượng tông nhựa chặt 12.5 (dày 4 cm tra theo định mức XDCB mã hiệu
AD.23230) là 9.49 T/100m
2
. Vậy khối lượng bê tông nhựa chặt 12.5 là:
450 8 = 341.64 tấn
Do máy rải chỉ rải được chiều rộng 4m nên tiến hành thi công từng đoạn dài 450 m
rộng 4 m (nửa bề rộng mặt đường).
Bảng 4.7 : Trình tự thi công 2 lớp BTN (thi công chiều dài 450m rộng 4m)
STT
Trình tự công việc
1
Lên ga,thổi bụi,làm ván khuôn thảm nhựa
2
Vận chuyển hỗn hợp BTNC19
3
Rải hỗn hợp BTNC19
4
Lu nhẹ lớp BTNC19 4 lần/điểm; V=2.5km/h
5
Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= 3.5 km/h
STT
Trình tự công việc
6
Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V= 3 km/h
7
Vận chuyển hỗn hợp BTNC12.5
8
Rải hỗn hợp BTNC12.5
9
Lu nhẹ 4 lần/điểm; V= 2.5 km/h
10
Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= 4km/h
11
Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V= 3 km/h
Bảng tổng hợp khối lượng số ca máy thi công 2 lớp BTN thể hiện bảng 3.4.5
(phụ lục)
Bảng lựa chọn số lượng máy và thợ máy thi công 2 lớp BTN thể hiện ở bảng 3.4.6
(phụ lục).
4.6. Giải pháp thi công
4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối Sỏi cuội
+ Thi công phân lớp dưới :
Mỗi loại máy có một cự ly công tác ít nhất là 30m.
Bố trí 2 lu nhẹ đi cùng 2 máy san, sau khi san được khoảng 20÷30m lúc đó lu nhẹ
sẽ thao tác. Trong khoảng 3 đến 4 lượt lu đầu không được phép tưới nước, nhưng sau đó
nếu thấy thiếu ẩm thì có thể tưới thêm nước để đạt độ ẩm tốt nhất.
Khi máy rải lu nhẹ thi công xong c đó lu lốp bắt đầu thao tác, thao tác trên
toàn bộ nền.
+ Thi công phân lớp trên :
Tiến hành thao tác các máy tương tự như phân lớp trên. Cự ly thao tác của mỗi
máy ít nhất vẫn là 30m.
4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I
Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I gồm các y rải, lu nhẹ, lu rung lu lốp.Cự
ly thao tác của các máy này ít nhất vẫn là 30m.
Đối với lu nặng bánh thép, do không bị khống chế bởi các lu khác nên bố trí thi công
ngay sau khi lu lốp hoàn thành công việc.
Sau khi thi công xong lớp cấp phối đá dăm loại I cần xem xét thời tiết để quyết định
có nên tưới nhựa thấm bám ngay không. Nếu thời tiết tốt, thì sẽ bố trí chờ đến cuối buổi
để các máy móc về nghỉ rồi mới tưới nhựa thấm bám.
4.6.2. Thi công lớp BTNC19 và BTNC12.5
Việc thi công các lớp tông nhựa phải đặc biệt chú ý đến vấn đề nhiệt độ khi thi
công. Vì vậy, việc bố trí thao tác máy móc phải dựa trên cơ sở đảm bảo nhiệt độ tốt nhất
cho thi công.
Với chiều dài đoạn thi công là 450m nếu thi công một nửa mặt toàn đoạn 450m sau
đó mới quay lại thi công nửa mặt bên thì vấn đề về mối nối dọc giữa hai vệt rải sẽ không
tốt cần phải xử mới đảm bảo yêu cầu. Vì thế đề xuất chia đoạn thi công thành 3 đoạn
nhỏ 150m. Khi đó, sẽ thi công lần ợt 150m mỗi nửa mặt rút ngắn được thời gian giữa
hai vệt rải.
Do tốc độ máy rải và lu nhẹ nhanh hơn so với lu bánh lốp do đó cần khống chế tốc
độ máy rải sao cho khoảng thời gian từ lúc rải bê tông nhựa cho tới khi lu lốp bắt đầu thao
tác tới không quá dài để đảm bảo nhiệt độ thi công lớp bê tông nhựa.
Để các máy có thể thao tác hiệu quả : chọn cự ly đoạn thao tác của mỗi máy 30m.
4.7. Thành lập đội thi công mặt
Đội thi công mặt được biên chế như sau:
Thi công lớp móng : + 12 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn
+ 2 máy rải SUPPER 1600
+ 2 máy san Ligong CLG418
+ 2 lu nhẹ D469A
+ 1 lu rung D469A
+ 2 lu lốp TS280
+ 1 lu nặng DU8A
+ 1 xe tưới nhựa
+ 1 máy kinh vĩ THEO20
+ 1 máy thủy bình NIVO30
Thi công lớp mặt Bê tông nhựa
+ 5 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn
+ 1 máy rải SUPPER 1600
+ 2 lu nhẹ D469A
+ 2 lu lốp TS280
+ 2 lu nặng DU8A
+ 1 máy kinh vĩ THEO20
+ 1 máy thủy bình NIVO30
+ 15 công nhân 3/7.
+ 15 công nhân 3/7
CHƯƠNG 5. TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TOÀN
TUYẾN
Dự kiến xây dựng tuyến đường bắt đầu từ đầu tháng 9 đến hết tháng 12 năm 2016.
Để thi công các hạng mục thì máy móc được chia thành các đội như sau :
5.1. Đội làm công tác chuẩn bị
Đội làm công tác chuẩn bị gồm :
2 máy ủi D271A
1 máy kinh vĩ THEO20
1 máy thuỷ bình NIVO30
20 công nhân
Đội làm công tác chuẩn bị thi công trong 10 ngày.
5.2. Đội xây dựng cống
Thành lập 2 đội xây dựng cống :
Đội 1 thi công các cống tC1 đến C6 thời gian thi công 22 ngày sau đó
thi công các cống từ C12 đến C17 thời gian thi công 19 ngày
Đội 2 thi công từ cống C7 đến cống C11 thời gian thi công 23 ngày Số
nhân công của mỗi đội: 15 người Số máy thi công của mỗi đội :
1 Xe HUYNDAI 12T
1 Cần trục K51
1 Máy ủi D271A
1 Máy đào.
1 Máy kinh vĩ THEO20.
1 Máy thủy bình NIVO30
5.3. Đội thi công nền
Thành lập 1 đội thi công nền như sau :
2 máy đào
6 ôtô Huynđai 12T
2 máy ủi D271A
1 lu nặng DU8A
2 máy san
1 máy kinh vĩ THEO20
1 máy thủy bình NIVO30
30 công nhân 3/7
Đội thi công trong 71 ngày.
5.4. Đội thi công mặt đường
Đội thi công mặt được biên chế như sau :
Thi công lớp móng : Thi công lớp mặt Bê tông nhựa
13 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn 13 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn
1 máy rải SUPPER 1600 1 máy rải SUPPER 1600
1 lu nhẹ D469A 1 lu nhẹ D469A
2 lu rung SV 500 2 lu lốp TS280
1 lu nặng DU8A 1 lu nặng DU8A
1 xe tưới nhựa 1 máy kinh vĩ THEO20 1 máy kinh vĩ THEO20 1
máy thủy bình NIVO30 1 máy thủy bình NIVO30 15 công nhân
3/7.
15 công nhân 3/7
5.5. Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá và bảo dưỡng mặt đường )
Đội hoàn thiện gồm :
+ 5 nhân công
+ 1 ôtô HUYNDAI 12T
Đội hoàn thiện làm việc trong 7 ngày.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đường ô tô - yêu cầu thiết kế: TCVN
4054 - 2005
2. Thiết kế đường ô tô tập 1 3. Thiết kế
đường ô tô tập 2 4. Thiết kế đường ô tô
tập 3
5. Thiết kế đường ô tô tập 4
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.T.S BÙI PHÚ DOANH. SINH
VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC SƠN – MSS: 170264
30
| 1/31

Preview text:

lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ ĐỒÁNMÔNHỌC
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ___________________ lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG........................................6 1.1.
VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM TẠI HIỆN
TRƯỜNG......................................................................................................................6 1.2.
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG......................................6 1.2.1.
Công tác khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công......................................
1.2.2. Công tác xây dựng lán trại..............................................................................
1.2.3. Công tác xây đựng kho , bến bãi.....................................................................
1.2.4. Công tác lầm đường tạm................................................................................. 1.2.5.
Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công...................................
1.2.6. Phương tiện thông tin liên lạc.........................................................................
1.2.7. Công tác cung cấp năng lượng........................................................................
1.2.8. Công tác định vị tuyến đường- lên ga phóng dạng.......................................... 1.2.9.
Kết luận..........................................................................................................
CHƯƠNG 2. THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN..................9 2.1.
TRÌNH TỰ THI CÔNG 1 CỐNG...................................................................9 2.2.
KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU CÔNG S BTCT VÀ TÍNH TOÁN HAO PHÍ
MÁY MÓC, NHÂN CÔNG..........................................................................................9 2.2.1.
Tính toán năng suất vận chuyển và lắp đặt công............................................. 2.2.2.
Tính toán khối lượng đào đắp hố móng và số ca công tác............................
2.2.3. Công tác móng và gia cố...............................................................................
2.2.3.1. Công tác làm móng cống................................................................................
2.2.4. . Xác định khối lượng gia cố thượng hạ lưu cống.........................................
2.2.5. . Tính toán khối lượng xây lắp 2 đầu cống....................................................
2.2.6. 2.2.5.Tính toán công tác phòng nước mối nối cống......................................
2.2.7. 2.2.6. Tính toán khối lượng đất đắp trên cống.............................................. 2.2.8.
. Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu................................. 2.3.
Tổng hợp công xây dựng cống......................................................................12
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG.............................................13
3.1. Giới thiệu chung...................................................................................................13 lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
3.2. Thiết kế điều phối đất...........................................................................................13
3.2.1. Nguyên tắc.........................................................................................................
3.2.2. Trình tự thực hiện..............................................................................................
3.2.3. Điều phối đất......................................................................................................
3.3. Phân đoạn thi công nền đường..............................................................................14
3.4. Tính toán năng suất và số ca máy.........................................................................15
3.4.1. Xác định cự li vận chuyển trung bình................................................................
3.4.2. Năng suất máy đào và ô tô vận chuyển..............................................................
3.4.1. Năng suất máy đào.............................................................................................
3.4.2. Năng suất của ô tô HUYNDAI 12T...................................................................
3.4.3. Năng suất của máy ủi đào nền đường................................................................
3.5. Khối lượng và số ca máy chính thi công trong các đoạn.......................................15
3.6. Công tác phụ trợ...................................................................................................16
3.6.1. San sửa nền đào.................................................................................................
3.6.2. San nền đắp........................................................................................................
3.6.3. Lu lèn nền đắp....................................................................................................
3.7. Thành lập đội thi công nền....................................................................................16
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG.........................17
4.1. Kết cấu mặt đường - phương pháp thi công..........................................................17
4.2. Tính toán tốc độ dây chuyền.................................................................................17
4.2.1. Tốc độ dây chuyền thi công lớp móng...............................................................
4.2.2. Tốc độ dây chuyền thi công lớp mặt BTN.........................................................
4.3. Tính năng suất máy móc.......................................................................................18
4.3.1. Năng suất máy lu...............................................................................................
4.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm và bê tông nhựa..............................
4.3.3. Năng suất xe tưới nhựa......................................................................................
4.3.4. Năng suất máy rải..............................................................................................
4.4. Đầm nén nền đường..............................................................................................20
4.5. Thi công các lớp áo đường....................................................................................20
4.5.1. Thi công lớp CP sỏi cuội...................................................................................
4.5.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I...................................................................
4.5.3 Thi công các lớp bê tông nhựa............................................................................ lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
4.6. Giải pháp thi công.................................................................................................25
4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối Sỏi cuội................................................................
4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I.........................................................
4.6.2. Thi công lớp BTNC19 và BTNC12.5................................................................
4.7. Thành lập đội thi công mặt...................................................................................26
CHƯƠNG 5. TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TOÀN TUYẾN..............................28
5.1. Đội làm công tác chuẩn bị.....................................................................................28
Đội làm công tác chuẩn bị gồm :.................................................................................
5.2. Đội xây dựng cống................................................................................................28
5.3. Đội thi công nền....................................................................................................28
5.4. Đội thi công mặt đường........................................................................................29
5.5. Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá và bảo dưỡng mặt đường )...........29
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................31 lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2 MỤC LỤC HÌNH VẼ
Hình 3-1. Hoàn thiện bình đồ......................................................................................22
Hình 3-2. Đường dẫn tuyến theo bước compa sơ bộ...................................................23
Hình 3-3. Bố trí đường cong nằm và rải cọc trên tuyến..............................................24
Hình 3-4. Các yếu tố đường cong nằm........................................................................25
Hình 3-5. Diện tích lưu vực F1,F2 và F3....................................................................28 lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3-1. Tổng hợp các yếu tố bình đồ.......................................................................25
Bảng 3-2. Các yếu tố cơ bản của đường cong nằm.....................................................25
Bảng 3-3. Bảng cao độ tự nhiên trên mặt cắt dọc.......................................................26
Bảng 3-4. Bảng vị trí cống trên tuyến.........................................................................27
Bảng 3-5. Bảng thông số các lưu vực..........................................................................30
Bảng 3-6. Bảng kết quả tính toán thủy văn công trình cầu cống.................................30
Bảng 3-7. Bảng thống kê lựa chọn loại, khẩu độ công trình.......................................31 lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
CHƯƠNG 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 1.1. VẬT
LIỆU XÂY DỰNG VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM TẠI HIỆN TRƯỜNG
Một điều thuận lợi cho việc thi công tuyến là ở gần khu vực tuyến đi qua có các xí
nghiệp khai thác và sản xuất các loại vật liệu, phục vụ việc xây dựng kết cấu áo đường
cũng như có các mỏ đất có thể sử dụng để đắp nền đường. Riêng trạm trộn BTN, không
có trạm trộn sản xuất có trước trong khu vực, do vậy phải chọn địa điểm bố trí đặt trạm
trộn hợp lý cuả đơn vị thi công. Nên sử dụng một trạm trộn BTN và đặt ở giữa tuyến để
tiện giao thông đi lại. Việc vận chuyển được thực hiện bằng xe HUYNDA 1.2.
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG 1.2.1. Công tác khôi
phục cọc và định vị phạm vi thi công
• Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đường thiết kế
• Đo đạc, kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt
• Kiểm tra cao độ thiên nhiên ở các cọc đo cao cũ và đóng thêm các cọc đo cao tạm thời
• Vẽ phạm vi thi công chi tiết để cơ quan có trách nhiệm duyệt và để tiến hành đền bù cho hợp lí.
• Dự kiến: sử dụng 2 công nhân, 1 máy thuỷ bình NIVO30, 1 máy kinh vĩ THEO20
1.2.2. Công tác xây dựng lán trại
• Trong đơn vị thi công dự kiến số nhân công là 120 người. Theo định mức XDCB
thì mỗi nhân công được 4m2 nhà. Do đó tổng số m2 lán trại nhà ở là: 120 4 = 480 (m2)
• Năng suất xây dựng là 5m2/ca 480m2/5 = 96 (ca). Với thời gian dự kiến là 18
ngày thì số nhân công cần thiết cho công việc là 96 / 18 = 5.3 (nhân công). Chọn 6 công nhân.
• Vật liệu sử dụng làm lán trại là tre, nứa, gỗ khai thác tại chỗ, tôn dùng để lợp mái và làm vách (mua).
• Tổng chi phí cho xây dựng lán trại là 3% chi phí xây dựng công trình.
1.2.3. Công tác xây đựng kho , bến bãi
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.T.S BÙI PHÚ DOANH. SINH
VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC SƠN – MSS: 170264 lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
• Sân bãi tập kết vật liệu, để phương tịên thi công: cần đảm bảo bằng phẳng, có
độ dốc ngang i ≤ 3%, có rãnh thoát nước xung quanh.
• Dự kiến xây dựng 150m2 bãi không mái, năng suất xây dựng 25m2/ca 150m2/25 = 6 (ca)
Dự kiến: sử dụng 1 công nhân làm công tác xây dựng bãi tập kết vật liệu trong
6 ngày. Tiến hành trong thời gian làm lán trại, cán bộ chỉ đạo xây dựng lán trại
đồng thời chỉ đạo xây dựng bãi.
1.2.4. Công tác lầm đường tạm
• Do điều kiện địa hình nên công tác làm đường tạm chỉ cần phát quang, chặt cây
và sử dụng máy ủi để san phẳng
1.2.5. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công
• Dọn sạch khu đất để xây dựng tuyến, chặt cây, đào gốc, dời các công trình kiến
trúc cũ không thích hợp cho công trình mới, di chuyển các đường dây điện, cáp, di chuyển mồ mả.
• Công tác này dự định tiến hành theo phương pháp dây chuyền, đi trước dây
chuyền xây dựng cầu cống và đắp nền đường.
• Chiều dài đoạn thi công là L = 2279.96 (m)
• Chiều rộng diện thi công trung bình trên toàn tuyến là 50 (m) Khối lượng cần
phải dọn dẹp là: 50 2279.96 = 113998 (m2).
• Theo định mức dự toán xây dựng cơ bản thì dọn dẹp cho 100 (m2) cần nhân
công là 0,123 công/100m2, Máy ủi D271 là: 0,0155 ca/100 m2 Số ca máy ủi cần thiết là: nca= =17.66 (ca)
• Dự kiến tiến hành trong 10 ngày và 1 ca một ngày số máy ủi cần thiết là:
17.66 /10 = 1.76 Chọn 2 máy ủi.
• Số công lao động cần thiết là: nca= =140.21(ca)
• Dự kiến tiến hành trong 10 ngày mỗi ngày 1 ca số nhân công cần thiết: 140.21
/10=14.021 Chọn 11 công nhân.
Dự kiến sử dụng 1 máy ủi và 11 công nhân tiến hành trong 10 ngày.
1.2.6. Phương tiện thông tin liên lạc
• Vì địa hình đồng bằng khả năng phủ sóng tốt, thích hợp sử dụng mạng điện
thoại và bộ đàm liên lạc .Mỗi cán bộ thi công đươc trang bị một máy tính bàn có kết nối internet
1.2.7. Công tác cung cấp năng lượng Điện năng: lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2
• Chủ yếu dùng phục vụ cho sinh hoạt, chiếu sáng, máy bơm, máy tính …
Nguồn điện lấy từ một trạm biến thế gần đó. Nước :
• Nước sạch dùng cho sinh hoạt hàng ngày của công nhân và kĩ sư: sử dụng giếng
khoan tại nơi đặt lán trại.
• Nước dùng cho các công tác thi công, trộn vật liệu, lấy trực tiếp từ các sông nhỏ gần đó;
• Dùng ô tô chở nước có thiết bị bơm hút và có thiết bị tưới
1.2.8. Công tác định vị tuyến đường- lên ga phóng dạng
• Công tác lên khuôn đường hay còn gọi là công tác lên ga phóng dạng nhằm cố
định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa để bảo
đảm thi công nền đường đúng với thiết kế.
• Đối với nền đắp, phải xác định độ cao đắp đất tại trục đường và ở mép đường,
xác định chân ta luy và giới hạn thùng đấu. Các cọc lên khuôn đường ở nền đắp
thấp được đóng tại vị trí cọc 100m và cọc phụ; ở nền đắp cao đóng cách nhau
20-40m và ở đường cong cách nhau 5-10m.
• Đối với nền đào, các cọc lên khuôn đường đều phải dời ra khỏi phạm vi thi
công, trên các cọc này phải ghi lí trình và chiều sâu đào đất sau đó phải xác định
được mép ta luy nền đào.
• Trên sườn dốc không bằng phẳng, đặt các thước taluy để kiểm tra độ dốc ta luy
trong suốt quá trình thi công. 1.2.9. Kết luận
Chọn đội công tác chuẩn bị trong 10 ngày gồm: 2 máy ủi D271A;
1 máy kinh vĩ THEO20; 1 máy thuỷ bình NIVO30; 20 công nhân.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.T.S BÙI PHÚ DOANH. SINH
VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC SƠN – MSS: 170264
CHƯƠNG 2. THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN
Trong đoạn tuyến thi công không có công trình đặc biệt. Công trình trên đoạn
tuyến chỉ gồm các cống. Đoạn tuyến thi công có 13 cống và được thống kê trong bảng 3.2.1 phụ lục. lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÔ MÔN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ 2 2.1.
TRÌNH TỰ THI CÔNG 1 CỐNG
• Khôi phục vị trí đặt cống trên thực địa • Đào hố móng cống • Xây dựng móng cống
• Vận chuyển ống cống đến vị trí thi công (tiến hành đồng thời với việc đào hố móng và xây dựng móng cống) • Đặt ống cống
• Xây dựng hai đầu cống (tường đầu, tường cánh)
• Công tác phòng nước và mối nối cống
• Gia cố thượng lưu, hạ lưu công trình, đắp đất hai bên cống.
2.2. KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU CÔNG S BTCT VÀ TÍNH TOÁN HAO PHÍ MÁY MÓC, NHÂN CÔNG.
2.2.1. Tính toán năng suất vận chuyển và lắp đặt công
Để vận chuyển và lắp đặt cống dự kiến tổ bốc xếp gồm :
- 1 xe HUYNDAI trọng tải 12 T vận chuyển cống
- 1 cần trục bánh xích K51 cẩu đốt cống lên xe và cẩu đốt cống từ xe xuống để lắpđặt.
- Nhân lực lấy từ số công nhân hạ chỉnh cống.
Tốc độ xe chạy trên đường tạm: + Không tải 30Km/h + Có tải 20Km/h
Thời gian quay đầu 5 phút, thời gian bốc xếp 1 đốt cống mất 15 phút. L L 60( + )+5'+n.15' 20 30
Thời gian của một chuyến xe là: t=
n - Số đốt cống vận chuyển trong một chuyến xe +
Cống 75 mỗi chuyến chở được 10 ống cống.
+ Cống 100 mỗi chuyến chở được 8 ống cống.
+ Cống 150 mỗi chuyến chở được 6 ống cống.
+ Cống vuông 300 mỗi chuyến chở được 2 ống cống.
Tính toán khối lượng công tác vận chuyển và lắp đặt cống thể hiện ở phụ lục :
Bảng năng suất vận chuyển cống (bảng 3.2.2 phụ lục)
Bảng xác định số ca vận chuyển và cẩu cống lên ô tô ( bảng 3.2.3 phụ lục) Bảng
năng suất lắp đặt cống (bảng 3.2.4 phụ lục)
2.2.2. Tính toán khối lượng đào đắp hố móng và số ca công tác
Khối lượng đất đào được tính theo công thức: V =
a.H.L Trong đó: a - Chiều rộng đáy hố móng, a = + 2 (m); L - Chiều dài cống
H - Chiều sâu hố móng (tính từ mặt đất tự nhiên đến đáy hố móng.
Tiến hành đào móng cống bằng máy đào có dung tích gầu ≤ 1,25m3. Tra
ĐMXDCB24/2005 AB.2511: Năng suất = 100/0,307= 325.73(m3/ca).
Khi đào hố móng tiến hành đào rộng ra mỗi bên 1m để người xuống đi lại thi công, với
cống ở nền đắp phải đắp lớp đất xung quanh cống để giữ cống và bảo quản cống trong khi chưa làm nền
Tổng hợp khối lượng và số ca đào hố móng (bảng 3.2.5 phụ lục)
2.2.3. Công tác móng và gia cố
Móng cống sử dụng móng loại II (định hình 533-01-01) có lớp đệm đá dăm dày 10 cm
(do đất nền là á sét nhẹ).
2.2.3.1. Công tác làm móng cống
Khối lượng công tác làm móng cống và nhân công (bảng 3.2.6 phụ lục)
2.2.4. . Xác định khối lượng gia cố thượng hạ lưu cống
- Gia cố thượng lưu : Lát khan một lớp đá dày 20cm trên lớp đá dăm dày 10cm
- Gia cố hạ lưu : Lát khan lớp đá dày 20cm trên lớp đá dăm dày 10cm
Khối lượng gia cố thượng lưu, hạ lưu (bảng 3.2.7 phụ lục)
Tổng hợp số công gia cố thượng, hạ lưu (bảng 3.2.8 phụ lục)
2.2.5. . Tính toán khối lượng xây lắp 2 đầu cống
Tổng hợp số công xây lắp 2 đầu cống (bảng 3.2.9 phụ lục)
2.2.5.Tính toán công tác phòng nước mối nối cống
Tổng hợp số công phòng nước mối nối cống (bảng 3.2.10 phụ lục)
2.2.6. Tính toán khối lượng đất đắp trên cống
Với cống nền đắp phải tính khối lượng đất đắp xung quanh cống để giữ và bảo quản
cống khi chưa làm nền. Khối lượng đất sét đắp thi công bằng máy ủi D271A lấy đất cách
cống 20m và đầm sơ bộ bằng trọng lượng bản thân cho từng lớp đất có chiều dày từ 20 ¸ 30cm.
Sơ đồ đất đắp như sau : 1.5 D
Tổng hợp ca máy đắp đất trên cống (bảng 3.2.11 phụ lục)
2.2.6. . Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu
Đá hộc, đá dăm, xi măng và cát được vận chuyển bằng xe HUYNDAI 12T với cự
ly vận chuyển 5 Km. P×T×Kt×K tt Pvc= L L + +t V V
Năng suất vận chuyển được tính theo công thức sau : 1 2
Trong đó : T = Thời gian làm việc của một ca T = 8h
P = Tải trọng của xe P = 12 T
Kt = Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0.8 K = Hệ tt
số sử dụng tải trọng ktt = 1
V1 = Vận tốc khi xe có tải V1 = 20 Km/h V2 =
Vận tốc khi xe không có tải V2 = 25 Km/h t :
Thời gian xếp dỡ vật liệu t = 8 phút = 132 T/ca
Đá hộc có : g = 1.9 t/m3, đá dăm có : g = 1.8 t/m3, cát vàng có : g = 1.7 t/m3
Khối lượng cần vận chuyển các vật liệu trên được tính bằng tất cả các khối lượng
vật liệu cần thiết cho từng công tác khác nhau.
Tổng hợp số ca vận chuyển vật liệu (bảng 3.2.12 phụ lục). 2.3.
Tổng hợp công xây dựng cống
Bảng tổng hợp số công xây dựng cống (bảng 3.2.13 phụ lục) Dự
kiến sử dụng 2 đội, mỗi đội có 15 công nhân.
Bảng tính số ca máy, nhân lực và ngày công tác cho từng vị trí cống (bảng 3.2.14 phụ lục).
Căn cứ vào kết quả đó, tính toán quyết định chọn 2 đội làm công tác xây dựng cống
Đội 1 thi công các cống từ C1 đến C6 thời gian thi công là 22 ngày sau đó thi công
các cống từ C12 đến C17 thời gian thi công 19 ngày
Đội 2 thi công từ cống C7 đến cống C11 thời gian thi công là 23 ngày
Số nhân công của mỗi đội: 15 người Số máy thi công của mỗi đội : 1 Xe HUYNDAI 12T 1 Cần trục K51 1 Máy ủi D271A 1 Máy đào. 1 Máy kinh vĩ THEO20. 1 Máy thủy bình NIVO30
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
3.1. Giới thiệu chung
Đất tại khu vực xây dựng là đất á sét được dùng để đắp nền đường tốt. Bề rộng nền
đường B= 8 m, ta luy đắp 1:1.5 , ta luy đào 1:1.0
Độ dốc thiết kế nhỏ nên thuận lợi cho việc thi công cơ giới.
3.2. Thiết kế điều phối đất
Công tác điều phối đất có ý nghĩa rất lớn, có liên quan mật thiết với việc chọn máy
thi công cho từng đoạn và tiến độ thi công cả tuyến. Vì vậy khi tổ chức thi công nền
đường cần làm tốt công tác điều phối đất, cần dựa trên quan điểm về kinh tế - kỹ thuật có
xét tới ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường chung toàn tuyến. 3.2.1. Nguyên tắc
a. Điều phối ngang
Đất ở phần đào của trắc ngang chuyển hoàn toàn sang phần đắp với những trắc
ngang có cả đào và đắp. Vì bề rộng của trắc ngang nhỏ nên bao giờ cũng ưu tiên điều phối
ngang trước, cự ly vận chuyển ngang được lấy bằng khoảng cách trọng tâm của phần đào
và trọng tâm phần đắp.
b. Điều phối dọc
Khi điều phối ngang không hết đất thì phải tiến hành điều phối dọc, tức là vận
chuyển đất từ phần đào sang phần đắp theo chiều dọc tuyến. Muốn tiến hành công tác này
một cách kinh tế nhất thì phải điều phối sao cho tổng giá thành đào và vận chuyển đất là
nhỏ nhất so với các phương án khác. Chỉ điều phối dọc trong cự ly vận chuyển kinh tế
được xác định bởi công thức sau: Lkt = k (l1 + l2 + l3) .
Trong đó: k là hệ số xét đến các nhân tố ảnh hưởng khi máy làm việc xuôi dốc tiết kiệm được
công lấy đất và đổ đất (k= 1,1) l1, l2, l3 lần lượt là cự ly vận chuyển ngang đất từ nền đào
đổ đi, từ mỏ đất đến nền
đắp và cự ly có lợi khi dùng máy vận chuyển (l3 = 15m với máy ủi)
Tuy nhiên, do yêu cầu đảm bảo cảnh quan nơi vùng tuyến đi qua nên ưu tiên phương
án vận chuyển dọc hết đất từ nền đào sang nền đắp hạn chế đổ đất thừa đi chỗ khác.
3.2.2. Trình tự thực hiện
Lập bảng tính toán khối lượng đất theo cọc 100m và khối lượng đất tích luỹ theo cọc
Từ bảng tính toán vẽ biểu đồ khối lượng đất theo cọc 100m và biểu đồ đường cong
tích luỹ đất (thể hiện ở bảng 3.3.1 phụ lục).
3.2.3. Điều phối đất
Nhiệm vụ của thiết kế điều phối đất là vạch các đường điều phối sao cho việc xử lý
đất trên toàn tuyến hoặc trên một đoạn tuyến thiết kế là hợp lý và kinh tế nhất.
Lợi dụng tính chất của đường cong tích lũy để vạch các đường điều phối có công
vận chuyển ít nhất, đồng thời thỏa mãn các điều kiện làm việc kinh tế của máy.
Khi vạch đường điều phối cắt qua nhiều nhánh của đường cong tích lũy thì đường
có công vận chuyển ít nhất là đường thỏa mãn: -
Tổng các đoạn điều phối lẻ bằng tổng các đoạn điều phối chẵn khi số nhánh là chẵn. -
Hiệu của tổng các đoạn điều phối chẵn với tổng các đoạn điều phối lẻ bằng cự
lykinh tế của máy khi số nhánh là lẻ.
Với chiều sâu đào đắp của tuyến là khả nhỏ, vì thế việc sử dụng máy đào mang lại hiệu
quả không cao, với chiều sâu đào thấp (thường <1.5m) thì việc dung máy ủi có hiệu quả
hơn, xong máy ủi lại không vận chuyển được đất đi xa (thường 100m). Do đó, trên các
nhánh đã điều phối bằng đường điều phối chính tiếp tục vạch thêm các đường điều phối
phụ sao cho cự ly vận chuyển trung bình 100m để có thể sử dụng máy ủi vận chuyển
đất. Tuy nhiên, cũng cần xem xét đến độ dốc dọc, không nên để máy ủi thi công ngược dốc quá lớn.
Sau khi vạch đường điều phối đất xong ta tiến hành tính toán khối lượng và cự ly
vận chuyển thoả mãn điều kiện làm việc kinh tế của máy và nhân lực.
Các loại vận chuyển được xét :
Khối lượng vận chuyển ngang đào bù đắp Vn
Khối lượng vận chuyển dọc đào bù đắp trong phạm vi từng đoạn 100m V0
Khối lượng vận chuyển dọc đào bù đắp giữa các đoạn 100m Vd
Khối lượng đất vận chuyển ngang đổ đi Vđổ
Khối lượng đất vận chuyển từ mỏ về Vmỏ
Các tính toán chi tiết được trình bày ở bản vẽ Thi công nền đường.
3.3. Phân đoạn thi công nền đường
Phân đoạn thi công nền đường dựa trên cơ sở đảm bảo cho sự điều động máy móc
nhân lực thuận tiện nhất, kinh tế nhất, đồng thời cần đảm bảo khối lượng công tác trên
các đoạn thi công tương đối đều nhau giúp cho dây chuyền thi công đều đặn. Dự kiến
chọn máy chủ đạo thi công nền đường như sau:
Máy ủi D271A cho những đoạn đường có cự ly 100m
Máy đào và ôtô tự đổ HUYNDAI loại 12 tấn với đoạn có cự li vận chuyển >100m.
Nhận thấy với đoạn tuyến sau khi điều phối cục bộ thì đường cong đất tích lũy là
thiên về đào và cự ly vận chuyển lớn, đoạn này có cự ly vận chuyển trung bình hầu hết
>100m, khối lượng công tác của máy đào và ô tô khá lớn. Máy ủi cũng được sử dụng để
thi công những đoạn ngắn và chiều sâu đào không quá lớn. Do đó cả tuyến phân thành
một đoạn thi công.Chọn tổ hợp máy đào + ô tô là máy chủ đạo.
3.4. Tính toán năng suất và số ca máy
3.4.1. Xác định cự li vận chuyển trung bình
Li V i LTB= V i (m)
3.4.2. Năng suất máy đào và ô tô vận chuyển
3.4.1. Năng suất máy đào
Tra định mức xây dựng 2005 mã hiệu AB.3113. Với đơn vị tính 100m3 ; đất cấp III, máy đào 1.25m3.
Bảng tra năng suất máy đào 1,25 m3 xem phụ lục bảng 3.3.2
Năng suất máy đào : 100/0.307= 325.73 m3/ca
3.4.2. Năng suất của ô tô HUYNDAI 12T
Năng suất của ô tô phụ thuộc vào máy đào, để tận dụng hết năng suất cần xác định số xe ô tô.
Năng suất của ô tô tra theo định mức xây dựng 2005 mã hiệu AB.41000 và
AB.42000, tùy thuộc vào cự ly vận chuyển, với ô tô 12 tấn.
Bảng tra năng suất ô tô tương ứng với chiều dài vận chuyển cho ở phụ lục bảng 3.3.3
3.4.3. Năng suất của máy ủi đào nền đường
Bảng tra năng suất máy ủi tương ứng với phạm vi vận chuyển bảng 3.3.4 phụ lục
3.5. Khối lượng và số ca máy chính thi công trong các đoạn
Bảng khối lượng và số ca máy thi công (bảng 3.3.5 phụ lục)
3.6. Công tác phụ trợ
Ngoài các công tác chính trong thi công nền đường còn có các công tác phụ trợ để
cho nền đường hoàn chỉnh đúng như thiết kế.
3.6.1. San sửa nền đào
Sau khi đào bằng máy đào, khối lượng san sửa nền đào là khối lượng do máy đào
bỏ sót lại, chiều dày bình quân cho cả chiều rộng nền đường là 0.05 m. Dùng máy san để
sửa nền đào với năng suất là 0.29ca/100m3 (344 m3/ca)
Bảng năng suất và số ca máy san sửa nền đào (bảng 3.3.6 phụ lục)
3.6.2. San nền đắp
Sau khi sử dụng ô tô vận chuyển đất đến vị trí đắp, sử dụng máy san để san đất
Năng suất máy san 850 m3/ca
Bảng năng suất và số ca máy san san nền đắp (bảng 3.3.7 phụ lục)
3.6.3. Lu lèn nền đắp
Sử dụng lu nặng bánh thép nặng DU8A để lu lèn nền đường đắp với độ chặt K = 0 .95 Năng suất lu 900 m3/ca
Bảng năng suất và số ca lu nền đường đắp (bảng 3.3.8 phụ lục)
3.7. Thành lập đội thi công nền
Đội thi công nền được biên chế như sau: • 2 máy đào • 4 ôtô Huynđai 12T • 3 máy ủi D271A • 2 lu nặng DU8A • 2 máy san • 1 máy kinh vĩ THEO20
• 1 máy thủy bình NIVO30 • 30 công nhân 3/7
Đội thi công trong 51 ngày.
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
4.1. Kết cấu mặt đường - phương pháp thi công
Mặt đường là công trình sử dụng nhiều loại vật liệu, khối lượng công tác phân bố
đồng đều trên tuyến. Diện thi công hẹp, kéo dài nên không thể tập trung bố trí nhân lực,
máy móc trải dài trên toàn tuyến thi công. Do vậy để đảm bảo chất lượng công trình, nâng
cao năng suất ta sử dụng phương pháp thi công dây truyền.
Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật, kết cấu áo đường được chọn dùng là: Bê tông nhựa chặt 12.5 4cm Bê tông nhựa chặt 19 5cm
Cấp phối đá dăm loại I 33cm Cấp phối sỏi cuội 60cm
Điều kiện phục vụ thi công khá thuận lợi, cấp phối đá dăm được khai thác ở mỏ
trong vùng với cự ly vận chuyển là 5Km, bê tông nhựa được vận chuyển từ trạm trộn đến
cách vị trí thi công là 5Km.
Máy móc nhân lực: có đầy đủ các loại máy móc cần thiết, công nhân có đủ trình độ để tiến hành thi công.
4.2. Tính toán tốc độ dây chuyền
Sử dụng 2 dây chuyền thi công riêng cho lớp móng và lớp mặt BTN. Khi thi công
lớp móng cấp phối xong sẽ có khoảng thời gian nghỉ để thực hiện công tác nghiệm thu
lớp móng sau đó mới tiến hành thi công lớp mặt BTN.
4.2.1. Tốc độ dây chuyền thi công lớp móng
a. Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép
Do yêu cầu của chủ đầu tư, dự định thi công lớp móng cấp phối đá dăm trong trong 54 ngày.
Tốc độ dây chuyền thi công mặt đường được tính theo công thức sau: L
V min=(Tt t ) 1 2 (m/ngày) (CT 5.1) Trong đó:
L - chiều dài đoạn tuyến thi công, L = 4763.02m
T - số ngày theo lịch, T = 45 ngày t1 - thời gian
khai triển dây chuyền, t1 = 2 ngày
t2 - số ngày nghỉ (chủ nhật, ngày lễ, ngày mưa…), t2 = 7 ngày Vậy: (m/ngày)
b. Dựa vào điều kiện thi công
Khối lượng công việc không quá lớn, cơ giới hoá được nhiều.
c. Xét đến khả năng của đơn vị
Tiềm lực xe máy đủ dùng để thi công, nếu khối lượng thi công lớn sẽ thuê thêm máy
để hoàn thành đúng tiến độ, vốn đầy đủ, vật tư đáp ứng đủ trong mọi trường hợp. Chọn V = 150 (m/ngày).
4.2.2. Tốc độ dây chuyền thi công lớp mặt BTN
Xác định tương tự dây chuyền thi công lớp móng CPĐD với thời gian khai triển dây
chuyền là 1 ngày, thi công liên tục không có ngày nghỉ và dự kiến thời gian thi công lớp mặt BTN là 11 ngày.
Tính toán : Vmin = 4763.02/11= 433 (m/ngày) Chọn V = 450 (m/ngày)
4.3. Tính năng suất máy móc
4.3.1. Năng suất máy lu.
Để lu lèn ta dùng lu nặng bánh thép DU8A, lu nặng bánh lốp TS280, lu rung D469A
và lu nhẹ bánh thép D469A.
Sơ đồ lu được trình bày trong bản vẽ thi công chi tiết mặt đường. Năng
suất lu tính theo công thức:
T . Kt .L Plu= L+0,01. L .N . β V (Km/ca) (CT5.2) Trong đó:
T - thời gian làm việc 1 ca, T = 12h
Kt - hệ số sử dụng thời gian của lu khi đầm nén mặt đường; Kt = 0.8
L - chiều dài thao tác của lu khi tiến hành đầm nén, L = 0.15Km V
- tốc độ lu khi làm việc (Km/h) nyc
N - tổng số hành trình mà lu phải đi: N = Nck.Nht = n Nht
Nck - số chu kỳ lu làm việc
nyc - số lần tác dụng đầm nén để mặt đường đạt độ chặt cần thiết
n - số lần tác dụng đầm nén sau 1 chu kỳ, n = 2
Nht - số hành trình máy lu phải thực hiện trong 1 chu kỳ xác định từ sơ đồ lu
- hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác, = 1.2
Bảng tính năng suất lu thể hiện ở phụ lục 3.4.1
4.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm và bê tông nhựa Dùng
xe HUYNDAI trọng tải 12T, năng suất vận chuyển:
P.T . Kt . Ktt Pyc= l l + +t V V 1 2 (Tấn/ca) (CT 5.3) Trong đó:
P - trọng tải xe, P = 12 tấn
T - thời gian làm việc 1 ca, T = 8h
Kt - hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0.8
Ktt - hệ số lợi dụng tải trọng, Ktt = 1.0
l - cự ly vận chuyển, giả thiết cự ly vận chuyển đá dăm là l = 5Km và cự ly vận
chuyển bê tông nhựa là l = 5Km t - thời gian xúc vật liệu và quay xe, xếp vật liệu bằng
xe xúc, thời gian xếp là 6
phút, thời gian đổ vật liệu là 4 phút
V1 - vận tốc xe khi có tải chạy trên đường tạm, V1 = 20 Km/h
V2 - vận tốc xe khi không có tải chạy trên đường tạm, V2 = 30 Km/h Thay
vào công thức trên ta được: + + P vc = 20 30 60 = 131.66 (tấn/ca)
4.3.3. Năng suất xe tưới nhựa
Dùng máy tưới D164A năng suất 30 tấn/ca
4.3.4. Năng suất máy rải
Dùng máy rải SUPER 1600 năng suất N= 1600 tấn/ca
4.4. Đầm nén nền đường
Bảng 4.1 : Bảng khối lượng công tác và số ca máy lu đầm nén nền đường Loại Đơn Khối lượng Năng suất Trình tự công việc Số ca máy máy vị (Km) (Km/ca) Lu lòng đường bằng lu nặng bánh thép 4 DU8A Km 0.15 0.660 0.227
lần/điểm; tốc độ 3 Km/h
4.5. Thi công các lớp áo đường
4.5.1. Thi công lớp CP sỏi cuội B= 8.7 m, h= 60 cm, L = 150m
Vật liệu đem đến phải bảo đảm các chỉ tiêu theo qui định của quy trình.
Giả thiết lớp cấp phối đá dăm loại II vận chuyển đến vị trí thi công cách đó 5 Km.
Do lớp cấp phối đá dăm dày 60cm, nên ta tổ chức thi công thành 3 lớp (mỗi phân lớp dày 20 cm)
Sử dụng các loại xe tự đổ và đổ ngay lòng đường,cự ly đổ đống vật liệu:
Trong đó: Q – Khối lượng vật liệu/xe vận chuyển (Q = 13,8T)
B – Bề rộng mặt đường (B=9m)
H – chiều dày lớp thiết kế CP sỏi cuội (H= 0.2m) K
– hệ số lèn ép (k = 1,3) Do đó:
San vận chuyển CP Sỏi cuội:Sử dụng máy san để san trung bình 10 lần/điểm.Đạt yêu cầu thiết kế.
Bảng 4.2 : Bảng tính khối lượng CP sỏi cuội
Chiều dày sau Thể tích sau khi lu Thể tích để thi Lớp lèn 150m (m3) khi lu lèn(cm) công 150m (m3) Phân lớp thứ 1 20 261 370,62 CP Sỏi Phân lớp thứ 2 20 261 370,62 cuội Phân lớp thứ 3 20 261 370,62
Thể tích sau khi lu lèn được tính theo công thức: V= B.h.L (m3) Trong đó :
B - bề rộng lớp CPĐD loại II, B= 8.7m
h - chiều dày lớp đá dăm sau khi lu lèn
L - chiều dài đoạn thi công L= 150m
Hệ số đầm nén của cấp phối là K= 1.42
Dung trọng của đá sỏi khi chưa lèn ép là 1.14 (T/m3)
Năng suất vận chuyển cấp phối của ôtô là 194.7 T/ca
Vậy năng suất vận chuyển cấp phối của ôtô tính theo m3/ca là : (m3/ca) 1600 = 3/ca) 888.89 (m
Năng suất rải của máy supper 1600 là : 1.8
Bảng 4.3 : Trình tự thi công lớp móng CP sỏi cuội STT Trình tự công việc 1
Vận chuyển CP Sỏi cuội đến mặt bằng thi công 2
San CP Sỏi cuội theo chiều dày 20cm ,10 lần/điểm(phân lớp 1) 3
Lu nhẹ D469A 4 lần trên điểm V= 3Km/h 4
Lu nặng bằng lu bánh lốp 8 lần/điểm; V= 4Km/h 5
Vận chuyển CP Sỏi cuội đến mặt bằng thi công 6
San CP Sỏi cuội theo chiều dày 20cm,10 lần/điểm (phân lớp 2) 7
Lu nhẹ D469A 4 lần trên điểm V= 3Km/h 8
Lu nặng bằng lu bánh lốp 8 lần/điểm; V= 4Km/h 9
Vận chuyển CP Sỏi cuội đến mặt bằng thi công 10
San CP Sỏi cuội theo chiều dày 20cm,10 lần/điểm(phân lớp 3) 11
Lu nhẹ D469A 4 lần trên điểm V= 3Km/h 12
Lu nặng bằng lu bánh lốp 8 lần/điểm; V= 4Km/h
Bảng tổng hợp khối lượng và số ca máy thi công lớp móng CP Sỏi cuội thể hiện ở bảng 3.4.2 phụ lục
Bảng lựa chọn số lượng máy và thợ máy thi công lớp móng CP Sỏi cuội thể hiện ở bảng 3.4.3 phụ lục.
4.5.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I B= 8.4 m, h= 33 cm, L = 150m
Bảng 4.5 : Bảng tính khối lượng CPĐD loại I Thể Thể Chiều dày tích sau khi lu tích để thi Lớp sau khi lu lèn công 150m lèn(cm) 150m (m3) (m3) Phân lớp thứ 1 16 201,6 286,3 CPĐD I Phân lớp thứ 2 17 214,2 304,2
Bảng 4.6: Trình tự thi công lớp móng CPĐD loại I STT Trình tự công việc 1
Vận chuyển CPĐD loại I đến mặt bằng thi công và đổ vào máy rải 2
Rải CPĐD loại I theo chiều dày 16cm 3
Lu nhẹ D469A 4 lần/điểm V=2Km/h (đi kèm máy rải) 4
Lu rung D469A 8 lần/điểm; V= 3Km/h 5
Lu bánh lốp 20 lần/điểm,V= 4 Km/h 6
Vận chuyển CPĐD loại I đến mặt bằng thi công và đổ vào máy rải 7
Rải CPĐD loại I theo chiều dày 17cm 8
Lu nhẹ D469A 4 lần/điểm V=2Km/h (đi kèm máy rải) 9
Lu rung D469A 8 lần/điểm; V= 3Km/h 10
Lu bánh lốp 20 lần/điểm,V= 4 Km/h 11
Lu nặng bánh thép DU8A 4 lần/điểm, V = 4 Km/h 12
Tới nhựa thấm bám 1Kg/m2
Bảng tổng hợp khối lượng khối lượng và số ca máy thi công lớp móng CPĐD loại I
thể hiện ở bảng 3.4.4 phụ lục.
4.5.3 Thi công các lớp bê tông nhựa
Tốc độ thi công của lớp mặt BTN là 450 m/ngày Trình tự thi công :
- Lên ga,thổi bụi,làm ván khuôn thảm nhựa - Thi công lớp BTNC12.5 - Thi công lớp BTNC 9.5
a. Yêu cầu chung của thi công 2 lớp BTN
Trước khi rải vật liệu phải dùng máy thổi sạch bụi bẩn trên bề mặt lớp móng trên
Tưới nhựa thấm bám với lượng nhựa tiêu chuẩn 0,8 kg/m2, nhựa được dùng là bitum pha dầu
Hai lớp BTN đều được thi công theo phương pháp rải nóng nên yêu cầu mọi thao
tác phải được tiến hành nhanh chóng, khẩn trương, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo các chỉ
tiêu kỹ thuật. Trong quá trình thi công phải đảm bảo các nhiệt độ sau:
+ Nhiệt độ xuất xưởng: 1300C¸1600C
+ Nhiệt độ vận chuyển đến hiện trường: 1200C¸1400C
+ Nhiệt độ rải: 1100C¸1300C
+ Nhiệt độ lu: 1100C¸1400C
+ Nhiệt độ khi kết thúc lu: 700C -
Yêu cầu khi vận chuyển: Phải dùng ô tô tự đổ để vận chuyển đến địa điểm
thicông. Trong quá trình vận chuyển phải phủ bạt kín để đỡ mất mát nhiệt độ và phòng
mưa. Để chống dính phải quét dầu lên đáy và thành thùng xe, tỷ lệ dầu/nước là 1/3.
Không nên dùng chung với xe vận chuyển vật liệu khác. -
Yêu cầu khi rải: Chỉ được rải BTN bằng máy rải chuyên dùng. Trước khi
rảitiếp dải sau phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc và ngang đồng thời quét một lớp
nhựa lỏng đông đặc vừa hay nhũ tương nhựa đường phân tích nhanh để đảm bảo sự dính
bám tốt giữa hai vệt rải cũ và mới. Khe nối dọc ở lớp trên và lớp dưới phải so le nhau,
cách nhau ít nhất là 20cm. Khe nối ngang ở lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 1m. -
Yêu cầu khi lu: Phải bố trí công nhân luôn theo dõi bánh lu nếu có hiện
tượngbóc mặt thì phải quét dầu lên bánh lu, (tỷ lệ dầu: nước là 1:3).
Các lớp bê tông nhựa được thi công theo phương pháp rải nóng được vận chuyển
từ trạm trộn về với cự ly trung bình 5 Km và được rải bằng máy rải SUPPER1600.
b. Tính toán khối lượng và số ca máy cần thiết
Lượng nhựa dính bám để rải BTN (0.8 kg/m2) là : 450 8 0.8 = 2880kg
Lượng bê tông nhựa chặt 19 (dày 5 cm tra theo định mức XDCB mã hiệu AD.23220)
là 11.62T/100m2. Vậy khối lượng bê tông nhựa chặt 19 là: 450 8 = 418.32 tấn
Lượng bê tông nhựa chặt 12.5 (dày 4 cm tra theo định mức XDCB mã hiệu
AD.23230) là 9.49 T/100m2. Vậy khối lượng bê tông nhựa chặt 12.5 là: 450 8 = 341.64 tấn
Do máy rải chỉ rải được chiều rộng 4m nên tiến hành thi công từng đoạn dài 450 m
rộng 4 m (nửa bề rộng mặt đường).
Bảng 4.7 : Trình tự thi công 2 lớp BTN (thi công chiều dài 450m rộng 4m) STT
Trình tự công việc 1
Lên ga,thổi bụi,làm ván khuôn thảm nhựa
Vận chuyển hỗn hợp BTNC19 2 Rải hỗn hợp BTNC19 3
Lu nhẹ lớp BTNC19 4 lần/điểm; V=2.5km/h 4 5
Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= 3.5 km/h STT
Trình tự công việc
Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V= 3 km/h 6
Vận chuyển hỗn hợp BTNC12.5 7 Rải hỗn hợp BTNC12.5 8
Lu nhẹ 4 lần/điểm; V= 2.5 km/h 9
Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= 4km/h 10
Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V= 3 km/h 11
Bảng tổng hợp khối lượng và số ca máy thi công 2 lớp BTN thể hiện ở bảng 3.4.5 (phụ lục)
Bảng lựa chọn số lượng máy và thợ máy thi công 2 lớp BTN thể hiện ở bảng 3.4.6 (phụ lục).
4.6. Giải pháp thi công
4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối Sỏi cuội
+ Thi công phân lớp dưới :
Mỗi loại máy có một cự ly công tác ít nhất là 30m.
Bố trí 2 lu nhẹ đi cùng 2 máy san, sau khi san được khoảng 20÷30m lúc đó lu nhẹ
sẽ thao tác. Trong khoảng 3 đến 4 lượt lu đầu không được phép tưới nước, nhưng sau đó
nếu thấy thiếu ẩm thì có thể tưới thêm nước để đạt độ ẩm tốt nhất.
Khi máy rải và lu nhẹ thi công xong lúc đó lu lốp bắt đầu thao tác, thao tác trên toàn bộ nền.
+ Thi công phân lớp trên :
Tiến hành thao tác các máy tương tự như phân lớp trên. Cự ly thao tác của mỗi
máy ít nhất vẫn là 30m.
4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I
Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I gồm các máy rải, lu nhẹ, lu rung và lu lốp.Cự
ly thao tác của các máy này ít nhất vẫn là 30m.
Đối với lu nặng bánh thép, do không bị khống chế bởi các lu khác nên bố trí thi công
ngay sau khi lu lốp hoàn thành công việc.
Sau khi thi công xong lớp cấp phối đá dăm loại I cần xem xét thời tiết để quyết định
có nên tưới nhựa thấm bám ngay không. Nếu thời tiết tốt, thì sẽ bố trí chờ đến cuối buổi
để các máy móc về nghỉ rồi mới tưới nhựa thấm bám.
4.6.2. Thi công lớp BTNC19 và BTNC12.5
Việc thi công các lớp bê tông nhựa phải đặc biệt chú ý đến vấn đề nhiệt độ khi thi
công. Vì vậy, việc bố trí thao tác máy móc phải dựa trên cơ sở đảm bảo nhiệt độ tốt nhất cho thi công.
Với chiều dài đoạn thi công là 450m nếu thi công một nửa mặt toàn đoạn 450m sau
đó mới quay lại thi công nửa mặt bên thì vấn đề về mối nối dọc giữa hai vệt rải sẽ không
tốt và cần phải xử lý mới đảm bảo yêu cầu. Vì thế đề xuất chia đoạn thi công thành 3 đoạn
nhỏ 150m. Khi đó, sẽ thi công lần lượt 150m mỗi nửa mặt và rút ngắn được thời gian giữa hai vệt rải.
Do tốc độ máy rải và lu nhẹ nhanh hơn so với lu bánh lốp do đó cần khống chế tốc
độ máy rải sao cho khoảng thời gian từ lúc rải bê tông nhựa cho tới khi lu lốp bắt đầu thao
tác tới không quá dài để đảm bảo nhiệt độ thi công lớp bê tông nhựa.
Để các máy có thể thao tác hiệu quả : chọn cự ly đoạn thao tác của mỗi máy là 30m.
4.7. Thành lập đội thi công mặt
Đội thi công mặt được biên chế như sau: Thi công lớp móng :
+ 12 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + 2 máy rải SUPPER 1600
Thi công lớp mặt Bê tông nhựa
+ 2 máy san Ligong CLG418 + 5 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + 2 lu nhẹ D469A + 1 máy rải SUPPER 1600 + 1 lu rung D469A + 2 lu nhẹ D469A + 2 lu lốp TS280 + 2 lu lốp TS280 + 1 lu nặng DU8A + 2 lu nặng DU8A + 1 xe tưới nhựa + 1 máy kinh vĩ THEO20 + 1 máy kinh vĩ THEO20 + 1 máy thủy bình NIVO30 + 1 máy thủy bình NIVO30 + 15 công nhân 3/7. + 15 công nhân 3/7
CHƯƠNG 5. TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TOÀN TUYẾN
Dự kiến xây dựng tuyến đường bắt đầu từ đầu tháng 9 đến hết tháng 12 năm 2016.
Để thi công các hạng mục thì máy móc được chia thành các đội như sau :
5.1. Đội làm công tác chuẩn bị
Đội làm công tác chuẩn bị gồm : 2 máy ủi D271A 1 máy kinh vĩ THEO20 1 máy thuỷ bình NIVO30 20 công nhân
• Đội làm công tác chuẩn bị thi công trong 10 ngày.
5.2. Đội xây dựng cống
Thành lập 2 đội xây dựng cống :
• Đội 1 thi công các cống từ C1 đến C6 thời gian thi công là 22 ngày sau đó
thi công các cống từ C12 đến C17 thời gian thi công 19 ngày
• Đội 2 thi công từ cống C7 đến cống C11 thời gian thi công là 23 ngày Số
nhân công của mỗi đội: 15 người Số máy thi công của mỗi đội : • 1 Xe HUYNDAI 12T • 1 Cần trục K51 1 Máy ủi D271A • 1 Máy đào. • 1 Máy kinh vĩ THEO20.
• 1 Máy thủy bình NIVO30
5.3. Đội thi công nền
Thành lập 1 đội thi công nền như sau : • 2 máy đào • 6 ôtô Huynđai 12T • 2 máy ủi D271A • 1 lu nặng DU8A • 2 máy san • 1 máy kinh vĩ THEO20
• 1 máy thủy bình NIVO30 • 30 công nhân 3/7
Đội thi công trong 71 ngày.
5.4. Đội thi công mặt đường
Đội thi công mặt được biên chế như sau : Thi công lớp móng :
Thi công lớp mặt Bê tông nhựa
• 13 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn
13 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn • 1 máy rải SUPPER 1600 1 máy rải SUPPER 1600 • 1 lu nhẹ D469A 1 lu nhẹ D469A • 2 lu rung SV 500 2 lu lốp TS280 • 1 lu nặng DU8A 1 lu nặng DU8A
• 1 xe tưới nhựa 1 máy kinh vĩ THEO20 1 máy kinh vĩ THEO20 1
máy thủy bình NIVO30 1 máy thủy bình NIVO30 15 công nhân 3/7. • 15 công nhân 3/7
5.5. Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá và bảo dưỡng mặt đường ) Đội hoàn thiện gồm : • + 5 nhân công • + 1 ôtô HUYNDAI 12T
Đội hoàn thiện làm việc trong 7 ngày.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đường ô tô - yêu cầu thiết kế: TCVN 4054 - 2005
2. Thiết kế đường ô tô tập 1 3. Thiết kế
đường ô tô tập 2 4. Thiết kế đường ô tô tập 3
5. Thiết kế đường ô tô tập 4
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.T.S BÙI PHÚ DOANH. SINH
VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC SƠN – MSS: 170264 30