Đồ án "Tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua IOT

Đồ án "Tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua IOT

lOMoARcPSD|208990 13
HỌ
TÊN
SV:
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
---------------------------------------
ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIP ĐẠI HỌC
KHOA: KHÍ
CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ
TÊN ĐỀ TÀI: TỦ CHỐNG ẨM ĐIỀU KHIN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐIỀU
KHIỂN QUA IOT
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS Trịnh Xuân Thắng
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
SỐ SV:
1
lOMoARcPSD|208990 13
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................
Chương I................................................................................................................................
TỔNG QUAN VỀ TỦ CHỐNG ẨM ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐIỀU
KHIỂN QUA IOT.................................................................................................................
1.1 Giới thiệu chung ........................................................................................... 6
1.1.1Mục tiêu đề tài................................................................................................................
1.1.2 Nội dung nghiên cứu....................................................................................................
1.1.3 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................
1.1.4 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................
1.1.5 Ý nghĩa của đề tài..........................................................................................................
1.2 Thiết kế của hình .................................................................................... 8
1.3 Các thiết bị sử dụng trong hình ........................................................... 11
1.3.1 Quạt làm mát...............................................................................................................
1.3.2 nóng lạnh...............................................................................................................
1.3.3 Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC - 3028..................................................................
1.3.4 Công tắc thông minh Humonic LaHu 4 kênh............................................................
1.3.5 Khóa Chốt Điện Từ LY-03 24VDC.............................................................................
1.3.6 Bộ điều khiển PLC Mitsubishi FX1N-10MR............................................................
1.3.7 Relay trung gian..........................................................................................................
CHƯƠNG II........................................................................................................................
HỆ ĐIỀU KHIỂN TỦ CHỐNG ẨM ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐIỀU
KHIỂN QUA IOT...............................................................................................................
2.1 đồ khối tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot ... 29
2
2.2 đồ mạch điện- điện tử tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều
Hưng Yên 2023
lOMoARcPSD|208990 13
khiển qua iot ..................................................................................................... 30
2.3 Thuật toán điều khiển t chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển
qua iot ............................................................................................................... 31
2.4 Hướng dẫn cài đặt phn mền Humonic LaHu .......................................... 50
CHƯƠNG III.......................................................................................................................
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ.............................................................................................
3.1 Kết luận ....................................................................................................... 56
3.2 Kiến nghị ..................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................
lOMoARcPSD|208990 13
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bản vẽ mặt trước tủ.6
Hình 1.2 Bản vẽ mặt trên tủ. .................................................................................... 9
Hình 1.3 Bản vẽ mặt cạnh tủ. ................................................................................... 9
Hình 1.4 Quạt tản nhiệt 24v 8025 8x8cm ............................................................... 10
Hình 1.5 Sò nóng lạnh ........................................................................................... 11
Hình 1.6 Cấu tạo Sò nóng lạnh .............................................................................. 12
Hình 1.7 Bộ Điều Khiển Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Kỹ Thuật Số Kép STC-3028..................................... 13
Hình 1.8 Hướng dẫn sử dụng Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC 3028 ............... 14
Hình 1.9 Chế độ làm mát ....................................................................................... 16
Hình 1.10 Chế độ giảm độ ẩm ............................................................................... 17
Hình 1.11 Công tắc thông minh Humonic LaHu 4 kênh ......................................... 18
Hình 1.12 Khóa chốt điện từ LY-03 24V ............................................................... 19
Hình 1.13 Kích thước khóa chốt điện từ ................................................................ 20
Hình 1.14 Các bước điều chỉnh hướng đầu ka .................................................... 21
Hình 1.15 Bộ điều khiển PLC Mitsubishi Fx1n-10mr 22
Hình 1.16 Cấu trúc của PLC .................................................................................. 24
Hình 1.17 Phương pháp điều khiển ........................................................................ 25
Hình 1.18 Hình ảnh relay trung gian 220VAC ....................................................... 26
Hình 1.19 đồ chân relay.................................................................................... 27
Hình 2.1 đồ khối hệ điều khiển. ........................................................................ 27
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý. 29
Hình 2.3 Thuật toán điều khiển. ............................................................................. 30
Hình 2.4 Phần mềm lập trình Gx work 2. ............................................................... 31
Hình 2.5 Tạo dự án mới ......................................................................................... 32
Hình 2.6 Tạo giao diện làm việc mới ..................................................................... 32
Hình 2.7 Chọn dòng PLC ...................................................................................... 33
Hình 2.8 Chọn dòng PLC chọn ok ......................................................................... 33
Hình 2.9 Giao diện lập trình .................................................................................. 34
Hình 2.10 Chọn Start rồi chọn Dvices Manager ..................................................... 35
Hình 2.11 Chọn This pc rồi chọn Dvices Manager ................................................. 35
Hình 2.12 Chọn cổng com ..................................................................................... 36
Hình 2.13 Kết nối cổng máy tính với PLC ............................................................. 37
Hình 2.14 Chọn cổng com tốc đồ truyền. .......................................................... 37
Hình 2.15 Chọn conmection test để hoàn thiện ...................................................... 38
Hình 2.16 kết nối thành công chọn ok .................................................................... 38
Hình 2.17 Hoàn thành kết nối giữa PLC với máy tính ............................................ 39
Hình 2.18 Click online chọn write to plc................................................................ 40
Hình 2.19 Chọn 4 mục rồi chọn Execute................................................................ 41
Hình 2.20 Chọn yes để tiếp tục.41
4
lOMoARcPSD|208990 13
Hình 2.21 Qúa trình đang được load xuống PLC.42
Hình 2.22 Load chương trình thành công chọn ok.42
Hình 2.23 Click online chọn Read From PLC .43
Hình 2.24 Chọn dòng PLC sau đó nhấn ok.44
Hình 2.25 Kết nối cổng máy tính với PLC.44
Hình 2.26 Tích các mục đã chọn sau đó chọn Execute.45
Hình 2.27 Click close để quay lại màn hình chính.46
Hình 2.28 Chương trình từ PLC lên máy tính thành công.46
Hình 2.29 Chọn project chọn save để lưu chương trình.47
Hình 2.30 Lưu flie đã lập chương trình.48
Hình 2.31 Chương trình điều khiển.51
lOMoARcPSD|208990 13
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế khoa học kỹ thuật trên con đường
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngành điện tử nói chung đó có những bước
tiến vượt bậc mang lại những thành quả đáng kể. Chẳng hạn như kỹ thuật chế tạo
linh kiện điện tử với công nghệ cao như vi mạch tổ hợp (IC), các thiết bị công nghệ
tiên tiến với hệ thống điều khiển lập trình PLC, vi xử lý, và truyền thông điều khiển
giám sát từ xa qua IOT đang được ư
ng dụng rộng rãi
Để tiếp tục dẫn dắt sự phát triển của đất nước ngày càng giàu mạnh, thì phải đầu
tư cho giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ có đủ kiến thư
c để đáp ư
ng nhu cầu ngày càng
cao của xã hội. Đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo, thì phải đưa ra các
phương tiện dạy học hiện đại vào trong giảng đường, trường học có như vậy thì
trình độ con người ngày càng cao đáp ư
ng được yêu cầu của xã hội. Trường ĐH SP
KT Hưng Yên là một trong những trường rất chú trọng tới việc hiện đại hóa trang
thiết bị giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy cũng như giúp sinh viên
khả năng thực tế cao.
Để nắm vững các kiến đã được học và vận dụng vào thực hành chúng em được
thầy cô trong khoa giao cho làm đồ án tốt nghiệp với đề tài : Nghiên cư
u, thiết kế,
chế tạo mô hình Tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua IOT” để
củng cố kiến thư
c đã được học.
Sau khi nhận được đề tài đồ án với sự hướng dẫn của thầy Trịnh Xuân Thắng
cùng với sự cố gắng của các bạn trong nhóm, sự tìm tòi nghiên cư
u tài liệu đến nay
đồ án của chúng em về mt cơ bản đã hoàn thành. Trong quá trình thực hiện do kiến
thư
c còn có hạn, kinh nghiệm còn thiếu nên không thể tránh khỏi sai sót. Vậy em
kính mong sự chỉ bảo giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy để đồ án của được
chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên, ngày...tháng...năm 2023
Sinh viên thực hiện
6
lOMoARcPSD|208990 13
Chương I
TỔNG QUAN VỀ TỦ CHỐNG ẨM ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐIỀU
KHIỂN QUA IOT
1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Mục tiêu đề tài
Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế, việc áp dụng các phương thư
c quy
trình hiện đại vào trong các nghành công nghiệp là điều tất yếu. Trong đó hệ thống
IOT đã đang được sử dụng rất nhiều trong các nhà máy, nghiệp, để hiểu
hơn về hệ thống giao tiếp này, em đã chọn đề tài : Nghiên cư
u, thiết kế, chế tạo
hình Tủ chống ẩm bảo mật qua hệ thống IoT” để nghiên cư
u.
Việc nghiên cư
u đề tài này đã giúp em hiểu thêm hơn về sự quan trọng của hệ
thống làm việc này. Đã cung cấp cho em thêm hiểu biết, để khi ra trường xin vào
các khu công nghiệp làm việc không bị bỡ ngỡ, khó khăn khi tiếp xúc với các hệ
thống thống tổng hợp gồm nhiều thành phần khác nhau, nhằm tạo ra một mạng lưới
kết nối đa dạng các thiết bị đối tượng trong thế giới vật thông qua internet.
1.1.2 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên
u của đề tài tập trung vào các giai đoạn nghiên cư
u, thiết kế
chế tạo hình tủ chống ẩm bảo mật sử dụng công nghệ IoT. Cụ thể, nghiên
cư
u nhằm xác định các yêu cầu chư
c năng kỹ thuật của tủ chống m, phân tích
và lựa chọn các cảm biến, mạch điều khiển và thành phần khác phù hợp để đảm bảo
khả năng giám sát, điều khiển và cung cấp bảo mật cho môi trường trong tủ chống
ẩm.
Tạo ra các bản vẽ kỹ thuật, phỏng phỏng 3D của hình tủ chống m,
đảm bảo tính khả thi và hiệu suất của thiết kế.
Xây dựng, lắp ráp tối ưu hóa hình tủ chống ẩm với các thành phần đã được
lựa chọn. Hệ thống sẽ tiến hành thu thập gửi dữ liệu về mư
c độ ẩm, điều kiện
môi trường trạng thái của tủ bằng cách sử dụng giao thư
c kết nối IoT.
Tổng thể, nghiên cư
u này nhằm tạo ra một mô hình tủ chống ẩm thông minh, có khả
năng giám sát điều khiển từ xa thông qua hệ thống IoT, nhằm đảm bảo an toàn
bảo mật cho các vật phẩm quan trọng bên trong tủ chống ẩm.
1.1.3 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống IOT bản ư
ng dụng trong thực tiễn.
Các modul, cảm biến sẵn và hỗ trợ kết nối mở rộng IoT
Thiết kế, chế tạo sửa chữa một hình IoT bản
Lập trình PLC và đấu nối
lOMoARcPSD|208990 13
8
lOMoARcPSD|208990 13
1.1.4 Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu trên internet
Nghiên cư
u tài liệu và thảo luận nhóm
Trao đổi với giáo viên hướng dẫn
Tham khảo các hệ thống có sẵn
1.1.5 Ý nghĩa của đề tài
Phục vụ trong công tác học tập, nghiên
u giảng dạy trong các trường đại học,
cao đẳng, trung cấp thuộc những khối ngành thuật trên khắp cả nước, giúp sinh
viên tiếp cận thực tế, cái nhìn khách quan và chân thực nhất trong quá trình học
tập.
Việc nghiên
u làm việc với hệ thống nhúng bản ư
ng dụng của hệ thống
trong thực tế:
Nhà thông minh: IoT cho phép việc tự động hóa và quản thông minh các thiết bị
trong ngôi nhà, bao gồm ánh sáng, nhiệt độ, an ninh, quản năng lượng điều
khiển từ xa.
Công nghiệp: IoT cũng thể được nghiên cư
u trong ư
ng dụng công nghiệp như
quản chuỗi cung ư
ng, gm sát và tối ưu a quá trình sản xuất, dự báo dự trữ
bảo trì dự đoán.
Quản năng lượng: Các hệ thống IoT thể thu thập dữ liệu về năng lượng tiêu
thụ của thiết bị, nhà cửa hoặc toàn bộ tòa nhà để phân tích tối ưu hóa việc s
dụng năng lượng, tiết kiệm, quản lý hiệu quả năng lượng.
Chuỗi cung ư
ng thông minh: IoT thể áp dụng để giám sát quản dữ liệu
trong chuỗi cung ư
ng, ttheo dõi vận chuyển, lưu trữ, quản hàng hóa, đến theo
dõi quá trình sản xuất quản lý kho hàng
Lập trình PLC điều khiển thiết bị.
1.
lOMoARcPSD|208990 13
1.2 Thiết kế của hình
Thiết kế của hình
Hình 1.1 Bản vẽ mt trước tủ
10
lOMoARcPSD|208990 13
Hình 1.2 Bản vẽ mặt trên tủ
lOMoARcPSD|208990 13
Hình 1.3 Bản vẽ mặt cạnh tủ
12
lOMoARcPSD|208990 13
1.3 Các thiết bị sử dụng trong hình
1.3.1 Quạt làm mát
Tính năng sản phẩm:
Quạt để làm mát cho các thiết bị máy móc giúp tăng tuổi thọ hoạt động ổn định
hơn
Tốc độ quay lớn giúp khả năng làm mát đạt hiệu quả tốt
Khung quạt được sản xuất bằng nhựa cư
ng chống ăn mòn bởi các tác động từ môi
trường
Thiết kế nhỏ gọn dễ dàng di chuyển và lắp đặt
Ứng dụng:
Dùng chế quạt tản nhiệt cho laptop, CPU máy tính
Chế quạt hút khói khi hàn.
Chế máy hút bụi.
Làm quạt thổi mát
Hình 1.4 Quạt tản nhit 24v 8025 8x8cm
Điện áp định mư
c: 24V
Dòng không tải: 0.3A
Công suất không tải: 4.8W (24V)
Tốc độ sản phẩm: khoảng 3500 vòng / phút (24V)
Kích thước: 8x8x2.5cm
Tuổi thọ: 3000 giờ
lOMoARcPSD|208990 13
1.3.2 nóng lạnh
nóng lnh là một công nghệ siêu công nghệ (hoặc chip
Peltier) độc đáo, với khnăng làm lnh một mặt vàm ng
mặt khác. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu vào nguyên
hoạt động và cu tạo của sò nóng lnh, cùng với ng dụng đa
dạng của nó trong cuộc sống hàng ngày.
Hình 1.5 nóng lạnh
Thông số kỹ thuật
+ Kích thước: 40*40*3.6mm
+ Công suất làm lạnh 68W
+ Chênh lệch nhiệt độ 2 mặt tối đa: trên 65 độ C
+ Dòng điện làm việc: Imax = 65
+ Điện áp định mư
c: 24V
+ Áp suất lắp p: 85N / cm
14
lOMoARcPSD|208990 13
lOMoARcPSD|208990 13
Cấu tạo nóng lạnh
Cấu tạo của sò nóng lạnh rất đơn giản với các bộ phận: mặt lạnh, mặt nóng , tấm tản
nhiệt và hai dây nguồn âm và dương. Bạn thể tham khảo ảnh dưới vcấu tạo
nóng lạnh
Hình 1.6 Cấu tạo Sò nóng lnh
Nguyên hoạt động của nóng lạnh
nóng lạnh hoạt động dựa trên nguyên tắc chuyển đổi nhiệt độ. Khi bạn cấp điện
cho sò, sẽ thực hiện việc chuyển đổi nhiệt độ từ mặt nóng sang mặt lạnh. Tùy
thuộc vào ư
ng dụng cụ thể, bạn có thể chọn s dụng mặt nóng hoặc mặt lạnh để làm
việc. Quá trình này tạo ra một lượng nhiệt ợng lớn chuyển từ mặt này sang mặt
khác, giúp bạn điều chỉnh nhiệt độ theo ý muốn.
Cấu tạo của nóng lạnh
nóng lạnh cấu tạo đơn giản gồm hai mt: mặt nóng mặt lạnh, cùng vi hai
dây nguồn âm dương. Ngoài ra, để đảm bảo hiệu suất ổn định, nóng lạnh
thường được trang bị một tấm tản nhiệt cho mặt nóng.
16
lOMoARcPSD|208990 13
Ứng dụng của nóng lạnh
Sò nóng lạnh có nhiều ư
ng dụng hữu ích trong cuộc sống hàng ngày, bao gồm:
Bình nóng lạnh
Trong các bình nóng lạnh, hai mặt nóng lạnh của được tích hợp cùng với hệ
thống tản nhiệt. Một bên của bình sẽ được kết nối với mặt lạnh để tạo ra nước lạnh,
trong khi mặt còn lại tạo ra nước nóng. Điều này giúp bạn dễ dàng điều chỉnh nhiệt
độ nước theo nhu cầu.
Máy lạnh điều hòa
nóng lạnh cũng được sử dụng trong các máy lạnh điều hòa không khí, đặc
biệt trong các loại máy lạnh mini. Sự linh hoạt của giúp duy trì nhiệt độ một
cách hiệu quả.
nóng lạnh trong thiết bị làm mát cho điện thoại
Công nghệ nóng lạnh cũng đã được áp dụng vào quạt tản nhiệt cho điện thoại.
Những chiếc quạt này sử dụng chip Peltier để cân bằng nhiệt độ bảo vệ pin
chip của điện thoại.
Lưu ý khi sử dụng nóng lạnh
Để sử dụng nóng lạnh một cách an toàn và hiệu quả, hãy tuân thủ các lưu ý sau:
Chọn loại sò nóng lạnh phù hợp với nhu cầu của bạn và đảm bảo rằng công suất của
thiết bị đủ lớn.Tránh lắp đặt nhiều nóng lạnh song song, điều này thể làm
giảm hiệu suất chúng.
Luôn sdụng hệ thống tản nhiệt, ít nhất là cho mặt nóng của sò, để tránh tình trạng
quá nhiệt gây hỏng sò.
Như vậy, nóng lạnh một công nghệ đa dụng hữu ích với nhiều ư
ng dụng
trong cuộc sống hàng ngày. Bằng cách hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó,
bạn thể tận dụng các ư
ng dụng này một cách hiệu quả và an toàn.
lOMoARcPSD|208990 13
Một số nóng lại phổ biến hiện nay
Peltier TEC1-12705 - Đây là loại có công suất hoạt động là 59W thường được dùng
để làm mát CPU nó có thể dùng với điện áp tối đa là 12VDC.
Peltier TEC1-12706 - Đây loại công suất hoạt động 60W và được tạo lên từ 4
sò nóng lạnh để tăng hiệu suất làm việc. Nó được lắp thành hình một khối trụ kín
quạt thổi khí lạnh ra môi trường, ngoài ra thì nó còn tản nhiệt bằng nước vi mặt
kích thước 40mmx80mm.
Peltier TEC1-12708 - Loại này có công suất hoạt động 80W với thiết kế đa dạng,
sử dụng chất liệu tốt tạo độ bền cao, hình dạng chắc chắn khiến dễ lắp đặt
đưa vào ư
ng dụng cho các thiết bị điện.
Ngoài ra t còn một số loại khác như Peltier TEC1-12710 công suất 100W,
Peltier TEC1-12715 công suất 150W được đưa vào ư
ng dụng cho nhiều thiết bị
khác nhau.
1.3.3 Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC - 3028
- Bộ Điều Khiển Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Kỹ Thuật SSTC-3028 thích hợp để tự động
chuyển đổi các thiết bị m lạnh m nóng như máy hải sản máy nước m
mát.
- thể kiểm soát nhiệt độ độ ẩm cùng một lúc.
- thể kết nối cùng lúc với thiết bị tạo ẩm hút ẩm.
- thể kết nối cùng lúc với các thiết bị làm lạnh / ởi tạo ẩm / hút ẩm.
- Chư
c năng sưởi ấm, m mát thđược cài đặt riêng biệt cho m lạnh sưởi
ấm để bảo vệ bộ điều khiển nhiệt độ khỏi sự thay đổi dữ dội.
- ơng tự như kiểm soát độ ẩm, hỗ trợ hiệu chuẩn nhiệt độ độ ẩm.
- [Cửa sổ hiển thị kép] Có thể hiển thị nhiệt độ / độ ẩm đo được và cài đặt nhiệt độ /
độ ẩm cùng một lúc.
- Máy vi tính hiển thị kỹ thuật số thông minh nhiệt, hiển thị thời gian kép nhiệt độ
kép
18
lOMoARcPSD|208990 13
- Ống kỹ thuật số: hiển thị LLL cho cảm biến hở mạch; hiển thị HHH khi vượt quá
phạm vi đo bộ điều nhiệt sẽ buộc phải tắt nguồn; hiển thị --- để cảnh báo nhiệt độ
cao
Hình 1.7 Bộ Điều Khiển Nhiệt Độ Độ Ẩm Kỹ Thuật Số Kép STC-3028
*Thông số kỹ thuật
- Mẫu sản phẩm: STC-3028
- Nguồn cung cấp: DC12V, DC24V hoặc AC 110-220V ±10% 50 / 60 HZ
- Phạm vi kiểm soát nhiệt độ: -20°C ~ 80°C
- Độ ẩm phạm vi nhiệt độ: 00%RH ~+ 100%RH
- Độ chính xác đo nhiệt độ: +/-1°C 0.1%RH
- Điện áp làm việc (có 3 phân loại): DC12V, DC24V hoặc AC 110-220V
- Công suất điểm hỗ trợ đầu ra rơ le: 10A (đầu ra trực tiếp)
- Cảm biến tích hợp, chiều dài cáp 1 mét
- Chất liệu: Vỏ nhựa chống cháy ABS
- Trọng lượng: khoảng 140g
lOMoARcPSD|208990 13
Hướng dẫn sử dụng Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC 3028
Hình 1.8 Hướng dẫn sử dụng Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC 3028
hiệu các phím: Phím mũi tên ↑↓ số 1 để chỉnh nhiệt độ, phím mũi tên ↑↓ số 2 để
chỉnh độ ẩm
Nhấn nhanh các mũi tên lên hoặc xuống để xem các giá trị cài đặt
Nhấn giữ các mũi tên lên hoặc xuống↓ để vào cài đặt (mục dưới)
Hiệu chỉnh lại giá trị độ ẩm hoặc nhiệt độ đo được ta làm như sau: nhấn giữ đồng
thời lên xuống↓ khoảng 3 s, để vào cân chỉnh, tiếp tục nhấn lên hoặc xuống↓
để cân chỉnh các giá trị
Các bước cài đặt để module hoạt động:
B1: Nhấn giữ mũi tên ↑ hoặc ↓ khoảng 2s để vào cài đặt (mũi tên ↑↓ số 1 để chỉnh
nhiệt độ, phím mũi tên ↑↓ số 2 để chỉnh độ ẩm)
B2: Tiếp tục nhấn lên hoặc nhấn xuống↓ (nhấn nhả) để tinh chỉnh các giá trị như
hình ( hình 1 hình 2)
B3: Xong 1 giá trị module sẽ tự thoát, lặp lại các bước 1 & 2 để cài đặt các giá trị
còn lại
20
lOMoARcPSD|208990 13
Chế độ làm mát:
Chế độ giảm độ ẩm:
Hình 1.9 Chế độ làm mát
Hình 1.10 Chế độ giảm độ ẩm
lOMoARcPSD|208990 13
1.3.4 Công tắc thông minh Humonic LaHu 4 kênh
Công tắc Hunonic LaHu được xem bước đột phá trong các thiết bị IOT đang
có mặt trên thị trường. Công tắc LaHu hay dùng lắp cho các tủ điện , hộp điện
thuật. Nói chung là sẽ được ư
ng dụng được rất nhiều việc, Tùy mục đích sử dụng
của mọi người.
Thông số thuật:
Hình 1.11 Công tắc thông minh Humonic LaHu 4 kênh
sản phẩm: Lahu04
Điều khiển 4 nút độc lập
Công suất tải max 500W
Điện áp: AC90 250V/50HZ
Wifi: 2.4 Ghz/b/g/n
Chạy độc lập không cần bộ trung tâm
Kích thước: 120x81x35mm
Bảo hành: 12 Tháng
22
lOMoARcPSD|208990 13
Công tắc Hunonic Lahu 4 kênh là một sản phẩm công tắc thông minh được thiết
kế để điều khiển đến 4 thiết bị điện khác nhau. Dưới đây ưu nhược điểm của sản
phẩm này:
Ưu điểm:
Điều Khiển Đa Kênh: Công tắc Hunonic Lahu 4 kênh cho phép bạn điều khiển đồng
thời nhiều thiết bị điện khác nhau từ cùng một điểm điều khiển, tạo sự thuận tiện
trong việc quản lý thiết bị trong nhà.
Công Suất Lớn: Sản phẩm này công suất lên đến 500W cho mỗi kênh, đảm bảo
rằng bạn thể điều khiển cả đèn sợi đốt các thiết bị điện khác.
Hẹn Giờ Tự Động: Công tắc tính năng hẹn giờ tự động, giúp tiết kiệm năng
lượng bằng cách tự động tắt thiết bị sau một khoảng thời gian nhất định.
Điều Khiển Từ Xa: Bạn có thể điều khiển thiết bị kết nối thông qua ư
ng dụng điện
thoại di động từ xa, cung cấp sự tiện lợi linh hoạt.
Điều khiển giọng nói
Kiểm soát trạng thái
Ngữ cảnh thông minh
thể kết nối vi nhiều thiết bị với hệ điều hành android ios phần mềm được
nhà phát triển sản phẩm cập nhật liên tục
Nhược điểm:
Số Kênh Giới Hạn: Mặc dù khả năng điều khiển nhiều thiết bị, nhưng sản phẩm
này có giới hạn về số kênh (4 kênh). Nếu bạn cần kiểm soát nhiều hơn, có thể cần
sử dụng nhiều công tắc.
Phụ Thuộc Vào Mạng Wi-Fi: Để sử dụng tính năng điều khiển từ xa, công tắc cần
kết nối với mạng Wi-Fi. Do đó, nếu mạng gặp sự cố, điều khiển từ xa thể bị gián
đoạn. Công tắc Hunonic Lahu 4 kênh có nhiều tính năng thuận tiện cho việc điều
khiển thiết bị điện trong nhà, nhưng cần xem xét số lượng kênh cần điều khiển và
sự phụ thuộc vào mạng Wi-Fi khi lựa chọn sản phẩm này.
lOMoARcPSD|208990 13
1.3.5 Khóa Chốt Điện Từ LY-03 24VDC
Khóa chốt điện từ LY-03 24V đi kèm gá chốt, có chư
c năng hoạt động như một
khóa cửa sử dụng Solenoid để kích đóng mở bằng điện, được sử dụng nhiều trong
nhà thông minh hoặc các loại tủ, cửa phòng, cửa kho,… khóa sử dụng điện áp
24VDC, là loại thường đóng (cửa đóng) với chất lượng tốt, độ bền cao. Khóa chốt
điện từ này có thể sử dụng chung với các mạch chư
c năng tạo thành một hệ thống
thông minh.
Thông số thuật:
Hình 1.12 Khóa chốt điện từ LY-03 24V
Vật liệu: Thép không gỉ
Nguồn điện: 24VDC
Dòng tiêu thụ: 1A
Công suất: 25W
Kích thước: L54xD38xH28
Thời gian cấp nguồn: Nhỏ hơn 10s
Trọng lượng: 150g
24
lOMoARcPSD|208990 13
Hình 1.13 Kích thước khóa chốt điện từ
Hình 1.14 Các bước điều chỉnh hướng đầu khóa
lOMoARcPSD|208990 13
1.3.6 Bộ điều khiển PLC Mitsubishi FX1N-10MR
Hình 1.15 Bộ điều khiển PLC Mitsubishi Fx1n-10mr
Định nghĩa:
PLC ( Programmable Logic Controller ) bộ điều khiển logic khả trình (lập
trình được). Khởi thuỷ ban đầu PLC chỉ chư
c năng điều khiển logic,
c điều
khiển on-off như c relay. PLC hiện đại như bây giờ khả năng điều khiển PID
và điều khiển mv..v... PLC cho phép mở rộng thêm các module vào/ra nên có khả
năng quản một hệ thống lớn trong nhà máy. Do vậy PLC ư
ng dụng để điều khiển
một hệ thống sản xuất lớn (so với vi xử lý) và có đặc tính động học chậm (so với vi
xử lý) như điều khiển mư
c nước, áp suất, lưu lượng, nhiệt độ, tốc độ băng tảiv.v.
Đặc trưng của PLC hoạt động trong môi trường khắc nghiệt công nghiệp,
yếu tố bền vững thích nghi, độ tin cậy cao, tỉ lệ hỏng rất thấp, thay thế hiệu
chỉnh chương trình dễ dàng, khả năng nâng cấp các thiết bị ngoại vi hay giao tiếp
được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, nối mạng, các modul mở rông
tốt.
Để tối ưu được bài toán truyền thông chúng em chọn giải pháp sử dụng PLC
MitsubishiFX1N-10MR.
26
lOMoARcPSD|208990 13
PLC Mitsubishi FX1N-10MR được thiết kế nh gọn, chi phí thấp.
Các trạng thái của tín hiệu đầu ra tương ư
ng với các tín hiệu đầu vào được
xác định bởi nội dung của chương trình cung cấp cho PLC.
Bộ lập trình FX1N-10MR thể thực hiện nhiều chư
c năng chẳng hạn như:
Các chư
c năng bản như logic nhị phân, phân bổ kết quả, lưu, đếm,
tạo thời gian, tải, truyền, so sánh, dịch chuyển, xoay, tạo phần bổ sung, gọi chương
trình con (với các biến cục bộ)
Các lệnh giao tiếp tích hợp (ví dụ: giao thư
c USS, Modbus RTU, giao
tiếp hoặc Freeport)
Các chư
c năng thân thiện với người dùng như điều chế độ rộng xung,
chư
c năng chuỗi xung, chư
c năng số học, số học dấu phẩy động, điều khiển vòng
kín PID, chư
c năng nhảy, chư
c năng vòng lặp chuyển đổi mã
Các hàm toán học, dụ: SIN, COS, TAN, LN, EXP
Chư
c năng đếm thân thiện với người dùng kết hợp với bộ đếm tích
hợp các lệnh đặc biệt cho bộ đếm tốc độ cao mở ra các lĩnh vực ư
ng dụng mới
cho người dùng.
Các ngắt được kích hoạt theo cạnh (được kích hoạt bằng cách tăng
hoặc giảm các cạnh của tín hiệu quy trình trên đầu vào ngắt) hỗ trợ phản ư
ng nhanh
chóng với các sự kiện của quy trình.
Ngắt bộ đếm thể được kích hoạt khi đạt đến điểm đặt hoặc khi
hướng đếm thay đổi.
Ngắt giao tiếp cho phép trao đổi thông tin nhanh chóng và dễ dàng với
các thiết bị ngoại vi như máy in hoặc máy đọc vạch.
lOMoARcPSD|208990 13
a, Cấu trúc bên trong
PLC FX1N-10MR gồm 4 bộ phận bản: bộ xử lý, bộ nhớ, bộ nguồn, giao
tiếp xuất / nhập.
Bộ xử còn được gọi bộ xử trung tâm (CPU), chư
a bộ vi xử lý, biên
dịch các tín hiệu nhập thực hiện các hoạt động điều khiển theo chương trình
được lưu trong bộ nhớ của PLC. Truyền các quyết định dưới dạng tín hiệu hoạt
động đến các thiết bị xuất.
Bộ nguồn nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp DC (24V) cần
thiết cho bộ xử các mạch điện trong c module giao tiếp nhập xuất hoạt
động.
Bộ nhớ i lưu trữ chương trình được sử dụng cho các hoạt động điều
khiển dưới sự kiểm soát của bộ vi xử lý.
Các thành phần nhập xuất (input / output) i bộ nhớ nhận thông tin từ
các thiết bị ngoại vi và truyền thông tin đến các thiết bị điều khiển. Tín hiệu nhập có
thể từ các công tắc, các bộ cảm biến,Các thiết bị xuất có thể là các cuộn dây của
bộ khởi động động cơ , các van solenoid,…
Hình 1.16 Cấu trúc của PLC.
28
lOMoARcPSD|208990 13
b, Quy trình lập trình điều khiển
Để thay đổi tiến trình điều khiển, chỉ cần một thay đổi nội dung bộ nhớ điều
khiển, chư
không cần thay đổi cách nối dây bên ngoài. Qua đó, ta thấy được ưu
điểm của phương pháp điều khiển lập trình được so với phương pháp điều khiển
cư
ng. Do đó, phương pháp này được sử dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực điều khiển
rất mềm dẻo… Phương pháp lập trình được thực hiện theo các bước sau:
Hình 1.17 Phương pháp điu khiển.
Thông số kỹ thuật:
Kích thước: 80.5mmx84mm
Khối lượng: 0.25 (kg)
Bộ nhớ làm việc: 75 kB
Bộ nhớ nạp: 2MB
Bộ nhớ giữ lại: 2 kB - X/O: 6 ngõ vào, 4 ngõ ra Digital
Kích thước ảnh tiến trình: 38.4kbps ngõ vào (X) 38.4kbps nra (Y)
Bộ nhớ bit (M): 38.4kbps
Bảng tín hiệu: 1
lOMoARcPSD|208990 13
Các module truyền thông: 2 (mở rộng bên cạnh về bên phải)
Các bộ đếm tốc độ cao: Bộ đếm 6 kênh mặc định 8k (Đếm 1 chiều hoặc 2 chiều)
Đơn pha: 3 tại 100 kHz 1 tại 40kHz
Vuông pha: 3 tại 80 kHz 1 tại 20 kHz
Các ngõ ra xung: 10
Bộ lập trình PLC FX1N-10MR được thiết kế linh hoạt cho phép người dùng
thể mở rộng thêm các tính năng bằng cách lắp thêm các module mở rộng. Nhờ
đó người dùng có thể sử dụng được nhiều chư
c năng hơn từ những bộ lập trình.
1.3.7 Relay trung gian
Relay Trung Gian Omron 220V 10A 8 Chân Kèm Đế Vặn Ốc hay còn được gọi
relay socket, relay kính 8 chân thuộc dòng le trung gian của Hãng Omron
Malaysia thiết bị điên dùng để đóng cắt mạch điên điều khiển trong các mạch
điện tử, điều khiển logic các ư
ng dụng về điều khiển công suất.
Relay Trung Gian Omron 220V 10A 8 Chân Kèm Đế Vặn Ốc được sử dụng rộng
rãi trong các thiết bị điện tử, thiết bị điện, thiết bị công suất, các máy điều khiển
Hình 1.18 nh ảnh relay trung gian 220VAC
30
lOMoARcPSD|208990 13
Thông số thuật:
- Điện áp chịu: 220V AC/ 28V DC
- Dòng max: 10A
- Kích thước: 34mmx27mmx20mm
- Chất liệu: Nhựa
- Màu sắc: Đen
- Khối lượng: 30g
Hình 1.19 đồ chân relay
lOMoARcPSD|208990 13
CHƯƠNG II
HỆ ĐIỀU KHIỂN TỦ CHỐNG ẨM ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐIỀU
KHIỂN QUA IOT
2.1 đồ khối tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot
Hình 2.1 đồ khối hệ điều khiển.
32
lOMoARcPSD|208990 13
2.2 đồ mạch điện- điện tử tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều
khiển qua iot
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý.
lOMoARcPSD|208990 13
2.3 Thuật toán điều khiển t chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển
qua iot
Hình 2.3 Thuật toán điu khiển
34
lOMoARcPSD|208990 13
chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot
2.4.1 Phần mềm lập trình Gx work 2
Hình 2.4 Phần mềm lập trình gx work 2
- Phần mềm GX Work 2:
Phần mềm GX Works 2 là phần mềm sinh ra để sửa chữa thay thế cho GX
Developer, giao diện mưu trí, thân thiện tương hỗ nhiều công cụ mạnh n, giúp
việc lập trình thông số kỹ thuật đơn thuần hơn mà lại cực kỳ hiệu suất cao .
Ta vẫn hoàn toàn thể mở những Project từ GX Developer chuyển sang ( trừ 1
số ít dòng PLC không còn tương hỗ ) .
Phần mềm GX Works2 lập trình PLC Mitsubsihi dòng FX1N, FX2N, FX3G,
FX3U, FX3S, FX3SA, FX3GA, dòng Q CPU, A CPU, L CPU.
GX Works2 một công cụ lập trình dùng để thiết kế, gỡ lỗi, và duy trì chương
trình trên Window.
GX Works2 đã cải thiện chư
c năng khả năng thao tác, với những tính năng dễ sử
dụng hơn khi so sánh với GX Developer đã có.
Lập trình cấu trúc trong một dự án cấu trúc cũng khả thi với GX Works2.
Đặc điểm nổi trội của phần mềm GX Works 2 là khả năng quản project trực quan
hơn. Bạn có các tùy chọn ngôn ngữ lập trình là:Ladder , Structure , FBD/LD , SFC
khiến việc lập trình đa dạng hơn.
lOMoARcPSD|208990 13
Cách tạo một project mới
Bước 1: Chọn Project -> New
Hoặc biểu ợng
Hình 2.5 Tạo dự án mới
.
Hình 2.6 Tạo giao diện làm việc mới.
36
lOMoARcPSD|208990 13
Bước 2 :
Chọn dòng PLC, kiểu ngôn ngữ cần viết chương trình,ngôn ngữ lập trình ladder.
.
Hình 2.7 chọn dòng PLC
Do PLC Mitsubishi trên sử dụng dòng FX3U nên sẽ giống như hình dưới. Sau
đó click OK
Hình 2.8 chọn dòng PLC chọn ok .
lOMoARcPSD|208990 13
Bước 3: Việc còn lại lập trình chương trình theo ngôn ngữ đã lựa chọn
bước trên.
Hình 2.9 Giao diện lập trình .
Kết Nối Giữa Máy Tính Và PLC
Xác định cổng COM đang sử dụng
Click Start -> chọn Devices Manager
Hình 2.10 Chọn Start rồi chọn Dvices Manager
38
lOMoARcPSD|208990 13
Hoặc click phải chuột trên This PC hoặc My Compuer -> Manage ->
chọn Device Manager
Hình 2.11 Chọn This pc ri chọn Device Manager.
Click vào mũi tên phía trước dòng Port (Com & LPT) để sổ ra danh sách các cổng COM đang
được sử dụng trên máy tính.n cư
vào phần tên hiển thị sẽ xác định được cổng COM đang được
sử dụng để giao tiếp với PLC. Trong trường hợp nàyCOM6. Thông thường tên hiển thị sẽ chư
a
những tự trùng với dây cáp kết nối đang sử dụng.
Hình 2.12 Chọn cổng com .
lOMoARcPSD|208990 13
Quay trở lại chương trình GX Works2, chọn Connection Destination ->
mục Current Connection, chọn Connection 1. Click đúp chuột trên Serial USB
Hình 2.13 kết nối cổng máy tính với PLC
Tích chọn RS-232C, chọn cổng COM (COM Port) đã xác định ở bước trên,
chọn Tốc độ truyền (Transmission Speed). Sau đó click OK.
Hình 2.14 chọn cổng com và tốc độ truyền
40
lOMoARcPSD|208990 13
Click Connection Test.
Hình 2.15 Chọn connection test để hoàn thiện
Nếu xuất hiện thông báo như hình dưới đồng nghĩa kết nối thành công. Ngược lại
kết nối bị lỗi, các bạn và quý khách cần kiểm tra lại cổng COM, driver cáp kết nối
đã cài đặt.
Hình 2.16 Kết nối thành công chọn ok
lOMoARcPSD|208990 13
Click OK để hoàn tất việc kết nối giữa PLC với máy tính
Hình 2.17 Hoàn tất kết nối giữa PLC với máy tính
Upload Chương Trình Lên PLC - Write to PLC
Click Online -> Chọn Write to PLC.
Hình 2.18 Click online chọn Write to PLC
42
lOMoARcPSD|208990 13
Tích chọn tối thiểu 4 mục như hình dưới. Sau đó chọn Execute.
Hình 2.19 Chọn 4 mục rồi chọn Execute
Chọn Yes nếu xuất hiện thông báo như dưới
Hình 2.20 Chọn yes để tiếp tục
lOMoARcPSD|208990 13
Hình dưới thể hiện chương trình đã upload lên PLC thành công. Lưu ý trong quá
trình Upload chương trình, không được tắt nguồn PLC, rút dây cáp kết nối,…
thể gây hư hỏng đến thiết bị.
Hình 2.21 Quá trình đang được load xuống PLC
Click OK để quay trở lại màn hình chính của phần mm
Hình 2.22 Load chương trình thành công chọn ok
44
lOMoARcPSD|208990 13
Download Chương Trình Từ PLC - Read from PLC
Thực hiện kết nối PLC với máy tính như hướng dẫn trên. Nếu trường hợp Current
Connection không có mục Connection 1 cũng đừng lo lắng, ta thực hiện tiếp bước
tiếp theo.
Click Online -> Chọn Read from PLC
Hình 2.23 Click online chọn Read from PLC
lOMoARcPSD|208990 13
Nếu hiển thị cửa sổ hình hình dưới, chọn dòng PLC đang sử dụng, trường hợp ở
đây là FXCPU. Sau đó thực hiện lại các bước của như ở phần hướng dẫn kết nối
PLC với máy tính.
Hình 2.24 Chọn ng plc sau đó nhấn ok
Hình 2.25 Kết nối cổng máy tính với plc
46
lOMoARcPSD|208990 13
Tích chọn các mục như hình dưới. Sau đó chọn Execute
Hình 2.26 Tích vào các mục đã chọn sau đó chọn Exeute
Đợi GX Works2 download chương trình từ PLC về máy tính cho tới khi thông
báo như hình dưới. Click Close để quay lại màn hình chính của phần mềm.
lOMoARcPSD|208990 13
Hình 2.27 Click close để quay lại màn hình chính
Hình 2.28 Chương trình từ PLC lên máy tính thành công
48
lOMoARcPSD|208990 13
Lưu Chương Trình
Sau khi viết chương trình xong, đọc chương trình từ PLC, một trong những thao tác
quan trọng là lưu chương trình để dùng cho mục đích sao lưu, dự phòng và tái sử
dụng khi cần. Các bước lưu chương trình.
Click Project -> Chọn Save
Hình 2.29 Chọn project chọn save để lưu chương trình
lOMoARcPSD|208990 13
Chọn nơi u chương trình đặt tên file. Chọn Save để lưu lại.
Hình 2.30 Lưu File đã lập trình
2.4.2 Chương trình điều khiển
Bảng địa chỉ :
Địa ch đầu vào :
50
lOMoARcPSD|208990 13
Địa ch đầu ra :
Chương trinh điều khiển
lOMoARcPSD|208990 13
52
lOMoARcPSD|208990 13
2.4 Hướng dẫn cài đặt phần mền Humonic LaHu
Ta tải phần mm Humonic LaHu trên nền tảng hệ điều hành android hoặc ios
và làm theo các bước hướng dẫn sau:
Chọn tiếp theo để cho phép các quyền truy cập dược phép sử dụng ư
ng dụng
Nhập số điện thoại cần đăng chọng đúng vùng việt nam (+84)
lOMoARcPSD|208990 13
Nhập tên người dùng và mật khẩu cần đăng và nhập thông tin các nhân
Đăng xong tài khoản ta đăng nhập vào phần mềm và trên là giao diện phần mềm
54
lOMoARcPSD|208990 13
Ta chọn vào dấu cộng (thêm) góc phải trên cùng giao diện màn hình và phần
mềm sẽ hiện ra danh sác các loại thiết bị. Ta chọn đings thiết bị cần thêm công tắc
thông minh LaHu
Nhấn giữ bất nút SW 1-4 đến khi nào đèn wifi trên thiết bị báo xanh để kết
nối thiết bị với mạng wifi
Làm theo hướng dẫn
lOMoARcPSD|208990 13
Nhập chọn wifi nhập mật khẩu để thiết bị được kết nối với internet
Thiết bị đang kết nối với wifi
56
lOMoARcPSD|208990 13
Sau khi kết nối thành công với mạng wifi phần mềm sẽ giao diện như hình
lOMoARcPSD|208990 13
Ta chọn vào công tắc 1 và 2 cài đặt thời gian đảo trạng thái 3 giây vì chốt khóa
điện tử trên đề tài nhà sản xuất khuyến cáo thời gian cấp nguồn duy trì dưới 10 giây
nên cài khoảng 3s để đảm bảo chốt khóa điện tử hoạt động tốt nhất trong thời gian
dài sử dụng.
Làm theo các bước như trên ta có thể sử dụng được bộ công tắc thông minh LaHu
58
lOMoARcPSD|208990 13
CHƯƠNG III
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
Sau khi hoàn thành đồ án tốt nghiệp em đã được thực hành làm được
hình thực tế có vận dụng những kiến thư
c thầy đã giảng dạy.
- Hiểu được chế hoạt động và nguyên của PLC, cách thư
c hoạt động của PLC
- Hiểu được cấu tạo chế hoạt động của bộ điều khiển nhiệt
- Hiểu được cách thư
c sử dụng và ư
ng dụng IOT vào đồ án và cuộc sống thực tế
Trao dồi những năng làm việc khả năng tập trung khi làm việc thực tế.
Đồ án của em được thể hiện những kiến thư
c đã được học cũng để phục
vụ cho công tác giảng dạy học tập sau này.
Tuy nhiên, do thời gian làm đề tài này hạn kinh phí còn quá eo hẹp nên
đề tài còn một số điểm hạn chế sau:
- thuyết về chuyên sâu về PLC chưa thực hiện được.
- Hoạt động của hình còn vướng mắc một chút lỗi nhỏ
- hình còn đơn giản
- Việc điều khiển quan IOT vẫn hạn chế chưa hiển thị được nhiệt độ độ
ẩm trên phần mềm điều khiển giám sát.
lOMoARcPSD|208990 13
3.2 Kiến nghị
Sau khi thực hiện đề tài đồ án tốt nghiệp “Tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ,
độ m điều khiển qua iottự đánh giá những điều đạt được, các mặt hạn chế
em xin có vài khiến nghị như sau:
- Sử dụng thêm ư
ng dụng wed sever để thể lưu trữ tất cả các file đó trên
máy tính của mình.
- Sử dụng thêm hệ thống SCADA để giám sát, điều khiển thu thập thông
tin dữ liệu của hệ thống phần cư
ng. được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy để
giám sát điều khiển các dây chuyền máy móc sản xuất.
- Để thực hiện yêu cầu trên em đã nghiên cư
u, tìm hiểu những vấn đề chính
liên quan đến bộ điều khiển lập trình PLC như cấu trúc phần cư
ng, tập lệnh... và tìm
hiểu những cách thư
c lập trình điểu khiển giám sát qua iot bên cạnh đó em cũng
nghiên cư
u các tài liệu liên quan đến các thiết bị điện. Trên đây những nội dung
nhóm em đã thực hiện trong đồ án này. Một lần nữa, chúng em xin chân thành
cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của Thầy Trịnh Xuân Thắng các thầy giáo trong
xưởng thực tập điện đã tạo điều kiện để nhóm em nghiên cư
u chế tạo thành
công mô hình, đáp ư
ng được các yêu cầu thuật, đúng tiến độ. Kính mong quý
thầy, xem xét, góp ý để chúng em kiến thư
c vững vàng hơn, rút ra kinh
nghiệm vận dụng trong quá trình nghiên cư
u và làm việc sau khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên, ngày tháng m 2023
Sinh viên thực hiện
60
lOMoARcPSD|208990 13
TÀI LIU THAM KHẢO
[1] .Giáo trình PLC: thuyết ư
ng dụng; Dành cho sinh viên ngành điện
tử ,Tự động hóa - Nguyễn Xuân Quang
[2]. Bài giảng PLC - Bùi Văn Dân
[3]. Tự động hóa trong công nghiệp với TIA - Ts Trần Thu - Phạm Quang Huy
[4]. Lập trình S7 và WINCC - Ts Trần Thu - Phạm Quang Huy
[5]. Tự học S7 & WINCC bằng hình ảnh - Ts Trần Thu - Phạm Quang Huy
[6]. Diễn đàn: plcvietnam.com.vn
[7]. Trang: youtube.com/
[8] Vẽ kỹ thuật. ThS: Nguyễn Duy Kiều.
- www.alldatasheet.com/
- www.dientuvietnam.net/
- www.tailieu.vn/
| 1/61

Preview text:

lOMoARcPSD|208 990 13
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
--------------------------------------- TÊN SV:
ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHOA: CƠ KHÍ
CHUYÊN NGÀNH: CƠ ĐIỆN TỬ
TÊN ĐỀ TÀI: TỦ CHỐNG ẨM ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐIỀU KHIỂN QUA IOT
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS Trịnh Xuân Thắng
SINH VIÊN THỰC HIỆN: MÃ SỐ SV: 1 lOMoARcPSD|208 990 13 Hưng Yên – 2023 MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................
..........
Chương I......................................................................................................................
..........
TỔNG QUAN VỀ TỦ CHỐNG ẨM ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐIỀU
KHIỂN QUA IOT.......................................................................................................
..........
1.1 Giới thiệu chung ........................................................................................... 6
1.1.1Mục tiêu đề tài................................................................................................................
1.1.2 Nội dung nghiên cứu....................................................................................................
1.1.3 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................
1.1.4 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................
1.1.5 Ý nghĩa của đề tài..........................................................................................................
1.2 Thiết kế của mô hình .................................................................................... 8
1.3 Các thiết bị sử dụng trong mô hình ........................................................... 11
1.3.1 Quạt làm mát...............................................................................................................
1.3.2 Sò nóng lạnh...............................................................................................................
1.3.3 Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC - 3028..................................................................
1.3.4 Công tắc thông minh Humonic LaHu 4 kênh............................................................
1.3.5 Khóa Chốt Điện Từ LY-03 24VDC.............................................................................
1.3.6 Bộ điều khiển PLC Mitsubishi FX1N-10MR............................................................
1.3.7 Relay trung gian..........................................................................................................
CHƯƠNG II........................................................................................................................
HỆ ĐIỀU KHIỂN TỦ CHỐNG ẨM ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐIỀU
KHIỂN QUA IOT.......................................................................................................
........
2.1 Sơ đồ khối tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot ... 29 2
2.2 Sơ đồ mạch điện- điện tử tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều lOMoARcPSD|208 990 13
khiển qua iot ..................................................................................................... 30
2.3 Thuật toán điều khiển tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển
qua iot ............................................................................................................... 31

2.4 Hướng dẫn cài đặt phần mền Humonic LaHu .......................................... 50
CHƯƠNG III.......................................................................................................................
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................
.........
3.1 Kết luận ....................................................................................................... 56
3.2 Kiến nghị ..................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. lOMoARcPSD|208 990 13 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bản vẽ mặt trước tủ.6
Hình 1.2 Bản vẽ mặt trên tủ. .................................................................................... 9
Hình 1.3 Bản vẽ mặt cạnh tủ. ................................................................................... 9
Hình 1.4 Quạt tản nhiệt 24v 8025 8x8cm ............................................................... 10
Hình 1.5 Sò nóng lạnh ........................................................................................... 11
Hình 1.6 Cấu tạo Sò nóng lạnh .............................................................................. 12
Hình 1.7 Bộ Điều Khiển Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Kỹ Thuật Số Kép STC-3028..................................... 13
Hình 1.8 Hướng dẫn sử dụng Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC – 3028 ............... 14
Hình 1.9 Chế độ làm mát ....................................................................................... 16
Hình 1.10 Chế độ giảm độ ẩm ............................................................................... 17
Hình 1.11 Công tắc thông minh Humonic LaHu 4 kênh ......................................... 18
Hình 1.12 Khóa chốt điện từ LY-03 24V ............................................................... 19
Hình 1.13 Kích thước khóa chốt điện từ ................................................................ 20
Hình 1.14 Các bước điều chỉnh hướng đầu khóa .................................................... 21
Hình 1.15 Bộ điều khiển PLC Mitsubishi Fx1n-10mr 22
Hình 1.16 Cấu trúc của PLC .................................................................................. 24
Hình 1.17 Phương pháp điều khiển ........................................................................ 25
Hình 1.18 Hình ảnh relay trung gian 220VAC ....................................................... 26
Hình 1.19 Sơ đồ chân relay.................................................................................... 27
Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ điều khiển. ........................................................................ 27
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý. 29
Hình 2.3 Thuật toán điều khiển. ............................................................................. 30
Hình 2.4 Phần mềm lập trình Gx work 2. ............................................................... 31
Hình 2.5 Tạo dự án mới ......................................................................................... 32
Hình 2.6 Tạo giao diện làm việc mới ..................................................................... 32
Hình 2.7 Chọn dòng PLC ...................................................................................... 33
Hình 2.8 Chọn dòng PLC chọn ok ......................................................................... 33
Hình 2.9 Giao diện lập trình .................................................................................. 34
Hình 2.10 Chọn Start rồi chọn Dvices Manager ..................................................... 35
Hình 2.11 Chọn This pc rồi chọn Dvices Manager ................................................. 35
Hình 2.12 Chọn cổng com ..................................................................................... 36
Hình 2.13 Kết nối cổng máy tính với PLC ............................................................. 37
Hình 2.14 Chọn cổng com và tốc đồ truyền. .......................................................... 37
Hình 2.15 Chọn conmection test để hoàn thiện ...................................................... 38
Hình 2.16 kết nối thành công chọn ok .................................................................... 38
Hình 2.17 Hoàn thành kết nối giữa PLC với máy tính ............................................ 39
Hình 2.18 Click online chọn write to plc................................................................ 40
Hình 2.19 Chọn 4 mục rồi chọn Execute................................................................ 41
Hình 2.20 Chọn yes để tiếp tục.41 4 lOMoARcPSD|208 990 13
Hình 2.21 Qúa trình đang được load xuống PLC.42
Hình 2.22 Load chương trình thành công chọn ok.42
Hình 2.23 Click online chọn Read From PLC .43
Hình 2.24 Chọn dòng PLC sau đó nhấn ok.44
Hình 2.25 Kết nối cổng máy tính với PLC.44
Hình 2.26 Tích các mục đã chọn sau đó chọn Execute.45
Hình 2.27 Click close để quay lại màn hình chính.46
Hình 2.28 Chương trình từ PLC lên máy tính thành công.46
Hình 2.29 Chọn project chọn save để lưu chương trình.47
Hình 2.30 Lưu flie đã lập chương trình.48
Hình 2.31 Chương trình điều khiển.51 lOMoARcPSD|208 990 13 LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật trên con đường
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngành điện tử nói chung đó có những bước
tiến vượt bậc và mang lại những thành quả đáng kể. Chẳng hạn như kỹ thuật chế tạo
linh kiện điện tử với công nghệ cao như vi mạch tổ hợp (IC), các thiết bị công nghệ
tiên tiến với hệ thống điều khiển lập trình PLC, vi xử lý, và truyền thông điều khiển
giám sát từ xa qua IOT đang được ứng dụng rộng rãi
Để tiếp tục dẫn dắt sự phát triển của đất nước ngày càng giàu mạnh, thì phải đầu
tư cho giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ có đủ kiến thức để đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của xã hội. Đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo, thì phải đưa ra các
phương tiện dạy học hiện đại vào trong giảng đường, trường học có như vậy thì
trình độ con người ngày càng cao đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Trường ĐH SP
KT Hưng Yên là một trong những trường rất chú trọng tới việc hiện đại hóa trang
thiết bị giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy cũng như giúp sinh viên
có khả năng thực tế cao.
Để nắm vững các kiến đã được học và vận dụng vào thực hành chúng em được
thầy cô trong khoa giao cho làm đồ án tốt nghiệp với đề tài : “ Nghiên cứu, thiết kế,
chế tạo mô hình Tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua IOT” để
củng cố kiến thức đã được học.
Sau khi nhận được đề tài đồ án với sự hướng dẫn của thầy Trịnh Xuân Thắng
cùng với sự cố gắng của các bạn trong nhóm, sự tìm tòi nghiên cứu tài liệu đến nay
đồ án của chúng em về mặt cơ bản đã hoàn thành. Trong quá trình thực hiện do kiến
thức còn có hạn, kinh nghiệm còn thiếu nên không thể tránh khỏi sai sót. Vậy em
kính mong sự chỉ bảo giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô để đồ án của được
chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên, ngày...tháng...năm 2023 Sinh viên thực hiện 6 lOMoARcPSD|208 990 13 Chương I
TỔNG QUAN VỀ TỦ CHỐNG ẨM ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐIỀU KHIỂN QUA IOT
1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Mục tiêu đề tài
Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế, việc áp dụng các phương thức quy
trình hiện đại vào trong các nghành công nghiệp là điều tất yếu. Trong đó hệ thống
IOT đã và đang được sử dụng rất nhiều trong các nhà máy, xí nghiệp, để hiểu rõ
hơn về hệ thống giao tiếp này, em đã chọn đề tài : “ Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo
mô hình Tủ chống ẩm bảo mật qua hệ thống IoT” để nghiên cứu.
Việc nghiên cứu đề tài này đã giúp em hiểu thêm rõ hơn về sự quan trọng của hệ
thống làm việc này. Đã cung cấp cho em thêm hiểu biết, để khi ra trường xin vào
các khu công nghiệp làm việc không bị bỡ ngỡ, khó khăn khi tiếp xúc với các hệ
thống thống tổng hợp gồm nhiều thành phần khác nhau, nhằm tạo ra một mạng lưới
kết nối đa dạng các thiết bị và đối tượng trong thế giới vật lý thông qua internet.
1.1.2 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài là tập trung vào các giai đoạn nghiên cứu, thiết kế
và chế tạo mô hình tủ chống ẩm bảo mật sử dụng công nghệ IoT. Cụ thể, nghiên
cứu nhằm xác định các yêu cầu chức năng và kỹ thuật của tủ chống ẩm, phân tích
và lựa chọn các cảm biến, mạch điều khiển và thành phần khác phù hợp để đảm bảo
khả năng giám sát, điều khiển và cung cấp bảo mật cho môi trường trong tủ chống ẩm.
Tạo ra các bản vẽ kỹ thuật, mô phỏng và mô phỏng 3D của mô hình tủ chống ẩm,
đảm bảo tính khả thi và hiệu suất của thiết kế.
Xây dựng, lắp ráp và tối ưu hóa mô hình tủ chống ẩm với các thành phần đã được
lựa chọn. Hệ thống sẽ tiến hành thu thập và gửi dữ liệu về mức độ ẩm, điều kiện
môi trường và trạng thái của tủ bằng cách sử dụng giao thức kết nối IoT.
Tổng thể, nghiên cứu này nhằm tạo ra một mô hình tủ chống ẩm thông minh, có khả
năng giám sát và điều khiển từ xa thông qua hệ thống IoT, nhằm đảm bảo an toàn
và bảo mật cho các vật phẩm quan trọng bên trong tủ chống ẩm.
1.1.3 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống IOT cơ bản và ứng dụng trong thực tiễn.
Các modul, cảm biến có sẵn và hỗ trợ kết nối mở rộng IoT
Thiết kế, chế tạo và sửa chữa một mô hình IoT cơ bản
Lập trình PLC và đấu nối lOMoARcPSD|208 990 13 8 lOMoARcPSD|208 990 13
1.1.4 Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu trên internet
Nghiên cứu tài liệu và thảo luận nhóm
Trao đổi với giáo viên hướng dẫn
Tham khảo các hệ thống có sẵn
1.1.5 Ý nghĩa của đề tài
Phục vụ trong công tác học tập, nghiên cứu và giảng dạy trong các trường đại học,
cao đẳng, trung cấp thuộc những khối ngành kĩ thuật trên khắp cả nước, giúp sinh
viên tiếp cận thực tế, có cái nhìn khách quan và chân thực nhất trong quá trình học tập.
Việc nghiên cứu và làm việc với hệ thống nhúng cơ bản và ứng dụng của hệ thống trong thực tế:
Nhà thông minh: IoT cho phép việc tự động hóa và quản lý thông minh các thiết bị
trong ngôi nhà, bao gồm ánh sáng, nhiệt độ, an ninh, quản lý năng lượng và điều khiển từ xa.
Công nghiệp: IoT cũng có thể được nghiên cứu trong ứng dụng công nghiệp như
quản lý chuỗi cung ứng, giám sát và tối ưu hóa quá trình sản xuất, dự báo dự trữ và bảo trì dự đoán.
Quản lý năng lượng: Các hệ thống IoT có thể thu thập dữ liệu về năng lượng tiêu
thụ của thiết bị, nhà cửa hoặc toàn bộ tòa nhà để phân tích và tối ưu hóa việc sử
dụng năng lượng, tiết kiệm, và quản lý hiệu quả năng lượng.
Chuỗi cung ứng thông minh: IoT có thể áp dụng để giám sát và quản lý dữ liệu
trong chuỗi cung ứng, từ theo dõi vận chuyển, lưu trữ, quản lý hàng hóa, đến theo
dõi quá trình sản xuất và quản lý kho hàng
Lập trình PLC điều khiển thiết bị. 1. lOMoARcPSD|208 990 13
1.2 Thiết kế của mô hình
Thiết kế của mô hình

Hình 1.1 Bản vẽ mặt trước tủ 10 lOMoARcPSD|208 990 13
Hình 1.2 Bản vẽ mặt trên tủ lOMoARcPSD|208 990 13
Hình 1.3 Bản vẽ mặt cạnh tủ 12 lOMoARcPSD|208 990 13
1.3 Các thiết bị sử dụng trong mô hình 1.3.1 Quạt làm mát
Tính năng sản phẩm:
Quạt để làm mát cho các thiết bị máy móc giúp tăng tuổi thọ và hoạt động ổn định hơn
Tốc độ quay lớn giúp khả năng làm mát đạt hiệu quả tốt
Khung quạt được sản xuất bằng nhựa cứng chống ăn mòn bởi các tác động từ môi trường
Thiết kế nhỏ gọn dễ dàng di chuyển và lắp đặt Ứng dụng:
Dùng chế quạt tản nhiệt cho laptop, CPU máy tính
Chế quạt hút khói khi hàn. Chế máy hút bụi. Làm quạt thổi mát
Hình 1.4 Quạt tản nhiệt 24v 8025 8x8cm
Điện áp định mức: 24V • Dòng không tải: 0.3A •
Công suất không tải: 4.8W (24V) •
Tốc độ sản phẩm: khoảng 3500 vòng / phút (24V) • Kích thước: 8x8x2.5cm • Tuổi thọ: 3000 giờ lOMoARcPSD|208 990 13
1.3.2 Sò nóng lạnh
Sò nóng lạnh là một công nghệ siêu công nghệ (hoặc chip
Peltier) độc đáo, với khả năng làm lạnh một mặt và làm nóng
mặt khác. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu vào nguyên lý
hoạt động và cấu tạo của sò nóng lạnh, cùng với ứng dụng đa
dạng của nó trong cuộc sống hàng ngày. Hình 1.5 Sò nóng lạnh
Thông số kỹ thuật + Kích thước: 40*40*3.6mm
+ Công suất làm lạnh 68W
+ Chênh lệch nhiệt độ 2 mặt tối đa: trên 65 độ C
+ Dòng điện làm việc: Imax = 65
+ Điện áp định mức: 24V
+ Áp suất lắp ráp: 85N / cm 14 lOMoARcPSD|208 990 13 lOMoARcPSD|208 990 13
Cấu tạo sò nóng lạnh
Cấu tạo của sò nóng lạnh rất đơn giản với các bộ phận: mặt lạnh, mặt nóng , tấm tản
nhiệt và hai dây nguồn âm và dương. Bạn có thể tham khảo ảnh dưới về cấu tạo sò nóng lạnh
Hình 1.6 Cấu tạo Sò nóng lạnh
Nguyên lý hoạt động của sò nóng lạnh
Sò nóng lạnh hoạt động dựa trên nguyên tắc chuyển đổi nhiệt độ. Khi bạn cấp điện
cho sò, nó sẽ thực hiện việc chuyển đổi nhiệt độ từ mặt nóng sang mặt lạnh. Tùy
thuộc vào ứng dụng cụ thể, bạn có thể chọn sử dụng mặt nóng hoặc mặt lạnh để làm
việc. Quá trình này tạo ra một lượng nhiệt lượng lớn chuyển từ mặt này sang mặt
khác, giúp bạn điều chỉnh nhiệt độ theo ý muốn.
Cấu tạo của sò nóng lạnh
Sò nóng lạnh có cấu tạo đơn giản gồm hai mặt: mặt nóng và mặt lạnh, cùng với hai
dây nguồn âm và dương. Ngoài ra, để đảm bảo hiệu suất ổn định, sò nóng lạnh
thường được trang bị một tấm tản nhiệt cho mặt nóng. 16 lOMoARcPSD|208 990 13
Ứng dụng của sò nóng lạnh
Sò nóng lạnh có nhiều ứng dụng hữu ích trong cuộc sống hàng ngày, bao gồm: Bình nóng lạnh
Trong các bình nóng lạnh, hai mặt nóng và lạnh của sò được tích hợp cùng với hệ
thống tản nhiệt. Một bên của bình sẽ được kết nối với mặt lạnh để tạo ra nước lạnh,
trong khi mặt còn lại tạo ra nước nóng. Điều này giúp bạn dễ dàng điều chỉnh nhiệt độ nước theo nhu cầu. Máy lạnh và điều hòa
Sò nóng lạnh cũng được sử dụng trong các máy lạnh và điều hòa không khí, đặc
biệt là trong các loại máy lạnh mini. Sự linh hoạt của sò giúp duy trì nhiệt độ một cách hiệu quả.
Sò nóng lạnh trong thiết bị làm mát cho điện thoại
Công nghệ sò nóng lạnh cũng đã được áp dụng vào quạt tản nhiệt cho điện thoại.
Những chiếc quạt này sử dụng chip Peltier để cân bằng nhiệt độ và bảo vệ pin và chip của điện thoại.
Lưu ý khi sử dụng sò nóng lạnh
Để sử dụng sò nóng lạnh một cách an toàn và hiệu quả, hãy tuân thủ các lưu ý sau:
Chọn loại sò nóng lạnh phù hợp với nhu cầu của bạn và đảm bảo rằng công suất của
thiết bị đủ lớn.Tránh lắp đặt nhiều sò nóng lạnh song song, vì điều này có thể làm giảm hiệu suất chúng.
Luôn sử dụng hệ thống tản nhiệt, ít nhất là cho mặt nóng của sò, để tránh tình trạng quá nhiệt gây hỏng sò.
Như vậy, sò nóng lạnh là một công nghệ đa dụng và hữu ích với nhiều ứng dụng
trong cuộc sống hàng ngày. Bằng cách hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó,
bạn có thể tận dụng các ứng dụng này một cách hiệu quả và an toàn. lOMoARcPSD|208 990 13
Một số sò nóng lại phổ biến hiện nay
Peltier TEC1-12705 - Đây là loại có công suất hoạt động là 59W thường được dùng
để làm mát CPU và nó có thể dùng với điện áp tối đa là 12VDC.
Peltier TEC1-12706 - Đây là loại có công suất hoạt động 60W và được tạo lên từ 4
sò nóng lạnh để tăng hiệu suất làm việc. Nó được lắp thành hình một khối trụ kín và
có quạt thổi khí lạnh ra môi trường, ngoài ra thì nó còn tản nhiệt bằng nước với mặt có kích thước 40mmx80mm.
Peltier TEC1-12708 - Loại này có công suất hoạt động là 80W với thiết kế đa dạng,
sử dụng chất liệu tốt tạo độ bền cao, và hình dạng chắc chắn khiến nó dễ lắp đặt và
đưa vào ứng dụng cho các thiết bị điện.
Ngoài ra thì còn có một số loại khác như Peltier TEC1-12710 công suất 100W,
Peltier TEC1-12715 công suất 150W được đưa vào ứng dụng cho nhiều thiết bị khác nhau.
1.3.3 Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC - 3028
- Bộ Điều Khiển Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Kỹ Thuật Số STC-3028 thích hợp để tự động
chuyển đổi các thiết bị làm lạnh và làm nóng như máy hải sản và máy nước làm mát.
- Có thể kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm cùng một lúc.
- Có thể kết nối cùng lúc với thiết bị tạo ẩm và hút ẩm.
- Có thể kết nối cùng lúc với các thiết bị làm lạnh / sưởi và tạo ẩm / hút ẩm.
- Chức năng sưởi ấm, làm mát có thể được cài đặt riêng biệt cho làm lạnh và sưởi
ấm để bảo vệ bộ điều khiển nhiệt độ khỏi sự thay đổi dữ dội.
- Tương tự như kiểm soát độ ẩm, hỗ trợ hiệu chuẩn nhiệt độ và độ ẩm.
- [Cửa sổ hiển thị kép] Có thể hiển thị nhiệt độ / độ ẩm đo được và cài đặt nhiệt độ / độ ẩm cùng một lúc.
- Máy vi tính hiển thị kỹ thuật số thông minh nhiệt, hiển thị thời gian kép nhiệt độ kép 18 lOMoARcPSD|208 990 13
- Ống kỹ thuật số: hiển thị LLL cho cảm biến hở mạch; hiển thị HHH khi vượt quá
phạm vi đo và bộ điều nhiệt sẽ buộc phải tắt nguồn; hiển thị --- để cảnh báo nhiệt độ cao
Hình 1.7 Bộ Điều Khiển Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Kỹ Thuật Số Kép STC-3028
*Thông số kỹ thuật
- Mẫu sản phẩm: STC-3028
- Nguồn cung cấp: DC12V, DC24V hoặc AC 110-220V ±10% 50 / 60 HZ
- Phạm vi kiểm soát nhiệt độ: -20°C ~ 80°C
- Độ ẩm và phạm vi nhiệt độ: 00%RH ~+ 100%RH
- Độ chính xác đo nhiệt độ: +/-1°C 0.1%RH
- Điện áp làm việc (có 3 phân loại): DC12V, DC24V hoặc AC 110-220V
- Công suất điểm hỗ trợ đầu ra rơ le: 10A (đầu ra trực tiếp)
- Cảm biến tích hợp, chiều dài cáp 1 mét
- Chất liệu: Vỏ nhựa chống cháy ABS
- Trọng lượng: khoảng 140g lOMoARcPSD|208 990 13
Hướng dẫn sử dụng Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC – 3028
Hình 1.8 Hướng dẫn sử dụng Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC – 3028
Ký hiệu các phím: Phím mũi tên ↑↓ số 1 để chỉnh nhiệt độ, phím mũi tên ↑↓ số 2 để chỉnh độ ẩm
Nhấn nhanh các mũi tên lên ↑ hoặc xuống↓ để xem các giá trị cài đặt
Nhấn giữ các mũi tên lên ↑ hoặc xuống↓ để vào cài đặt (mục dưới)
Hiệu chỉnh lại giá trị độ ẩm hoặc nhiệt độ đo được ta làm như sau: nhấn giữ đồng
thời lên ↑ và xuống↓ khoảng 3 s, để vào cân chỉnh, tiếp tục nhấn lên ↑ hoặc xuống↓
để cân chỉnh các giá trị
Các bước cài đặt để module hoạt động:
B1: Nhấn giữ mũi tên ↑ hoặc ↓ khoảng 2s để vào cài đặt (mũi tên ↑↓ số 1 để chỉnh
nhiệt độ, phím mũi tên ↑↓ số 2 để chỉnh độ ẩm)
B2: Tiếp tục nhấn lên ↑ hoặc nhấn xuống↓ (nhấn nhả) để tinh chỉnh các giá trị như hình ( hình 1 và hình 2)
B3: Xong 1 giá trị module sẽ tự thoát, lặp lại các bước 1 & 2 để cài đặt các giá trị còn lại 20 lOMoARcPSD|208 990 13 Chế độ làm mát:
Hình 1.9 Chế độ làm mát
Chế độ giảm độ ẩm:
Hình 1.10 Chế độ giảm độ ẩm lOMoARcPSD|208 990 13
1.3.4 Công tắc thông minh Humonic LaHu 4 kênh
Công tắc Hunonic LaHu được xem là bước đột phá trong các thiết bị IOT đang
có mặt trên thị trường. Công tắc LaHu hay dùng lắp cho các tủ điện , hộp điện kĩ
thuật. Nói chung là sẽ được ứng dụng được rất nhiều việc, Tùy mục đích sử dụng của mọi người.
Hình 1.11 Công tắc thông minh Humonic LaHu 4 kênh Thông số kĩ thuật: ▪ Mã sản phẩm: Lahu04
▪ Điều khiển 4 nút độc lập
▪ Công suất tải max 500W
▪ Điện áp: AC90 – 250V/50HZ ▪ Wifi: 2.4 Ghz/b/g/n
▪ Chạy độc lập không cần bộ trung tâm
▪ Kích thước: 120x81x35mm ▪ Bảo hành: 12 Tháng 22 lOMoARcPSD|208 990 13
Công tắc Hunonic Lahu 4 kênh là một sản phẩm công tắc thông minh được thiết
kế để điều khiển đến 4 thiết bị điện khác nhau. Dưới đây là ưu nhược điểm của sản phẩm này: Ưu điểm:
Điều Khiển Đa Kênh: Công tắc Hunonic Lahu 4 kênh cho phép bạn điều khiển đồng
thời nhiều thiết bị điện khác nhau từ cùng một điểm điều khiển, tạo sự thuận tiện
trong việc quản lý thiết bị trong nhà.
Công Suất Lớn: Sản phẩm này có công suất lên đến 500W cho mỗi kênh, đảm bảo
rằng bạn có thể điều khiển cả đèn sợi đốt và các thiết bị điện khác.
Hẹn Giờ Tự Động: Công tắc có tính năng hẹn giờ tự động, giúp tiết kiệm năng
lượng bằng cách tự động tắt thiết bị sau một khoảng thời gian nhất định.
Điều Khiển Từ Xa: Bạn có thể điều khiển thiết bị kết nối thông qua ứng dụng điện
thoại di động từ xa, cung cấp sự tiện lợi và linh hoạt. Điều khiển giọng nói Kiểm soát trạng thái Ngữ cảnh thông minh
Có thể kết nối với nhiều thiết bị với hệ điều hành android và ios phần mềm được
nhà phát triển sản phẩm cập nhật liên tục Nhược điểm:
Số Kênh Giới Hạn: Mặc dù có khả năng điều khiển nhiều thiết bị, nhưng sản phẩm
này có giới hạn về số kênh (4 kênh). Nếu bạn cần kiểm soát nhiều hơn, có thể cần
sử dụng nhiều công tắc.
Phụ Thuộc Vào Mạng Wi-Fi: Để sử dụng tính năng điều khiển từ xa, công tắc cần
kết nối với mạng Wi-Fi. Do đó, nếu mạng gặp sự cố, điều khiển từ xa có thể bị gián
đoạn. Công tắc Hunonic Lahu 4 kênh có nhiều tính năng thuận tiện cho việc điều
khiển thiết bị điện trong nhà, nhưng cần xem xét số lượng kênh cần điều khiển và
sự phụ thuộc vào mạng Wi-Fi khi lựa chọn sản phẩm này. lOMoARcPSD|208 990 13
1.3.5 Khóa Chốt Điện Từ LY-03 24VDC
Khóa chốt điện từ LY-03 24V đi kèm gá chốt, có chức năng hoạt động như một
ổ khóa cửa sử dụng Solenoid để kích đóng mở bằng điện, được sử dụng nhiều trong
nhà thông minh hoặc các loại tủ, cửa phòng, cửa kho,… khóa sử dụng điện áp
24VDC, là loại thường đóng (cửa đóng) với chất lượng tốt, độ bền cao. Khóa chốt
điện từ này có thể sử dụng chung với các mạch chức năng tạo thành một hệ thống thông minh.
Hình 1.12 Khóa chốt điện từ LY-03 24V Thông số kĩ thuật:
▪ Vật liệu: Thép không gỉ ▪ Nguồn điện: 24VDC ▪ Dòng tiêu thụ: 1A ▪ Công suất: 25W
▪ Kích thước: L54xD38xH28
▪ Thời gian cấp nguồn: Nhỏ hơn 10s ▪ Trọng lượng: 150g 24 lOMoARcPSD|208 990 13
Hình 1.13 Kích thước khóa chốt điện từ
Hình 1.14 Các bước điều chỉnh hướng đầu khóa lOMoARcPSD|208 990 13
1.3.6 Bộ điều khiển PLC Mitsubishi FX1N-10MR
Hình 1.15 Bộ điều khiển PLC Mitsubishi Fx1n-10mr Định nghĩa:
PLC ( Programmable Logic Controller ) là bộ điều khiển logic khả trình (lập
trình được). Khởi thuỷ ban đầu PLC chỉ có chức năng điều khiển logic, tức là điều
khiển on-off như các relay. PLC hiện đại như bây giờ có khả năng điều khiển PID
và điều khiển mờ v..v... PLC cho phép mở rộng thêm các module vào/ra nên có khả
năng quản lý một hệ thống lớn trong nhà máy. Do vậy PLC ứng dụng để điều khiển
một hệ thống sản xuất lớn (so với vi xử lý) và có đặc tính động học chậm (so với vi
xử lý) như điều khiển mức nước, áp suất, lưu lượng, nhiệt độ, tốc độ băng tải…v.v.
Đặc trưng của PLC hoạt động trong môi trường khắc nghiệt công nghiệp,
yếu tố bền vững thích nghi, độ tin cậy cao, tỉ lệ hư hỏng rất thấp, thay thế và hiệu
chỉnh chương trình dễ dàng, khả năng nâng cấp các thiết bị ngoại vi hay giao tiếp
được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, nối mạng, các modul mở rông tốt.
Để tối ưu được bài toán truyền thông chúng em chọn giải pháp sử dụng PLC MitsubishiFX1N-10MR. 26 lOMoARcPSD|208 990 13
PLC Mitsubishi FX1N-10MR được thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp.
Các trạng thái của tín hiệu đầu ra tương ứng với các tín hiệu đầu vào được
xác định bởi nội dung của chương trình cung cấp cho PLC.
Bộ lập trình FX1N-10MR thể thực hiện nhiều chức năng chẳng hạn như: •
Các chức năng cơ bản như logic nhị phân, phân bổ kết quả, lưu, đếm,
tạo thời gian, tải, truyền, so sánh, dịch chuyển, xoay, tạo phần bổ sung, gọi chương
trình con (với các biến cục bộ) •
Các lệnh giao tiếp tích hợp (ví dụ: giao thức USS, Modbus RTU, giao tiếp hoặc Freeport) •
Các chức năng thân thiện với người dùng như điều chế độ rộng xung,
chức năng chuỗi xung, chức năng số học, số học dấu phẩy động, điều khiển vòng
kín PID, chức năng nhảy, chức năng vòng lặp và chuyển đổi mã •
Các hàm toán học, ví dụ: SIN, COS, TAN, LN, EXP •
Chức năng đếm thân thiện với người dùng kết hợp với bộ đếm tích
hợp và các lệnh đặc biệt cho bộ đếm tốc độ cao mở ra các lĩnh vực ứng dụng mới cho người dùng. •
Các ngắt được kích hoạt theo cạnh (được kích hoạt bằng cách tăng
hoặc giảm các cạnh của tín hiệu quy trình trên đầu vào ngắt) hỗ trợ phản ứng nhanh
chóng với các sự kiện của quy trình. •
Ngắt bộ đếm có thể được kích hoạt khi đạt đến điểm đặt hoặc khi hướng đếm thay đổi. •
Ngắt giao tiếp cho phép trao đổi thông tin nhanh chóng và dễ dàng với
các thiết bị ngoại vi như máy in hoặc máy đọc mã vạch. lOMoARcPSD|208 990 13
a, Cấu trúc bên trong
PLC FX1N-10MR gồm 4 bộ phận cơ bản: bộ xử lý, bộ nhớ, bộ nguồn, giao tiếp xuất / nhập.
Bộ xử lý còn được gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU), chứa bộ vi xử lý, biên
dịch các tín hiệu nhập và thực hiện các hoạt động điều khiển theo chương trình
được lưu trong bộ nhớ của PLC. Truyền các quyết định dưới dạng tín hiệu hoạt
động đến các thiết bị xuất.
Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp DC (24V) cần
thiết cho bộ xử lý và các mạch điện trong các module giao tiếp nhập và xuất hoạt động.
Bộ nhớ là nơi lưu trữ chương trình được sử dụng cho các hoạt động điều
khiển dưới sự kiểm soát của bộ vi xử lý.
Các thành phần nhập và xuất (input / output) là nơi bộ nhớ nhận thông tin từ
các thiết bị ngoại vi và truyền thông tin đến các thiết bị điều khiển. Tín hiệu nhập có
thể từ các công tắc, các bộ cảm biến,… Các thiết bị xuất có thể là các cuộn dây của
bộ khởi động động cơ , các van solenoid,…
Hình 1.16 Cấu trúc của PLC. 28 lOMoARcPSD|208 990 13
b, Quy trình lập trình điều khiển
Để thay đổi tiến trình điều khiển, chỉ cần một thay đổi nội dung bộ nhớ điều
khiển, chứ không cần thay đổi cách nối dây bên ngoài. Qua đó, ta thấy được ưu
điểm của phương pháp điều khiển lập trình được so với phương pháp điều khiển
cứng. Do đó, phương pháp này được sử dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực điều khiển
vì nó rất mềm dẻo… Phương pháp lập trình được thực hiện theo các bước sau:
Hình 1.17 Phương pháp điều khiển. Thông số kỹ thuật: Kích thước: 80.5mmx84mm Khối lượng: 0.25 (kg) Bộ nhớ làm việc: 75 kB Bộ nhớ nạp: 2MB
Bộ nhớ giữ lại: 2 kB - X/O: 6 ngõ vào, 4 ngõ ra Digital
Kích thước ảnh tiến trình: 38.4kbps ngõ vào (X) và 38.4kbps ngõ ra (Y) Bộ nhớ bit (M): 38.4kbps Bảng tín hiệu: 1 lOMoARcPSD|208 990 13
Các module truyền thông: 2 (mở rộng bên cạnh về bên phải)
Các bộ đếm tốc độ cao: Bộ đếm 6 kênh mặc định 8k (Đếm 1 chiều hoặc 2 chiều)
Đơn pha: 3 tại 100 kHz 1 tại 40kHz
Vuông pha: 3 tại 80 kHz 1 tại 20 kHz Các ngõ ra xung: 10
Bộ lập trình PLC FX1N-10MR được thiết kế linh hoạt cho phép người dùng
có thể mở rộng thêm các tính năng bằng cách lắp thêm các module mở rộng. Nhờ
đó người dùng có thể sử dụng được nhiều chức năng hơn từ những bộ lập trình.
1.3.7 Relay trung gian
Relay Trung Gian Omron 220V 10A 8 Chân Kèm Đế Vặn Ốc hay còn được gọi là
relay socket, relay kính 8 chân thuộc dòng Rơ le trung gian của Hãng Omron
Malaysia là thiết bị điên dùng để đóng cắt mạch điên điều khiển trong các mạch
điện tử, điều khiển logic và các ứng dụng về điều khiển công suất.
Relay Trung Gian Omron 220V 10A 8 Chân Kèm Đế Vặn Ốc được sử dụng rộng
rãi trong các thiết bị điện tử, thiết bị điện, thiết bị công suất, các máy điều khiển
Hình 1.18 Hình ảnh relay trung gian 220VAC 30 lOMoARcPSD|208 990 13 Thông số kĩ thuật:
- Điện áp chịu: 220V AC/ 28V DC - Dòng max: 10A
- Kích thước: 34mmx27mmx20mm - Chất liệu: Nhựa - Màu sắc: Đen - Khối lượng: 30g
Hình 1.19 Sơ đồ chân relay lOMoARcPSD|208 990 13 CHƯƠNG II
HỆ ĐIỀU KHIỂN TỦ CHỐNG ẨM ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐIỀU KHIỂN QUA IOT
2.1 Sơ đồ khối tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot
Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ điều khiển. 32 lOMoARcPSD|208 990 13
2.2 Sơ đồ mạch điện- điện tử tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý. lOMoARcPSD|208 990 13
2.3 Thuật toán điều khiển tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot
Hình 2.3 Thuật toán điều khiển 34 lOMoARcPSD|208 990 13
chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot
2.4.1 Phần mềm lập trình Gx work 2
Hình 2.4 Phần mềm lập trình gx work 2
- Phần mềm GX Work 2:
Phần mềm GX Works 2 là phần mềm sinh ra để sửa chữa thay thế cho GX
Developer, giao diện mưu trí, thân thiện và tương hỗ nhiều công cụ mạnh hơn, giúp
việc lập trình và thông số kỹ thuật đơn thuần hơn mà lại cực kỳ hiệu suất cao .
Ta vẫn hoàn toàn có thể mở những Project cũ từ GX Developer chuyển sang ( trừ 1
số ít dòng PLC không còn tương hỗ ) .
Phần mềm GX Works2 lập trình PLC Mitsubsihi dòng FX1N, FX2N, FX3G,
FX3U, FX3S, FX3SA, FX3GA, dòng Q CPU, A CPU, L CPU.
GX Works2 là một công cụ lập trình dùng để thiết kế, gỡ lỗi, và duy trì chương trình trên Window.
GX Works2 đã cải thiện chức năng và khả năng thao tác, với những tính năng dễ sử
dụng hơn khi so sánh với GX Developer đã có.
Lập trình cấu trúc trong một dự án cấu trúc cũng khả thi với GX Works2.
Đặc điểm nổi trội của phần mềm GX Works 2 là khả năng quản lý project trực quan
hơn. Bạn có các tùy chọn ngôn ngữ lập trình là:Ladder , Structure , FBD/LD , SFC
khiến việc lập trình đa dạng hơn. lOMoARcPSD|208 990 13
Cách tạo một project mới
Bước 1: Chọn Project -> New
Hình 2.5 Tạo dự án mới Hoặc biểu tượng .
Hình 2.6 Tạo giao diện làm việc mới. 36 lOMoARcPSD|208 990 13 Bước 2 :
Chọn dòng PLC, kiểu ngôn ngữ cần viết chương trình,ngôn ngữ lập trình ladder. .
Hình 2.7 chọn dòng PLC
Do PLC Mitsubishi ở trên sử dụng là dòng FX3U nên sẽ giống như hình dưới. Sau đó click OK
Hình 2.8 chọn dòng PLC chọn ok . lOMoARcPSD|208 990 13
Bước 3: Việc còn lại là lập trình chương trình theo ngôn ngữ đã lựa chọn ở bước trên.
Hình 2.9 Giao diện lập trình .
Kết Nối Giữa Máy Tính Và PLC
Xác định cổng COM đang sử dụng
Click Start -> chọn Devices Manager
Hình 2.10 Chọn Start rồi chọn Dvices Manager 38 lOMoARcPSD|208 990 13
Hoặc click phải chuột trên This PC hoặc My Compuer -> Manage -> chọn Device Manager
Hình 2.11 Chọn This pc rồi chọn Device Manager.
Click vào mũi tên phía trước dòng Port (Com & LPT) để sổ ra danh sách các cổng COM đang
được sử dụng trên máy tính. Căn cứ vào phần tên hiển thị sẽ xác định được cổng COM đang được
sử dụng để giao tiếp với PLC. Trong trường hợp này là COM6. Thông thường tên hiển thị sẽ chứa
những ký tự trùng với mã dây cáp kết nối đang sử dụng.
Hình 2.12 Chọn cổng com . lOMoARcPSD|208 990 13
Quay trở lại chương trình GX Works2, chọn Connection Destination -> Ở
mục Current Connection, chọn Connection 1. Click đúp chuột trên Serial USB
Hình 2.13 kết nối cổng máy tính với PLC
Tích chọn RS-232C, chọn cổng COM (COM Port) đã xác định ở bước trên,
chọn Tốc độ truyền (Transmission Speed). Sau đó click OK.
Hình 2.14 chọn cổng com và tốc độ truyền 40 lOMoARcPSD|208 990 13 Click Connection Test.
Hình 2.15 Chọn connection test để hoàn thiện
Nếu xuất hiện thông báo như hình dưới đồng nghĩa là kết nối thành công. Ngược lại
kết nối bị lỗi, các bạn và quý khách cần kiểm tra lại cổng COM, driver cáp kết nối đã cài đặt.
Hình 2.16 Kết nối thành công chọn ok lOMoARcPSD|208 990 13
Click OK để hoàn tất việc kết nối giữa PLC với máy tính
Hình 2.17 Hoàn tất kết nối giữa PLC với máy tính
Upload Chương Trình Lên PLC - Write to PLC
Click Online -> Chọn Write to PLC.
Hình 2.18 Click online chọn Write to PLC 42 lOMoARcPSD|208 990 13
Tích chọn tối thiểu 4 mục như hình dưới. Sau đó chọn Execute.
Hình 2.19 Chọn 4 mục rồi chọn Execute
Chọn Yes nếu xuất hiện thông báo như dưới
Hình 2.20 Chọn yes để tiếp tục lOMoARcPSD|208 990 13
Hình dưới thể hiện chương trình đã upload lên PLC thành công. Lưu ý trong quá
trình Upload chương trình, không được tắt nguồn PLC, rút dây cáp kết nối,… có
thể gây hư hỏng đến thiết bị.

Hình 2.21 Quá trình đang được load xuống PLC
Click OK để quay trở lại màn hình chính của phần mềm
Hình 2.22 Load chương trình thành công chọn ok 44 lOMoARcPSD|208 990 13
Download Chương Trình Từ PLC - Read from PLC
Thực hiện kết nối PLC với máy tính như hướng dẫn trên. Nếu trường hợp Current
Connection
không có mục Connection 1 cũng đừng lo lắng, ta thực hiện tiếp bước tiếp theo.
Click Online -> Chọn Read from PLC
Hình 2.23 Click online chọn Read from PLC lOMoARcPSD|208 990 13
Nếu hiển thị cửa sổ hình hình dưới, chọn dòng PLC đang sử dụng, trường hợp ở
đây là FXCPU. Sau đó thực hiện lại các bước của như ở phần hướng dẫn kết nối PLC với máy tính.
Hình 2.24 Chọn dòng plc sau đó nhấn ok
Hình 2.25 Kết nối cổng máy tính với plc 46 lOMoARcPSD|208 990 13
Tích chọn các mục như hình dưới. Sau đó chọn Execute
Hình 2.26 Tích vào các mục đã chọn sau đó chọn Exeute
Đợi GX Works2 download chương trình từ PLC về máy tính cho tới khi có thông
báo như hình dưới. Click Close để quay lại màn hình chính của phần mềm. lOMoARcPSD|208 990 13
Hình 2.27 Click close để quay lại màn hình chính
Hình 2.28 Chương trình từ PLC lên máy tính thành công 48 lOMoARcPSD|208 990 13 Lưu Chương Trình
Sau khi viết chương trình xong, đọc chương trình từ PLC, một trong những thao tác
quan trọng là lưu chương trình để dùng cho mục đích sao lưu, dự phòng và tái sử
dụng khi cần. Các bước lưu chương trình.
Click Project -> Chọn Save
Hình 2.29 Chọn project chọn save để lưu chương trình lOMoARcPSD|208 990 13
Chọn nơi lưu chương trình và đặt tên file. Chọn Save để lưu lại.
Hình 2.30 Lưu File đã lập trình
2.4.2 Chương trình điều khiển Bảng địa chỉ :
Địa chỉ đầu vào : 50 lOMoARcPSD|208 990 13
Địa chỉ đầu ra :
Chương trinh điều khiển lOMoARcPSD|208 990 13 52 lOMoARcPSD|208 990 13
2.4 Hướng dẫn cài đặt phần mền Humonic LaHu
Ta tải phần mềm Humonic LaHu trên nền tảng hệ điều hành android hoặc ios
và làm theo các bước hướng dẫn sau:
Chọn tiếp theo để cho phép các quyền truy cập dược phép sử dụng ứng dụng
Nhập số điện thoại cần đăng kí và chọng đúng mã vùng việt nam (+84) lOMoARcPSD|208 990 13
Nhập tên người dùng và mật khẩu cần đăng kí và nhập thông tin các nhân
Đăng kí xong tài khoản ta đăng nhập vào phần mềm và trên là giao diện phần mềm 54 lOMoARcPSD|208 990 13
Ta chọn vào dấu cộng (thêm) ở góc phải trên cùng giao diện màn hình và phần
mềm sẽ hiện ra danh sác các loại thiết bị. Ta chọn đings thiết bị cần thêm công tắc thông minh LaHu
Nhấn giữ bất kì nút SW 1-4 đến khi nào đèn wifi trên thiết bị báo xanh để kết
nối thiết bị với mạng wifi Làm theo hướng dẫn lOMoARcPSD|208 990 13
Nhập chọn wifi và nhập mật khẩu để thiết bị được kết nối với internet
Thiết bị đang kết nối với wifi 56 lOMoARcPSD|208 990 13
Sau khi kết nối thành công với mạng wifi phần mềm sẽ có giao diện như hình lOMoARcPSD|208 990 13
Ta chọn vào công tắc 1 và 2 cài đặt thời gian đảo trạng thái 3 giây vì chốt khóa
điện tử trên đề tài nhà sản xuất khuyến cáo thời gian cấp nguồn duy trì dưới 10 giây
nên cài khoảng 3s để đảm bảo chốt khóa điện tử hoạt động tốt nhất trong thời gian dài sử dụng.
Làm theo các bước như trên là ta có thể sử dụng được bộ công tắc thông minh LaHu 58 lOMoARcPSD|208 990 13 CHƯƠNG III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận
Sau khi hoàn thành đồ án tốt nghiệp em đã được thực hành làm được mô
hình thực tế có vận dụng những kiến thức mà thầy cô đã giảng dạy.
- Hiểu được cơ chế hoạt động và nguyên lý của PLC, cách thức hoạt động của PLC
- Hiểu được cấu tạo và cơ chế hoạt động của bộ điều khiển nhiệt
- Hiểu được cách thức sử dụng và ứng dụng IOT vào đồ án và cuộc sống thực tế
Trao dồi những kĩ năng làm việc và khả năng tập trung khi làm việc thực tế.
Đồ án của em được thể hiện những kiến thức đã được học và cũng để phục
vụ cho công tác giảng dạy và học tập sau này.
Tuy nhiên, do thời gian làm đề tài này có hạn và kinh phí còn quá eo hẹp nên
đề tài còn có một số điểm hạn chế sau:
- Lý thuyết về chuyên sâu về PLC chưa thực hiện được.
- Hoạt động của mô hình còn vướng mắc một chút lỗi nhỏ - Mô hình còn đơn giản
- Việc điều khiển quan IOT vẫn hạn chế chưa hiển thị được nhiệt độ và độ
ẩm trên phần mềm điều khiển và giám sát. lOMoARcPSD|208 990 13 3.2 Kiến nghị
Sau khi thực hiện đề tài đồ án tốt nghiệp “Tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ,
độ ẩm điều khiển qua iot” và tự đánh giá những điều đạt được, các mặt hạn chế
em xin có vài khiến nghị như sau:
- Sử dụng thêm ứng dụng wed sever để có thể lưu trữ tất cả các file đó trên máy tính của mình.
- Sử dụng thêm hệ thống SCADA để giám sát, điều khiển và thu thập thông
tin dữ liệu của hệ thống phần cứng. Nó được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy để
giám sát và điều khiển các dây chuyền và máy móc sản xuất.
- Để thực hiện yêu cầu trên em đã nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề chính
liên quan đến bộ điều khiển lập trình PLC như cấu trúc phần cứng, tập lệnh... và tìm
hiểu những cách thức lập trình điểu khiển giám sát qua iot bên cạnh đó em cũng
nghiên cứu các tài liệu liên quan đến các thiết bị điện. Trên đây là những nội dung
mà nhóm em đã thực hiện trong đồ án này. Một lần nữa, chúng em xin chân thành
cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của Thầy Trịnh Xuân Thắng và các thầy giáo trong
xưởng thực tập cơ điện đã tạo điều kiện để nhóm em nghiên cứu và chế tạo thành
công mô hình, đáp ứng được các yêu cầu kĩ thuật, đúng tiến độ. Kính mong quý
thầy, cô xem xét, và góp ý để chúng em có kiến thức vững vàng hơn, rút ra kinh
nghiệm vận dụng trong quá trình nghiên cứu và làm việc sau khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên thực hiện 60 lOMoARcPSD|208 990 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] .Giáo trình PLC: Lý thuyết và ứng dụng; Dành cho sinh viên ngành cơ điện
tử ,Tự động hóa - Nguyễn Xuân Quang
[2]. Bài giảng PLC - Bùi Văn Dân
[3]. Tự động hóa trong công nghiệp với TIA - Ts Trần Thu Hà - Phạm Quang Huy
[4]. Lập trình S7 và WINCC - Ts Trần Thu Hà - Phạm Quang Huy
[5]. Tự học S7 & WINCC bằng hình ảnh - Ts Trần Thu Hà - Phạm Quang Huy
[6]. Diễn đàn: plcvietnam.com.vn [7]. Trang: youtube.com/
[8] Vẽ kỹ thuật. ThS: Nguyễn Duy Kiều. - www.alldatasheet.com/ - www.dientuvietnam.net/ - www.tailieu.vn/
Document Outline

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
  • ---------------------------------------
  • MỤC LỤC
    • DANH MỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................................
    • Chương I................................................................................................................................
    • TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................
  • LỜI MỞ ĐẦU
  • Chương I
    • TỔNG QUAN VỀ TỦ CHỐNG ẨM ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐIỀU KHIỂN QUA IOT
    • 1.1 Giới thiệu chung
      • 1.1.1 Mục tiêu đề tài
      • 1.1.2 Nội dung nghiên cứu
      • 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu
      • 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu
      • 1.1.5 Ý nghĩa của đề tài
    • 1.2 Thiết kế của mô hình
      • Thiết kế của mô hình
    • 1.3 Các thiết bị sử dụng trong mô hình
      • 1.3.1 Quạt làm mát
    • Tính năng sản phẩm:
    • Ứng dụng:
      • 1.3.2 Sò nóng lạnh
      • Thông số kỹ thuật
    • Cấu tạo sò nóng lạnh
    • Nguyên lý hoạt động của sò nóng lạnh
    • Cấu tạo của sò nóng lạnh
    • Ứng dụng của sò nóng lạnh
    • Một số sò nóng lại phổ biến hiện nay
      • 1.3.3 Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC - 3028
      • *Thông số kỹ thuật
    • Hướng dẫn sử dụng Bộ điều khiển nhiệt độ độ ẩm STC – 3028
      • 1.3.4 Công tắc thông minh Humonic LaHu 4 kênh
    • Ưu điểm:
      • 1.3.5 Khóa Chốt Điện Từ LY-03 24VDC
      • 1.3.6 Bộ điều khiển PLC Mitsubishi FX1N-10MR
    • Định nghĩa:
      • a, Cấu trúc bên trong
      • b, Quy trình lập trình điều khiển
      • 1.3.7 Relay trung gian
    • CHƯƠNG II
    • 2.1 Sơ đồ khối tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot
    • 2.2 Sơ đồ mạch điện- điện tử tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot
    • 2.3 Thuật toán điều khiển tủ chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot
    • chống ẩm điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều khiển qua iot
      • 2.4.1 Phần mềm lập trình Gx work 2
    • Lưu Chương Trình
    • Bảng địa chỉ :
    • Địa chỉ đầu ra :
    • 2.4 Hướng dẫn cài đặt phần mền Humonic LaHu
    • CHƯƠNG III
    • 3.1 Kết luận
    • 3.2 Kiến nghị
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO