-
Thông tin
-
Quiz
Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào yếu tố gì? | Vật lí 11
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron, hiện tượng này được giải thích lực từ tác dụng lên dây dẫn chính là tổng hợp của các lực do từ trường tác dụng lên các electron chuyển động và tạo thành dòng điện. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu chung Vật Lí 11 131 tài liệu
Vật Lí 11 363 tài liệu
Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào yếu tố gì? | Vật lí 11
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron, hiện tượng này được giải thích lực từ tác dụng lên dây dẫn chính là tổng hợp của các lực do từ trường tác dụng lên các electron chuyển động và tạo thành dòng điện. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung Vật Lí 11 131 tài liệu
Môn: Vật Lí 11 363 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Preview text:
Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào yếu tố gì?
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ cung cấp cho quý khách thông tin liên quan về Độ lớn của lực
Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào yếu tố gì? Mong rằng thông tin chúng tôi đưa ra sẽ hữu ích cho quý khách
Mục lục bài viết
1. Độ lớn của lực Lo - ren - xơ không phụ thuộc vào yếu tố gì?
Câu hỏi: Độ lớn của lực Lo - ren - xơ không phụ thuộc vào yếu tố gì?
A. Giá trị của điện tích
B. Độ lớn vận tốc của điện tích
C. Độ lớn của cảm ứng từ
D. Khối lượng của điện tích Đáp án: D f = I qo I.v.B.sin a,
Độ lớn của lực Lo – ren – xơ phụ thuộc vào giá trị của điện tích, độ lớn vận tốc của điện tích, độ lớn
cảm ứng từ và không phụ thuộc khối lượng của điện tích.
2. Định nghĩa lực Lo - ren - xơ và công thức tính lực Lo - ren - xơ Định nghĩa
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron, hiện tượng này được giải
thích lực từ tác dụng lên dây dẫn chính là tổng hợp của các lực do từ trường tác dụng lên các electron
chuyển động và tạo thành dòng điện.
Vậy ta có thể hiểu lực lorentz là lực từ mà mọi hạt điện tích khi chuyển động trong một từ trường sẽ
đều chịu tác dụng của lực từ đó. Công thức tính
Định luật được phát biểu như sau: Nó sẽ chịu lực tác dụng lên nó nếu hạt có điện tích q (C) chuyển
động với vận tốc v (m/s) trong điện trường E (V/m), từ trường B (G).
Mặc dù phản lực của từ trường là nhỏ nhưng nó vẫn phải được tính đến (Định luật 3 Newton phát
biểu về lực và phản lực)
Lực Lorentz bằng: F = q(E + v.B)
Đặc điểm của lực Lo-ren-xơ
Một hạt điện tích do với khối lượng m chuyển động với vận tốc v ở trong từ trường B và hợp với B
một góc, hạt điện tích chịu tác dụng. Vậy lực lorentz sẽ có đặc điểm:
• Lực lorentz có phương vuông góc với v và B.
• Chiều của lực tuân theo quy tắc bàn tay trái: Ta để bàn tay mở rộng sao cho từ trường hưởng vào
lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của đ khi do > 0 và ngược chiều ≈ khi do< 0. khi đó
chiều của lực lorentz là chiều ngón cái choãi ra.
• Điểm đặt của lực là các hạt mang điện • Độ lớn: F = qovBsina
3. Bài tập vận dụng liên quan đến lực Lo - ren - xơ
Câu 1. Lực Lo-ren-xơ là
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường.
D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
Câu 2. Chiều của lực Lo-ren-xơ được xác định bằng
A. quy tắc bàn tay trái.
B. quy tắc bàn tay phải.
C. quy tắc cái đinh ốc.
D. quy tắc vặn nút chai.
Câu 3. Chiều của lực Lo-ren-xơ phụ thuộc vào
A. chiều chuyển động của hạt mang điện.
B. chiều của đường sức từ.
C. điện tích của hạt mang điện.
D. Cả 3 yếu tố trên.
Câu 4. Độ lớn của lực Lo-ren-xơ được tính theo công thức A. f=|q|vB B. f=|q|vBsinα C. f=qvBtanα D. f=|q|vBcosα
Câu 5. Phương của lực Lo-ren-xơ
A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Câu 6. Chọn phát biểu đúng nhất. Chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động
tròn trong từ trường
A. trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn.
B. hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương.
C. hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm.
D. luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương.
Câu 7. Một electron bay vào không gian có từ trường đều
với vận tốc ban đầu
vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi
tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi.
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.
Câu 8. Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển động theo phương
ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ có chiều
A. từ dưới lên trên.
B. từ trên xuống dưới.
C. từ trong ra ngoài.
D. từ trái sang phải.
Câu 9. Lực Lo-ren-xơ được ứng dụng trong
A. đo lường điện tử.
B. ống phóng điện tử trong truyền hình. C. khối phổ kế. D. cả 3 ý trên.
Câu 10. Trong công thức tính lực Lo-ren-xơ, góc α là
A. góc hợp bởi phương của vecto lực và phương của cảm ứng từ.
B. góc hợp bởi chiều của vecto lực và chiều của cảm ứng từ.
C. góc hợp bởi phương của vecto vận tốc và phương của cảm ứng từ.
D. góc hợp bởi chiều của vecto vận tốc và chiều của cảm ứng từ.
Câu 11. Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ với vận tốc . Khi góc hợp bởi và
bằng , quỹ đạo chuyển động của electron có dạng
A. đường xoắn ốc. B. đường tròn. C. đường thẳng. D. đường elip.
Câu 12. Hỏi một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không?
A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường đều.
B. Không thể, vì nếu hạt chuyển động luôn chịu tác dụng vuông góc với vận tốc.
C. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức từ của từ trường đều.
D. Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc không đổi.
Câu 13. Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào
A. giá trị của điện tích.
B. độ lớn vận tốc của điện tích.
C. độ lớn cảm ứng từ.
D. khối lượng của điện tích.
Câu 14. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T với vận tốc ban
đầu v0 = 3,2.106 m/s vuông góc với
, khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Bán kính quỹ đạo của
electron trong từ trường là: A. 16,0 (cm). B. 18,2 (cm). C. 20,4 (cm). D. 27,3 (cm).
Câu 15. Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo - ren- xơ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 16. Một điện tích có độ lớn 10 C bay với vận tốc 105 m/s song song với các đường sức vào một
từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N.
Câu 17. Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu
một lực Lo–ren–xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là A. 109 m/s. B. 108 m/s. C. 1,6.106 m/s. D. 1,6.109 m/s.
Câu 18. Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức
của một từ trường đều. Khi độ lớn của vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu. A. R/2 B. R C. 2R D. 4R.
Câu 19. Hai điện tích có điện tích và khối lượng giống nhau bay vuông với các đường sức từ vào một
từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích 1 bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ
đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo là A. 20 cm. B. 22 cm. C. 24 cm. D. 20/100cm
Câu 20. Hai hạt có điện tích lần lượt là q1 = -4q2, bay vào từ trường với cùng tốc độ theo phương
vuông góc với đường sức từ, thì thấy rằng bán kính quỹ đạo của hai hạt tương ứng là R1 = 2R2. So
sánh khối lượng m1, m2 tương ứng của hai hạt? A. m1 = 8m2. B. m1 = 2m2. C. m1 = 6m2. D. m1 = 4m2
Câu 21. Một e bay với vận tốc v = 1,8.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,25 T theo hướng hợp với
B một góc 60o. Giá trị của bước ốc là A. 1,29 mm B. 0,129 mm. C. 0,052 mm. D. 0,52 mm.