Đoạn văn so sánh nội dung hai câu luận của Độc Tiểu Thanh kí với hai câu thơ của Truyện Kiều | Văn mẫu 11 Kết nối tri thức

Đoạn văn so sánh nội dung hai câu luận của Độc Tiểu Thanh kí với hai câu thơ của Truyện Kiều được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu học Ngữ văn 11 Kết nối tri thức nhé. 

Đoạn văn so sánh nội dung hai câu lun của Độc Tiu
Thanh kí với hai câu thơ của Truyn Kiu
Mu 1
Đau đớn thay phận đàn bà
Li rng bc mệnh cũng là lời chung.
Hai câu thơ này được Nguyn Du viết - li cm thán ca Kiều khi đứng trước nm m lnh
lo ca Đạm Tiên - một người kĩ nữ. Hai câu thơ bật lên như một li than th ca Kiu hay
cũng chính của Nguyễn Du trước nỗi đau người ph n trong xã hội xưa phải chu
đựng. Lời thơ như một li th dài đầy đau xót ca tác gi, chính Nguyễn Du cũng đã
những năm tháng phiêu bạt phi chu cảnh đói, cnahr nghèo, lẽ thế ông hiểu được
nhng s phn nghèo khó c hoàn cảnh đau khổ ca những người ph n xưa. Đó là lời
thương cảm ca Nguyn Du, tấm lòng nhân đạo đầy cao c ca ông dành cho nhng
người ph n Việt Nam xưa - nhng thân phn "thp c hng" trong xã hi phong kiến
đương thời. Hai câu lun của Độc Tiểu Thanh ký, nhà thơ mun an i nàng Tiu Thanh, t
nh vi lòng mình rằng xưa nay những người tài hoa nhưng bạc mệnh cũng đã nhiều,
vic đó chỉ tri mi hiểu. Nhưng trời hiu vn chng th nào can thiệp được s
ganh ghét của người v c, của người đời v li sống phong lưu đài các, nhàn nhã của
người có tài. Nguyn Du không ch thương xót cho nàng Tiu Thanh còn bàn ra ti ni
hn của muôn người, muôn đời trong đó bản thân nhà thơ. Qua đó, thể hin s cm
thông sâu sâu sắc đến độ “tri âm tri kỉ”.
Mu 2
Vi tấm lòng đồng cm sâu sc dành cho thân phn những người ph n trong hi
phong kiến, Nguyễn Du đã viết nên Truyn Kiu Độc Tiu Thanh kí, đó, người
đọc thấy được rt nhiều điểm chung, đặc biệt hai câu “Đau đớn thay phận đàn bà/Lời
rng bc mệnh cũng lời chung” trong Truyện Kiều “Cổ kim hn s thiên an
vn,/Phong vn oan ngã t cư” trong Độc Tiu Thanh kí. Trong Truyn Kiu, hai câu
thơ trên lời cm thán ca Kiều (cũng chính Nguyễn Du) v kiếp người hng nhan bc
mnh của Đạm Tiên - mt k n trong tác phm. Còn Độc Tiu Thanh kí, toàn bài là li
cảm thán, thương xót của Nguyn Du gửi đến nàng Tiu Thanh - mt gái tài sc vn
toàn nhưng cũng chịu chung s phn mnh bc. Điểm chung của hai câu thơ của hai bài
đều li than th, cảm thông, thương xót cho số phn bt hạnh như một định mnh ca
những người ph n tài hoa nhưng chung số phn ca xã hi thời xưa. H đều đa tài, giỏi
giang, xinh đẹp. Những người toàn vẹn như vy xứng đáng được cuc sng hoàn ho,
hạnh phúc. Nhưng ờng như những điều bt hạnh luôn tìm đến họ, cướp mt hnh phúc
nhân gian ca h. Thánh thn hay ông Tri - những đấng tạo a luôn đẩy h đến nghit
ngã, khiến h ch th than thân trách phn và chp nhn s phn. Nguyn Du tìm thy
h những đau kh chung, để cm nhận thương xót, cũng đ soi chiếu chính mình.
Phải chăng số phn của mình cũng sẽ như vậy? Chu nhng kh đau ra đi, và b quên
lãng? Đó là nỗi niềm, trăn trở ca Nguyn Du v thi thế và cuộc đời, vi những con người
“tri âm tri kỉ”, đồng bệnh tương liên, dù chẳng bao gi có th gặp được nhau.
| 1/2

Preview text:

Đoạn văn so sánh nội dung hai câu luận của Độc Tiểu
Thanh kí với hai câu thơ của Truyện Kiều Mẫu 1
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Hai câu thơ này được Nguyễn Du viết - lời cảm thán của Kiều khi đứng trước nấm mồ lạnh
lẽo của Đạm Tiên - một người kĩ nữ. Hai câu thơ bật lên như một lời than thở của Kiều hay
cũng chính là của Nguyễn Du trước nỗi đau mà người phụ nữ trong xã hội xưa phải chịu
đựng. Lời thơ như một lời thở dài đầy đau xót của tác giả, chính Nguyễn Du cũng đã có
những năm tháng phiêu bạt phải chịu cảnh đói, cnahr nghèo, có lẽ vì thế ông hiểu được
những số phận nghèo khó và cả hoàn cảnh đau khổ của những người phụ nữ xưa. Đó là lời
thương cảm của Nguyễn Du, là tấm lòng nhân đạo đầy cao cả của ông dành cho những
người phụ nữ Việt Nam xưa - những thân phận "thấp cổ bé họng" trong xã hội phong kiến
đương thời. Hai câu luận của Độc Tiểu Thanh ký, nhà thơ muốn an ủi nàng Tiểu Thanh, tự
nhủ với lòng mình rằng xưa nay những người tài hoa nhưng bạc mệnh cũng đã có nhiều,
việc đó chỉ có trời mới hiểu. Nhưng dù trời có hiểu vẫn chẳng thể nào can thiệp được sự
ganh ghét của người vợ cả, của người đời về lối sống phong lưu đài các, nhàn nhã của
người có tài. Nguyễn Du không chỉ thương xót cho nàng Tiểu Thanh mà còn bàn ra tới nỗi
hận của muôn người, muôn đời trong đó có bản thân nhà thơ. Qua đó, thể hiện sự cảm
thông sâu sâu sắc đến độ “tri âm tri kỉ”. Mẫu 2
Với tấm lòng đồng cảm sâu sắc dành cho thân phận những người phụ nữ trong xã hội
phong kiến, Nguyễn Du đã viết nên Truyện Kiều và Độc Tiểu Thanh kí, mà ở đó, người
đọc thấy được rất nhiều điểm chung, đặc biệt là hai câu “Đau đớn thay phận đàn bà/Lời
rằng bạc mệnh cũng là lời chung” trong Truyện Kiều và “Cổ kim hận sự thiên an
vấn,/Phong vận kì oan ngã tự cư” trong Độc Tiểu Thanh kí. Trong Truyện Kiều, hai câu
thơ trên là lời cảm thán của Kiều (cũng chính là Nguyễn Du) về kiếp người hồng nhan bạc
mệnh của Đạm Tiên - một kỹ nữ trong tác phẩm. Còn ở Độc Tiểu Thanh kí, toàn bài là lời
cảm thán, thương xót của Nguyễn Du gửi đến nàng Tiểu Thanh - một cô gái tài sắc vẹn
toàn nhưng cũng chịu chung số phận mệnh bạc. Điểm chung của hai câu thơ của hai bài
đều là lời than thở, cảm thông, thương xót cho số phận bất hạnh như một định mệnh của
những người phụ nữ tài hoa nhưng chung số phận của xã hội thời xưa. Họ đều đa tài, giỏi
giang, xinh đẹp. Những người toàn vẹn như vậy xứng đáng có được cuộc sống hoàn hảo,
hạnh phúc. Nhưng dường như những điều bất hạnh luôn tìm đến họ, cướp mất hạnh phúc
nhân gian của họ. Thánh thần hay ông Trời - những đấng tạo hóa luôn đẩy họ đến nghiệt
ngã, khiến họ chỉ có thể than thân trách phận và chấp nhận số phận. Nguyễn Du tìm thấy ở
họ những đau khổ chung, để cảm nhận và thương xót, và cũng để soi chiếu chính mình.
Phải chăng số phận của mình cũng sẽ là như vậy? Chịu những khổ đau và ra đi, và bị quên
lãng? Đó là nỗi niềm, trăn trở của Nguyễn Du về thời thế và cuộc đời, với những con người
“tri âm tri kỉ”, đồng bệnh tương liên, dù chẳng bao giờ có thể gặp được nhau.