Document - Đạo đức Kinh doanh và vấn đề ủng hộ trách nhiệm xã hội - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Document - Đạo đức Kinh doanh và vấn đề ủng hộ trách nhiệm xã hội - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Luật và đạo đức kinh doanh (MKT 20111)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN ------ THÁNG 01 / 2022 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Lớp 0600
Luật và Đạo đức Kinh doanh Giảng viên hướng dẫn : Mã môn:
Mã đề thi: (03) Đạo đức Kinh doanh và vấn đề ủng hộ trách nhiệm xã hội Sinh viên thực hiện : 2 MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 3
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 5
NỘI DUNG............................................................................................................................6
a) Tại sao các bạn quan tâm tới vấn đề đó? (1.0 điểm)................................................ 6
b) Thực trạng hiện tại của Việt Nam và Thế giới về vấn đề đó hiện nay như thế nào?
(2.0 điểm) ......................................................................................................................7
c) Lấy ví dụ minh hoạ và phân tích cho các vấn đề đó trong thực tế đã vi phạm đạo
đức kinh doanh. (Các doanh nghiệp tại Việt Nam) (2.0 điểm) ................................... 8
d) Lấy ví dụ minh hoạ và phân tích cho các vấn đề đó trong thực tế đã thực hiện
đúng đạo đức kinh doanh. (Các doanh nghiệp tại Việt Nam) (2.0 điểm) ................... 9
e) Nếu các bạn là một Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực và ngành nghề đó thì
các bạn sẽ định hướng để thực hiện vấn đề đó như thế nào để có đạo đức trong kinh
doanh? Lấy ví dụ cụ thể cho các định hướng đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của Doanh nghiệp của bạn. (3.0 điểm)........................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 12
KẾT QUẢ TURNITIN...................................................................................................... 13 3 LỜI CẢM ƠN
Lờiđầutiên,emxingửilờicảmơnđếnTrườngĐạihọcHoaSenđãtạo điềukiện
choemđượchọchỏithêmnhiềukiếnthứcvôcùngtrânquýtừbộmônLuậtvàĐạo
đứcKinhdoanhtronghọckìnày.Sauđó,emxingửilờicảmơnchânthànhđến
Giảngviêngiảngdạybộmônnàyđãnhiệttìnhchiasẻnhữngkiếnthứcđểemcó thểhoànthànhbàithinày.
Bêncạnhđó,đónggóptừcáctácgiảcủatàiliệu,thôngtintừcácnguồnkhác
nhaucũnglàmộtphầnquantrọngđểgiúpbàithicóthêmnhiềukiếnthức,thông tinchuẩnxáchơn.
Thờigiancũnglàmộthạnchếtrongviệchoànthànhbàithinênkhôngtránhkhỏi
thiếusótkhôngđángcó.Mongthầyđónggópýkiếnđểemcóthểhoànthànhbài tốthơnnữa. Xinchânthànhcảmơn. 4 LỜI MỞ ĐẦU
Doanhnghiệpmuốntồntạithìphảicólợinhuận.Đâylàmộttrongnhữngyếutố
cầnthiếtchosựtồntạicủadoanhnghiệpvàlàcơsởđánhgiákhảnăngduytrì
hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.Tuynhiên,nếungườiquảnlýcủadoanh
nghiệphiểusaibảnchấtcủalợinhuậnthìsựtồntạicủadoanhnghiệpcóthểbịđe dọa.
Đạođứckinhdoanhlàmộttrongnhữngvấnđềquantrọnghàngđầuvàcũnglà
vấnđềgâynhiềuhiểulầmnhấttrongxãhộikinhdoanhhiệnnay.Trongkhoảng
hơn20nămgầnđây,đạođứckinhdoanhđãtrởthànhvấnđềthuhútnhiềusự
quantâm.Ngàynay, cácdoanhnghiệpphảiđốimặtvớisứcép củangườitiêu
dùngvềcáchànhviđạođức,cácquyđịnhphápluậtcũngđượcthiếtkếkhuyến
khíchcáchànhvitốtcủadoanhnghiệp-từcáchoạtđộngmarketingđếnbảovệ môitrường.
Tráchnhiệmxãhộiđanglàxuthếlớnmạnhtrênthếgiới,trởthànhmộtyêucầu
“mềm“vớicácdoanhnghiệptrongquátrìnhhộinhập.NhưngởViệtNam,trách
nhiệmxãhộicònkhámớimẻvàchưađượccácdoanhnghiệpquantâmđúngmức
(chủyếu làcácdoanhnghiệplớnquan tâm).Nhữngvụviphạmmôitrường,quyền
lợingườilaođộngxảyrakhiếncộngđồngbứcxúcvàdầnmấtlòngtincủakhách hàngvớidoanhnghiệp.
Đólàlýdoemchọnđềtài“ĐạođứcKinhdoanhvàvấnđềủnghộtráchnhiệmxã hội”. 5 NỘI DUNG
Trách nhiệm xã hội (CSR) là cụm từ Corporate Social Responsibilities. Một doanh nghiệp
tham gia vào CSR sẽ hoạt động kinh doanh theo hướng nâng cao, cải thiện xã hội và môi trường.
a) Tại sao các bạn quan tâm tới vấn đề đó? (1.0 điểm)
Lý do: đạo đức kinh doanh và CSR có quan hệ chặt chẽ với nhau, đạo đức kinh doanh còn
là sức mạnh trong CSR. Hơn hết, khi áp dụng CSR vào thực tế thì CSR mang lại lợi ích
cho cộng đồng, doanh nghiệp, nhân viên và cả người tiêu dùng. Diễn dịch:
- CSR chính là sự phát triển cao hơn của đạo đức kinh doanh vốn được đẩy mạnh từ những năm 1980.
- CSR như một bản cam kết về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp, đóng góp vào sự
phát triển bền vững của xã hội. Nhờ đó, CSR thường được đưa vào chiến lược phát triển
của doanh nghiệp, trở thành điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển
nhằm mang lại những giá trị thiết thực cho xã hội.
- “Trách nhiệm” nhưng chính sách CSR đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Nhờ
đem CSR vào, nhiều doanh nghiệp bắt đầu tạo điều kiện hơn cho người lao động, cải
thiện chính sách hưởng lợi cho nhân viên, thay đổi sản xuất để tiết kiệm và thân thiện hơn với môi trường. 6
b) Thực trạng hiện tại của Việt Nam và Thế giới về vấn đề đó hiện
nay như thế nào? (2.0 điểm)
Thực trạng tại Việt Nam:
Khái niệm CSR dù đã xuất hiện và phát triển từ rất lâu nhưng lại còn khá mới mẻ với Việt
Nam và thường được xem đơn thuần như một gánh nặng về mặt chi phí hoặc được hiểu
nôm na là các hoạt động thiện nguyện. Tuy nhiên, sau hàng loạt các vụ xả thải gây thiệt
hại nghiêm trọng tới các tài nghuyên thiên nhiên hay tận dụng các nhiên liệu hết hạn
(Vedan “giết chết” con sông Thị Vải, hải sản chết hàng loạt tại bốn tỉnh miền Trung của
Formosa, tác phẩm “con ruồi giá 500 triệu đồng” của Tân Hiệp Phát…), may thay, nhờ
vào đó trách nhiệm của các doanh nghiệp với môi trường và cộng đồng đã được lưu tâm
hơn. Như ông bà ta nói: “Có công thì thưởng, có tội thì phạt”, nhiều giải thưởng đã bắt
đầu đề cao những đóng góp của doanh nghiệp với xã hội: Top 100 doanh nghiệp phát
triển bền vững của VCCI, Giải thưởng Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp…Trên thực
tế, không thể phủ nhận những đóng góp từ các doanh nghiệp như những đóng góp máy
móc y tế của tập đoàn Vingroup, chiến dịch “Vuông tròn yêu thương” của hiệu bánh Karo,
trợ giá mùa dịch của YODY…ngay lúc kinh tế nước nhà gặp khó khăn do sự trì trệ bị ảnh
hưởng bởi COVID-19 kéo dài.
Thực trạng tại các nước phát triển và Thế giới:
Ban đầu, theo báo The Economist, CSR chỉ là “một màn biểu diễn” về việc làm tốt. CSR
của doanh nghiệp ngày nay phản ánh tư duy toàn cầu. Các công ty trong danh sách
“Fortune 500” đã có những quan điểm công khai về biến đổi khí hậu và đã áp dụng các
thực hành CSR nhằm tìm kiếm và kiểm tra chuỗi cung ứng. Sự đồng thuận đã xuất hiện
rằng các doanh nghiệp tồn tại để cung cấp giá trị cho không chỉ ở cổ đông mà còn là cho
tất cả các bên liên quan - khách hàng, nhân viên, nhà cung cấp và cộng đồng toàn cầu. 7
c) Lấy ví dụ minh hoạ và phân tích cho các vấn đề đó trong thực tế
đã vi phạm đạo đức kinh doanh. (Các doanh nghiệp tại Việt Nam) (2.0 điểm)
Ví dụ minh họa: Công ty Vedan - chiêu bài “Doanh nghiệp xanh” và an toàn sức khỏe môi trường.
Phân tích: Các hạng mục sản xuất: nhà máy Xút - Clo, bột ngọt, tinh bột, tinh bột biến
đổi…Từ khi hoạt động, công ty đã gây ảnh hưởng môi trường sinh thái và đời sông của
người dân. 19/09/2008, Cục Cảnh sát môi trường (C36) Bộ Công an phối hợp với Đoàn
kiểm tra liên ngành của Bộ Tài nguyên - Môi trường bắt quả tang nhà máy của Công ty
Vedan xả lượng lớn nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải. Trước đó, Vedan có tiền sử
liên quan việc xả nước chưa qua xử lý ra môi trường. Năm 1994, Công ty đã thải chất gây
ô nhiễm môi trường xuống sông Thị Vải làm thủy sản chết hàng loạt. Công ty đã lắp “hệ
thống xử lí” có chủ ý: hệ thống bơm nhiều tầng nấc có van đóng - mở linh hoạt và dẫn ra
một đường ống được cắm sâu trong lòng đất “trực chờ” được ra sông Thị Vải. Chỉ với
một cái lắc tay nhẹ, toàn bộ nước thải sẽ đổ thẳng xuống sông mà mắt thường khó thấy
được thay vì đi vào hệ thống vận hành.
Hành động của Vedan dưới góc độ đạo đức kinh doanh:
- Tính trung thực: Hành động xả nước thỉa không qua xử lý của Công ty là hành động
gian dối cùng thủ đoạn đầy tinh vi: thiết kế hệ thống xả trá hình nhằm qua mắt người dân,
chất thải được xả vào ban đêm. Vedan trốn tránh trách nhiệm môi trường, kiếm lợi nhuận
bất chính. Ngoài ra, Vedan còn tự đăng ký lượng chất thải loại B trong khi thực tế lượng
chất thải qua hệ thống xử lý của họ không đạt đén loại B. Công ty cũng không lập hồ sơ
đăng ký phát sinh Amiang (chất thải nguy hại). Hơn nữa, mặc dù đã xây 3 hệ hệ thống xử
lý và xả thải hiện đại nhưng Vedan vẫn không đảm bảo tiêu tiêu chuẩn kĩ thuật, mục đích
chỉ là đối phó với cơ quan chức năng và địa phương. Hành động của Vedan còn gây bức
xúc hơn khi đã bị cơ quan chức năng lập biên bản giữa nguyên hiện hiện trường nhưng
Công ty không chấp hành mà có dấu hiệu sửa chữa.
- Tôn trọng con người: Hành động của Vedan đã bỏ qua đạo đức kinh doanh, sức khỏe
người dân, lợi ích của cộng đồng. Mặc dù, cộng đồng là “cần câu kiếm cơm” của họ từ
nguồn cung nguyên liệu đến người lao động và người tiêu dùng sản phẩm. Theo các nhà
khoa học thì với các sản phẩm phẩm của họ, chất thải mà Vedan thải ra là Cyanure - một
trong những tác dụng nhanh nhất và dễ gây chết người nhất, chỉ với vài mg là có thể giết
chết một người lớn. Một biến thể của Cyanure là Kali Cyanure - ngăn chặn sự trao đổi
chất của tế bào, làm tế bào không thể lấy Oxy và bị hủy hoại. Chất thải mà họ thải ra chứa
Cyanure với hàm lượng vượt tiêu chuẩn gấp 76 lần.
- Gắn lợi ích của doanh nghiệp đi liền với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu
quả gắn với CSR: Hành động của họ càng quá đáng hơn khi trả giá cho những “hỗ trợ”
mà họ hứa đền bù cho người dân sau những sự việc đó. Họ mặc cả với những thiệt hại mà
mình tạo ra từng con cá, con tôm. 8
d) Lấy ví dụ minh hoạ và phân tích cho các vấn đề đó trong thực tế
đã thực hiện đúng đạo đức kinh doanh. (Các doanh nghiệp tại Việt Nam) (2.0 điểm)
Ví dụ minh họa 1: Cocoon Việt Nam - tiên phong cho xu hướng mỹ phẩm 100% thuần
chay từ thực vật, cam kết không có nguồn gốc từ động vật, không thử nghiệm trên động vật.
Phân tích: Gần đây, Cocoon đã đồng hành cùng Tổ chức Động vật Châu Á trong chiến
dịch “Chung tay bảo vệ loài gấu” và để lan tỏa thông điệp CSR rộng rãi hơn, Cocoon cho
ra mắt phiên bản bao bì đặc biệt với hình ảnh chú gấu cùng những câu nói đầy yêu thương.
Đặc biệt hơn, với mỗi sản phẩm được bán ra sẽ đóng góp vào quỹ của tổ chức để giải cứu
và bảo vệ những cá thể gấu tại Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Những cam kết của
Cocoon luôn đi kèm hành động: tham gia hai chương trình toàn cầu Leaping Bunny của
Cruelty Free International và Beauty Without Bunnies của FETA. Đây là hai chương trình
bảo vệ và cam kết không có sự tàn ác đối với động vật uy tín nhất thế giới. Bên cạnh
những mặt tích cực mà mỹ phẩm mang lại cho chúng ta, nhiều sinh vật chịu nhiều đau
đớn, tật nguyền và chết vì những thử nghiệm của mỹ phẩm. Từ thập niêm 1990, nhiều tổ
chức bảo vệ động vật đem sự thật những cuộc thí nghiệm tàn nhẫn này ra ánh sáng. Từ đó
tạo nên xu hướng sử dụng “mỹ phẩm nhân đạo”, đặc biệt là mỹ phẩm thuần chay. Tiên
phong cho xu hướng này tại Việt Nam, Cocoon đã và đang thực hiện những CSR tuyên
truyền cho việc bảo vệ động vật và môi trường.
Ví dụ minh họa 2: Vinamilk - “Vươn cao Việt Nam”
Phân tích: “Vươn cao Việt Nam” - thông điệp quá quen thuộc với người tiêu dùng Việt
được triển khai từ những năm 2008. Thông điệp đẹp đẽ này đi liền với Vinamilk với
nhiều hoạt động CSR nhằm nâng cao chất lượng, tầm vóc của trẻ em Việt Nam. Vào kỷ
niệm 40 năm ngày thành lập, chiến dịch quảng cáo của Vinamilk thể hiện sâu sắc mối
quan hệ giữa Vinamilk cùng con người và mảnh đất Việt: “Vinamilk gắn liền với tầm vóc
con người, tầm vóc quốc gia”. Gần đây, Vianmilk góp tay chung sức cùng đồng bào vượt
qua đại dịch với nhiều CSR: trao tặng các sản phẩm dinh dưỡng đến lực lượng y tế tuyến
đầu đất nước; tập thể Vinamilk góp mình qua hoạt động gây quỹ “Vinamilk - Triệu bước
đi, đẩy lùi Cô-vi” đạt hơn 2 tỷ đồng để hỗ trợ trẻ em khó khăn.
Nhìn chung, cả hai thương hiệu đều hướng hình ảnh đến những điều tốt đẹp và có ích cho
cộng đồng, xã hội. Thương hiệu thực hiện các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:
- Tính trung thực: họ không dùng các thủ đoạn gian dối để kiếm lời thay vào đó, họ giữ
lời hứa và nhất quán trong việc nói và hành động của mình. Họ đã thực hiện được những
cam kết mà mình đã đề ra. Cocoon tham gia vào hai chương trình uy tín của thế giới và
tạo ra những thông điệp tuyên truyền, đưa kiến thức bảo vệ của mình cho người tiêu dùng.
Vinamilk mang lại và giữ gìn một một chiến dịch cho đồng bào ta, góp sức mình vào đất
nước để nâng cao tầm vóc của trẻ em Việt. 9
- Gắn lợi ích của doanh nghiệp đi liền với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu
quả gắn với CSR: họ kinh doanh những vẫn không bỏ qua các vấn đề về môi trường và
con người. Thương hiệu đem đến cho khách hàng những chất lượng đến từ chính sản
phẩm. Cocoon cho ra đời các sản phẩm thuần chay để người tiêu dùng làm đẹp với những
nguồn nguyên liệu gần gũi, quen thuộc. Vinamilk cho ra đời những dòng sản phẩm giúp
xương chắc khỏe cùng vóc dáng cao lớn, khỏe mạnh đến người tiêu dùng.
- Tôn trọng con người: đối với khách hàng, họ tôn trọng quyền lợi và trải nghiệm cũng
như nhu cầu của khách hàng. Cocoon tạo những sản phẩm dành cho những người có xu
hướng tìm kiếm các loại sản phẩm từ thực vật để bảo vệ sức khỏe hay còn gọi là người
theo lối sống xanh. Vinamilk tạo ra những sản phẩm giúp đạt được nhu cầu cao lớn của
trẻ em và bậc phụ huynh Việt. 10