Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Hãy xác định một vấn đề là đối tượng nghiên cứu xã hội học ở Việt Nam hiện nay và lí giải tại sao lựa chọn vấn đề đó

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Hãy xác định một vấn đề là
đối tượng nghiên cứu xã hội học ở Việt Nam hiện nay và lí giải tại sao lựa
chọn vấn đề đó.
- Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học:
+ Là xã hội loài người, trong đó, quan hệ xã hội (tương quan xã hội) được
xuất phát từ con người xã hội và được biểu hiện thông qua các sinh hoạt
xã hội, hoạt động và hành vi xã hội giữa người và người.
+ Cái mang tính chất phổ quát, bao trùm trong các công trình nghiên cứu
Xã hội học là các sinh hoạt xã hội, hoạt động xã hội của con người, tức
là những hình thái biểu hiện xã hội do con người xã hội và vì con người
xã hội. Ví dụ, quan sát các diễn biến trong đời sống xã hội, chúng ta sẽ
thấy, trong cùng một tình huống, một điều kiện giống nhau nhưng do vị
thế, vai trò xã hội khác nhau, mỗi người lại có thái độ, hành vi phản ứng
khác nhau.
+ Vấn đề thứ hai mà Xã hội học lưu tâm nghiên cứu là hệ thống xã hội,
cơ cấu xã hội; ở đây, mối quan hệ giữa cá nhân trong tương quan xã hội
với nhóm, với cộng đồng diễn ra như thế nào.
- Vấn đề xã hội:
Câu 2: Khái niệm con người xã hội. Liên hệ con người Việt Nam hiện nay.
- “Con người xã hội” là chủ thể của xã hội, đồng thời cũng là sản phẩm của
xã hội.
Tính chủ thể xã hội của con người là tính chủ thể của những quan hệ xã
hội với những hoạt động xã hội, tương tác xã hội trong điều kiện của một
hình thái kinh tế - xã hội, cấu trúc xã hội nhất định. Chính con người xã
hội, với tính cách là chủ thể xã hội, đã tạo ra đời sống xã hội nói chung,
đã lập nên các mặt khác nhau của xã hội như kinh tế, chính trị, đạo đức,
pháp luật, giáo dục, thẩm mỹ, tôn giáo, khoa học,…
Tính “sản phẩm xã hội” của con người là tính sản phẩm của những
quan hệ xã hội do chính con người tạo nên với những hoạt động xã hội,
tương tác xã hội trong điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội, cấu
trúc xã hội nhất định. Trong tính hiện thực của mình, “con người hiện
thực”, “thực thể xã hội” là tổng hòa những quan hệ xã hội, liên hệ xã hội;
điều đó cũng có nghĩa là con người chịu sự quy định của xã hội, của “ sự
tác động lẫn nhau giữa người và người” – cá nhân con người được xã hội
hóa.
Tính chủ thể và tính sản phẩm của con người xã hội có mối quan hệ
biện chứng với nhau. Con người vừa tạo ra xã hội bằng các hoạt động xã
hội, tương tác xã hội, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội trên cơ sở của
những mối quan hệ xã hội, cấu trúc xã hội; vừa chịu sự quy định, chi phối
của những cái do mình tạo nên. Đó là một quá trình liên hợp, hòa nhập
mà sự phân biệt, tách biệt chúng ra làm hai chỉ có ý nghĩa tương đối.
Đối với xã hội, con người xã hội là “tế bào”, hạt nhân – trung tâm của
toàn bộ xã hội nói riêng. Nói “con người xã hội” là nói tới “đơn vị nhỏ
nhất” trong quan hệ xã hội. Đó là mỗi cá nhân – nhân cách mang tính xã
hội nhất định, thành viên làm cơ sở cho các tập hợp xã hội.
Câu 3: Phân tích những yếu tố cơ bản của con người xã hội.
Khác với các đô _ng _t thông thường, con người _t thực thể _t chất đă _c
biê _t do trong thực thể con người tồn tại các yếu tố bản như ý thức _i,
năng lực lao đô _ng và quan hê _ xã hô _i.
a thức xã hô _ i:
Mọi quan hê _ xã hô _i, hoạt đô _ng xã hô _i, tương tác xã hô _i, giao tiếp xã hô _i…
đều chịu sự điều khiển, định hướng trực tiếp của ý thức xã hô _i
a thức của con người luôn mang bản chất _ i, tính chất _i. Con
người xã hô _i là con người có ý thức xã hô _i
a thức xã hô _ i là mô _t thuô_c tính, mô _t đă _c điểm của con người xã hô _i
Trong ý thức xã hô _i, thành phcn thế giới quan, quan niê _m, _tưởng
sở, hạt nhân, đóng vai trò quy định chi phối các thành phcn khác.
Thành phcn tri thức (về tự nhiên và xã hô _i) vừa là nô _i dung cơ bản, vừa là
thước đo trình đô _, mức đô _ của ý thức _i. a chí _ t thành phcn
quan trọng của ý thức xã hô _i, nó thể hiê _n xu hướng, mong muốn tự giác
nhằm thực hiê _n mô _t hoạt đô _ng nhất định trong xã hô_i, vì vâ _y nó như đô _ng
lực bên trong của ý thức con người. Cảm xúc là sở để sự tìm tòi
chân về con người, mỗi thành phcn của ý thức _i chỉ trở thành
thành phcn của “ý thức hoạt đô _ng” khi chúng được chuyển vào tình cảm.
Có thể phân chia ý thức xã hô _i thành 3 dạng:
- Dạng chung: Chủ thể mang ý thức _i con người _i, tồn tại,
phát triển thông qua ý thức _i của các nhân, các nhóm, các _p
đoàn, các giai cấp, các tcng lớp trong xã hô _i
- Dạng riêng: a thức _ i nhân, vừa mang những _i dung nhất định
của ý thức xã hô _i nói chung, vừa chứa đựng những yếu tố riêng lf vốn chỉ
thuô _c về ý thức của cá nhân, không được lă _p lại ở bất kì cá nhân nào khác
- Dạng giữa:a thức _ i của nhóm _i, của giai cấp, của mỗi thành
phcn _i trong _ thống _i nhất định, trong đó ý thức xã hô _i của
nhóm, giai cấp… vừa mang ý thức chung của xã hô _i, vừa mang ý thức xã
_i của riêng nhóm, giai cấp
a thức _ i chung chỉ tồn tại thông qua ý thức _i nhân,
nhóm, giai cấp… ngược lại, ý thức nhóm, giai cấp là sự nhất trí , là tinh
hoa của ý thức các thành viên trong nhóm, giai cấp…
Năng lực lao đô_ng (khả năng hoạt đô _ng thực tiễn):
_i, con người tồn tại dựa trên sở của hoạt đô _ng lao đô _ng, hoạt
đô _ng thực tiễn của con người xã hô _i
Hoạt đô _ng thực tiễn trở thành nhân tố xác định tính chất quyết định
đối với phẩm chất _i, địa vị, vai trò _i giá trị _i của
nhân nhất định
Sự phát triển của mỗi con người phụ thuô _c vào năng lực tham gia lao
đô _ng _i, khả năng hoạt đô_ng thực tiễn nhằm làm cho xã hô _i tiến _,
phát triển. _t khác, sự tham gia lao đô _ng, hoạt đô _ng thực tiễn trở thành
cơ sở, thước đọ tính chất xã hô _i trong nhân cách cá nhân
Năng lực lao đô _ng, khả năng hoạt đô _ng thực tiễn được xem đă _c trưng
bản, quyết định của con người. Hoạt đô _ng thực tiễn hoạt đô_ng sáng
tạo của con người, giúp con người sáng tạo bản thân mình và sáng tạo ra
toàn _i, tạo _p những giá trị xã hô _i văn hóa, những giá trị tiến _
xã hô_i
Hoạt đô _ng thực tiễn của cá nhân liên quan chă _t chẽ đến tính chất, mức đô _
phát triển của cá nhân – nhân cách
Quan hê _ xã hô _i
Sự cấu thành _ thống xã hô _i, cấu trúc _i được biểu hiê _n hiê _n thực ở
các quan hê _ xã hô _i, liên hê _ xã hô _i
Mỗinhân nhân cách cái “tôi” cũng chỉ thông qua quan _ _i
mới tiếp nhâ _n “xã hô _i hóa” và tác đô _ng trở lại xã hô _i bằng “cá nhân hóa”
Trong “tính hiê _n thực” của nó, quan _ xã hô _i như là dấu hiê _u, chỉ số xác
định con người với cách con người _i, con người “tổng hòa
những quan hê _ xã hô_i”
Quan hê _ xã hô _i được xem là yếu tố cơ sở quy định xã _i và nô _i dung con
người xã hô_i. Chính quan hê _ xã hô _i của toàn xã hô _i và quan hê _ cá nhân đã
tạo ra đă _c trưng của xã hô _i và xác định đă _c điểm của mỗi cá nhân
Trong điều kiê_n của sự phát triển khoa học hiê _n đại, của sản xuất vâ _t chất,
của giao lưu văn hóa xã hô _i, vấn đề chất lượng “quan _ _i” đang
đă _t ra _t cách khẩn thiết ý nghĩa đă _c biê _t quan trọng. Giá trị nhân
văn, định hướng nhân văn cho các quan _ người đang trở thành mục tiêu
của con người.
Câu 4: Những hình thức biểu hiện cơ bản của cấu trúc hội. Liên hệ với
cấu trúc xã hội Việt Nam hiện nay.
- Khái niệm:
Cấu trúc xã hội là kết cấu, tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất
định, trong đó có sự thống nhất bền vững tương đối của các yếu tố, thành
phcn, mối liên hệ cơ bản của hệ thống xã hội đó.
- Những hình thức biểu hiện cơ bản:
Cấu trúc xã hội luôn mang tính đa dạng và phức tạp. Về đại thể, có thể
nhận biết nó thông qua các biểu hiện cơ bản như cấu trúc xã hội – giai
cấp, cấu trúc xã hội – dân số, cấu trúc xã hội - lãnh thổ,cấu trúc xã hội –
dân tộc, cấu trúc xã hội – lao động (nghề nghiệp)…
+ Cấu trúc xã hội – giai cấp:
kết cấu và mối liên __i giữa các giai cấpphân chia giai
cấp dựa trên các yếu tố cơ bản như quan _ sở hữu về tư liê _u sản xuất, vị
trí xã hô _i của con người trong _ thống sản xuấttổ chức lao đô _ng
_i, viê_c phân phối lợi ích _i, nghĩa vụ quyền lợi của mọi người
trong đời sống xã hô_i
Cấu trúc xã hô_i – giai cấp vừa xem xlt các giai cấp xã hô_i và mối liên
_ giữa chúng, vừa xem xlt cả các _p đoàn _i, tcng lớp _i
mối quan hê _ giữa các tâ _p đoàn tcng lớp này
XHH cấu trúc xã hô _i – giai cấp đă _c biê _t quan tâm tới các giai cấp cơ
bản, tức là những giai cấp, tâ _p đoàn, xã _i đang chiếm vị trí và đóng vai
trò quyết định đến sự biến đổi và phát triển xã hô_i
Cấu trúc _i giai cấp “hạt nhân” của cấu trúc _i.quy
định bản chất tính chất của các quan _ _i các cấu trúc
_i khác. Chính sự biến đổi của cấu trúc _i giai cấp tạo nên sự
biến đổi của cấu trúc xã hô _i nói chung
+ Cấu trúc xã hô_i – lao đô _ng (nghề nghiê _p):
kết cấu mối liên _ _i giữa các lực lượng lao đô _ng, các
ngành nghề lao đô _ng khác nhau trong xã _i, trên cơ sở của sự phát triển
lực lượng sản xuất và phân công lao đô _ng xã hô_i
Cấu trúc xã hô _i – lao đô_ng là biểu hiê _n cụ thể quá trình hoạt đô _ng phát
triển kinh tế của xã _i. Trong đó, phân công lao đô _ng đã diễn ra và ngày
càng trở nên đa dạng, phong phú phức tạp do sự biến đổi, _n đô_ng
của “tất yếu kinh tế”, tức là của lực lượng sản xuất và quan hê _ sản xuất xã
_i
XHH cấu trúc xã hô _i – lao đô _ng quan tâm đă _c biê _t đến mối liên hê _, tác
đô _ng lẫn nhau giữa các _p hơp lao đô _ng nghề nghiê _p: chân tay –
trí ócquản lý; thủ công kỹ thuâ _t;thực hành lý thuyết;
lđ sản xuất – lđ phân phối; lđ công nghiê _p – lđ nông nghiê _p – lđ dịch vụ
Cấu trúc _i lao đô _ng (nghề nghiê _p) liên quan _t thiết với kết
cấu và mối liên _ xã hô _i trong các _p thể lao đô _ng thuô_c thực tại
_i
+ Cấu trúc xã hô_i – dân số:
Là kết cấu và mối liên _ xã hô _i trong thực tại của tái sản xuất nhân
khẩu (mức sinh, mức tm), của tn lê _ giữa các mức tuổi, của chỉ số giới tính,
của _t đô_ dân số, của biến đô_ng dân (di dân), của quy gia đình
và quan hê _ thế hê _ (tô_c họ)
Nhâ _n thức về cấu trúc xã _i dân số là nhân thức về các “yếu tố
dân số” tham gia vào quá trình tồn tại của _i, của mối quan _ giữa
con người và tự nhiên
Cấu trúc xã _i – dân số, _t mă _t phụ thuô _c vào bản chất, quy luâ _t
và thực trạng của tự nhiên, mă _t khác luôn bị quy định, bị chi phối, bị biến
đổi do con người trong khuôn khổ những điều kiê _n kinh tế – xã _i, văn
hóa, chế đô_ chính trị nhất định
Để được _t cấu trúc _i dân số hợp lý, nhân văn ccn phải
tính đến viê _c xây dựng _t trình đô_ mang tính phát triển về sản xuất
xã hô_i, về dân trí, giáo dục, về chính sách xã hô _i và quản lý nhà nước.
Câu 5: Khái niệm, nguồn gốc và các loại địa vị xã hội. Cho ví dụ minh họa.
- Khái niệm: Địa vị xã hội là vị trí xã hội nhất định của một cá nhân trong
mối liên hệ xã hội giữa cá nhân đó và xã hội.
- Nguồn gốc:
+ Địa vị xã hội (vị thế xã hội) được hình thành và tồn tại trong cấu trúc xã
hội; đồng thời, liên quan chặt chẽ với tập hợp xã hội (nhóm xã hội, cộng
đồng xã hội, tổ chức xã hội).
+ Địa vị xã hội vừa do phẩm chất xã hội của bản thân cá nhân quy định;
vừa chịu sự nhận thức, định giá, tác động trực tiếp của các quan hệ xã
hội, của xã hội nói chung, trên cơ sở của một điều kiện kinh tế - xã hội cụ
thể, nhất định. Nói cách khác, địa vị xã hội (của cá nhân – chủ thể xã hội)
được xác định trong liên hệ xã hội và được xã hội thừa nhận.
- Phân loại địa vị xã hô
G
i:
+ Địa vị son có:địa vị được quy định theo những sở, điều kiê
_
n vốn
của nhân cá nhân không kiểm soát, tạo dựng được. Địa vị này
thường phụ thuô
_
c vào lứa tuổi, giới tính, spc
_
c, nguồn gốc xuất thân,
quê quán, điều kiê
_
n kinh tế – xã hô
_
i
VD: địa vị “con, cháu” trong gia đinh là địa vị có son từ khi sinh ra, phụ
thuô
_
c vào lứa tuoir, thế hê
_
+ Địa vị đạt được: là địa vị được quy định theo phẩm chất, năng lực, trình
đô
_ do nhân lựa chọn, chủ đô
_
ng, tích cực hoạt đô
_
ng đạt đượcđược
xã hô
_
i thừa nhâ
_
n. Đó loại địa vị mà cá nhân kiểm soát được và tự tạo
dựng được
VD: cá nhân cố gpng học
_
p, rqn luyê
_
n và hoạt đô
_
ng để trở thành bác sĩ,
kĩ sư, giáo viên ….
Câu 6 : khái niệm và những yếu tố ảnh hưởng tới di động xã hội .
Liên hệ thức tế
Trả lời
Kn :Di động xã hội và cơ động xã hội là sự thay đổi địa vị của 1 nhóm, cá nhân trong
hệ thống phân tcng xã hội.
Những yếu tố ảnh hưởng :
- Tính chất và trình độ phát triển kinh tế xã hội
Tùy thuộc và sự phát triển của xã hội diên ra ít hoặc nhiều . Nếu một xã hội khlp kín
thì các cá nhân ít có cơ hội thay đổi vị trí của mình trong xã hội . Còn với xã hội mở
,thì cơ may đó nhiều hơn và cá nhân có thể đạt được những địa vị vị trí cao hay thấp
tùy thuộc vào năng lực của mình.. tromg xã hội mở , sự di đọng xã hội diễn ra nhanh
hơn , các xã hội công nghiệp thuốc loại xã hội mở .
Liên hệ: trong xã hội ngày nay khi nền kinh tế đang đi lên , xã hội ổn định, tạo điều
kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân , nhóm, cộng đồng. điển hình như trong các
danh nghiệp trong và ngoài nước ngày càng tăng thì nhu ccu lao động nhiều . đó là
một điều kiện tốt để cho bạn phát triền . Khi bản thân mỗi cá nhân hay một nhóm có
sự nỗ lực và tài năng thì sẽ có một địa vị cao trong doanh nghiệp đấy. nếu như bạn đủ
bản lĩnh , các yếu khách quan phù hợp như tình hình xã hội cung- ccu ; và yếu tố chủ
quan : năng lực , biết npm bpt cơ hội, sự kiên trì thì có thể tự mình mở doanh nghiệp .
Như vậy , vị trí cao hay thấp tùy thuộc vào năng lực của bản thân mỗi cá nhân
- Trình độ học vấn
Kn: là một trong những yếu tố tác động mạnh nhất đến di động xã hội .
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng , những cá nhân có trình độ học vấn cao hơn thì
năng động hơn hẳn những cá nhân có trình độ học vấn thấp hơn . Nhờ có trình độ học
vấn cao mà người lao động có khả năng nhận những công việc đòi hỏi có chuyên môn
cao. Họ cũng có nhiều điều kiện để vươn tới những loại hình lao động có nội dung
phong phú hơn . Điều đó có nghĩa là họ có điều kiện để đạt tới một vị trí xã hội cao
hơn . Ngày nay nhiều vị trí xã hội , nhiều công việc đòi hỏi phải có học vấn cao , vì
vậy cá nhân nào được đào tạo để có học vấn thì dễ có cơ hội đạt được những vị trí xã
hội cao.
Liên hệ : ngày nay để có thể đương đcu với thách thức khi nước ta thực sự bước vào
cuộc cách mạng công nghiệp lcn thứ tư , bản thân em phải chuẩn bị cho mình tri thức
về công nghệ thông tin và trình độ ngoại ngữ tốt, kỹ năng mềm thành thạo và kinh
nghiệm làm việc thực tế để mở ra cánh cma bước vào sân chơi toàn ccu hóa.
Ví dụ như ngoại ngữ :
Trau dồi vốn ngoại ngữ là yêu ccu mang tính ccn thiết. Khả năng sm dụng ngoại ngữ
sẽ tạo cơ hội cho chúng ta tiếp cận với các tin tức, sách báo, tài liệu nước ngoài, giao
tiếp được với bạn bq quốc tế nhằm giao lưu, học hỏi văn hóa của các miền đất trên
Thế giới và tiếp thu tri thức nhân loại.
Giữa xu thế “đa quốc gia hóa” của các công ty, biết ít nhất một ngoại ngữ sẽ giúp bạn
nổi bật, dễ dàng nhận được công việc phù hợp với khả năng, trình độ bản thân, việc
tìm kiếm các thông tin tuyển dụng sẽ mở rộng nhiều vị trí hấp dẫn.
Biết ít nhất một ngoại ngữ sẽ giúp bạn nổi bật, dễ dàng nhận được công việc phù hợp
với khả năng, trình độ bản thân.
Tuy nhiên ccn phải nhấn mạnh rằng học ngoại ngữ không đơn thucn chỉ là biết từ
vựng và hiệu quả, nghĩa là người học ngoại ngữ đồng thời phải học hỏi văn hóa nước
khác để có cách diễn đạt phù hợp. Một giảng viên tiếng Anh đã từng nói: “Không thể
dạy được ngoại ngữ nếu người đó không am hiểu về văn hóa nước họ”. Cũng như vậy,
việc học ngoại ngữ cũng ccn gpn với mục đích đúng đpn nhất định, đó là phục vụ học
tập, làm việc, giao tiếp và giải trí lành mạnh.
- Yếu tố giới
Cho đến nay vẫn còn nhiều phân biệt giữa nam và nữ về những khía cạnh khác nhau
trong đời sống xã hội . Nhìn chung, sự di động xã hội của nữ thường thấp hơn của
nam . đó một phcn là các yếu tố kinh tế , nhưng phcn lớn là do những yếu tố liên quan
đến giới như dư luận xã hội, các chuẩn mực xã hội , các quan niệm, các thiết chế nên
có sự phân biệt giữa nam và nữ
Liên hệ : trong xã hội ngày nay tuy phụ nữ đã có nhiều người có địa vị, vai trò quan
trong trong xã hội. nhưng phcn lớn phụ nữ thường vẫn phảo chăm lo cho gia đình ,
làm theo các chuẩn mực mà xã hội đưa ra . Mà người con trai thì lo công việc , kiếm
thu nhập nuôi gia đình. Như vậy sự di động của nữ ít hơn nam
- Nơi cư trú
Khu vực mà con người sinh sống cũng ảnh hưởng đến di động xã hội. Chẳng hạn
những cơ may trong cuộc đời đối với cá nhân sống ở đô thị sẽ nhiều hơn so với cá
nhân sống ở nông thôn . với những ai cư trú ở những nơi , vùng xâu vùng xa , thì các
cơ may càng hiếm hoi hơn . trên thực tế , vị trí nơi ở , nơi sinh sống có nhữn khả năng
lựa chọn công việc và môi trường làm việc khác nhau ảnh hưởng đến sự thăng tiến
của mỗi cá nhân .
Liên hệ : ngày nay , điển hình như ở các vùng thành thị thì có nhiều công ty , nhiều xí
nhiệp nên cơ hội việc làm mở rộng . còn ở vùng quê thì ít công ty , xí nghiệp nên cơ
hội ít hơn .
Câu 7 : Khái niệm xã hội hóa. Phân tích môi trường của xã hội
hội hóa
- Khái niệm xhh hiện nay được dùng với hai nội dung .
Trong nội dung thứ nhất, khái niệm này chỉ sự tăng cường chú ý quan tâm của xã hội
về vật chất và tinh thcn đến nhũng vấn đề , sự kiện cụ thể nào đó của xã hội mà trước
đây chỉ có một bộ phận của xã hội có trách nhiệm quan tâm . nói cách khác do tcm
quan trọng , ý nghĩa xã hội của nhũng vấn đề cụ thể đó mà từ chổ chỉ một nhóm hay
một cộng đồng hay một bộ phận của xã hội quan tâm , đến nay ngày càng dduojc đông
đảo qucn chúng quan tâm . đó là quá trình xã hội hóa các vấn đề , sự kiện xã hội , như
xã hội hóa giáo dục , xã hội hóa y tế ,..
Trong nội dung thứ hai , thuật ngữ xã hội hóa được sm dụng trong xã hội học để chỉ
quá trình chuyển biến từ chỉnh thể sinh vật có bản chất xã hội với các tiền đề tự nhiên
đến một chỉnh thể đại diện của xã hội loài người . Đây chính là quá trình xã hội hóa cá
nhân .
- Môi trường xã hội hóa
là nơi cá nhân có thể thực hiện thuận lợi các tương tác xã hội của mình nhằm mục
đích thu nhận và tái tạo kinh nghiệm xã hội .
môi trường xã hội hóa chính là vườn ươm của nhân cách , và đây cũng chính là ngả
đường mở rộng để các kinh nghiệm xã hội có thể đến với các cá nhân .
Gia đình . đây là môi trường xã hội hóa quan trọng bậc nhất của cá nhân , bởi
hcu hết mỗi cá nhân đều sinh ra và lớn lên trong gia đình .
Thông qua các thông tin có chủ đích và không có chủ đích , cha mẹ và những người
lớn trong gia đình truyền lại cho con cái những giá trị , niềm tin , chuẩn mực , thái độ
và cả những tri thức về thế giới xung quanh .
Nhà trường :
Nhà trường là một môi trường xã hội hoá chính yếu . Đứa trf tiếp thu không chỉ các
môn học của nhà trường mà cả những quy tpc và những cách thức quy định hành vi ,
cách thức quan hệ với giáo viên và các bạn học , ... cũng như những cách nhìn nhận về
thế giới , những tư tưởng , khuôn mẫu , và giá trị mà xã hội coi trọng .
Nhà trường là nơi con người bpt đcu được tiếp xúc với tính đa dạng xã hội , tương tác
với những thành viên không phải trong tập thể cơ bản là gia đình .
Tính đa dạng xã hội ở nhà trường thường tạo ra nhận thức rõ ràng hơn về vị trí của
mình trong cấu trúc xã hội đã hình thành trong quá trình xã hội hóa ở gia đình .
Nhà trường có tcm quan trọng ngày càng tăng trong quá trình xã hội hoá của mỗi cá
nhân do phcn lớn thời gian ngoài gia đình , các cá nhân phụ thuộc vào các tổ chức đó .
Các nhóm ngang hàng : Cá nhân tham gia vào nhiều nhóm xã hội : nhóm bạn
bq cùng lứa tuổi , nhóm cùng sở thích , nhóm học tập , nhóm lao động sản
xuất , nhóm nghề nghiệp ... Những nhóm xã hội này có ảnh hưởng quan trọng
đến việc thu nhận kinh nghiệm xã hội , hoàn thiện những kiến thức , kỹ năng
lao động , và quy tpc ứng xm ... © Trong những nhóm này nhóm bạn bq cùng
lứa tuổi có tác động mạnh mẽ đển cá nhân tới mức có thể lấn át ảnh hưởng của
gia đình và nhà trường .
Nhóm bạn cũng tạo ra cơ hội cho các thành viên chia sf , thảo luận về các mối quan
tâm mà thường không làm tương tự với cha mẹ hay các thcy cô giáo , học hỏi những
hành vi mà họ không được thực hiện ở các môi trường xã hội hoá khác như gia đình ,
nhà trường . Tuy nhiên khi cá nhân bước vào tuổi trưởng thành về xã hội thì nhóm lao
động sản xuất , nhóm đồng nghiệp ... lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với xã hội
hoá cá nhân . Thông qua nhóm cá nhân không chỉ .
Truyền thông đại chúng :
Trong xã hội hiện đại đây là nhân tố rất quan trọng trong quá trình xã hội hóa .
Truyền thông mang lại cho con người những kinh nghiệm xã hội , những mẫu văn hóa
mang tính tiêu chuẩn dưới cách nhìn phổ biến . Thông qua thời lượng cũng như cách
thức của những gì được chuyển tải qua các phương tiện truyền thông , xã hội bị ảnh
hưởng bởi những khuôn mẫu , giá trị ... mà nó thể hiện cũng như quyền lợi của những
nhóm thm yếu bị xem nhẹ vì họ không npm giữ các phương tiện truyền thông . Việc
tiếp thu tri thức , thông tin qua truyền thông đại chúng ngày càng trở nên quan trọng
đối với cá nhân trong quá trình xã hội hoá .
| 1/20

Preview text:

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Hãy xác định một vấn đề là
đối tượng nghiên cứu xã hội học ở Việt Nam hiện nay và lí giải tại sao lựa chọn vấn đề đó
.
- Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học:
+ Là xã hội loài người, trong đó, quan hệ xã hội (tương quan xã hội) được
xuất phát từ con người xã hội và được biểu hiện thông qua các sinh hoạt
xã hội, hoạt động và hành vi xã hội giữa người và người.
+ Cái mang tính chất phổ quát, bao trùm trong các công trình nghiên cứu
Xã hội học là các sinh hoạt xã hội, hoạt động xã hội của con người, tức
là những hình thái biểu hiện xã hội do con người xã hội và vì con người
xã hội
. Ví dụ, quan sát các diễn biến trong đời sống xã hội, chúng ta sẽ
thấy, trong cùng một tình huống, một điều kiện giống nhau nhưng do vị
thế, vai trò xã hội khác nhau, mỗi người lại có thái độ, hành vi phản ứng khác nhau.
+ Vấn đề thứ hai mà Xã hội học lưu tâm nghiên cứu là hệ thống xã hội,
cơ cấu xã hội
; ở đây, mối quan hệ giữa cá nhân trong tương quan xã hội
với nhóm, với cộng đồng diễn ra như thế nào. - Vấn đề xã hội:
Câu 2: Khái niệm con người xã hội. Liên hệ con người Việt Nam hiện nay.
- “Con người xã hội” là chủ thể của xã hội, đồng thời cũng là sản phẩm của xã hội.
Tính chủ thể xã hội của con người là tính chủ thể của những quan hệ xã
hội với những hoạt động xã hội, tương tác xã hội trong điều kiện của một
hình thái kinh tế - xã hội, cấu trúc xã hội nhất định. Chính con người xã
hội, với tính cách là chủ thể xã hội, đã tạo ra đời sống xã hội nói chung,
đã lập nên các mặt khác nhau của xã hội như kinh tế, chính trị, đạo đức,
pháp luật, giáo dục, thẩm mỹ, tôn giáo, khoa học,…
Tính “sản phẩm xã hội” của con người là tính sản phẩm của những
quan hệ xã hội do chính con người tạo nên với những hoạt động xã hội,
tương tác xã hội trong điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội, cấu
trúc xã hội nhất định. Trong tính hiện thực của mình, “con người hiện
thực”, “thực thể xã hội” là tổng hòa những quan hệ xã hội, liên hệ xã hội;
điều đó cũng có nghĩa là con người chịu sự quy định của xã hội, của “ sự
tác động lẫn nhau giữa người và người” – cá nhân con người được xã hội hóa.
Tính chủ thể và tính sản phẩm của con người xã hội có mối quan hệ
biện chứng với nhau. Con người vừa tạo ra xã hội bằng các hoạt động xã
hội, tương tác xã hội, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội trên cơ sở của
những mối quan hệ xã hội, cấu trúc xã hội; vừa chịu sự quy định, chi phối
của những cái do mình tạo nên. Đó là một quá trình liên hợp, hòa nhập
mà sự phân biệt, tách biệt chúng ra làm hai chỉ có ý nghĩa tương đối.
Đối với xã hội, con người xã hội là “tế bào”, hạt nhân – trung tâm của
toàn bộ xã hội nói riêng. Nói “con người xã hội” là nói tới “đơn vị nhỏ
nhất” trong quan hệ xã hội. Đó là mỗi cá nhân – nhân cách mang tính xã
hội nhất định, thành viên làm cơ sở cho các tập hợp xã hội.
Câu 3: Phân tích những yếu tố cơ bản của con người xã hội.
Khác với các đô _ng vâ _t thông thường, con người là mô _t thực thể vâ _t chất đă _c
biê _t do trong thực thể con người tồn tại các yếu tố cơ bản như ý thức xã hô _i,
năng lực lao đô _ng và quan hê _ xã hô _i.  a thức xã hô _ i:
 Mọi quan hê _ xã hô _i, hoạt đô _ng xã hô _i, tương tác xã hô _i, giao tiếp xã hô _i…
đều chịu sự điều khiển, định hướng trực tiếp của ý thức xã hô _i
 a thức của con người luôn mang bản chất xã hô _ i, tính chất xã hô _i. Con
người xã hô _i là con người có ý thức xã hô _i
 a thức xã hô _ i là mô _t thuô _c tính, mô _t đă _c điểm của con người xã hô _i
 Trong ý thức xã hô _i, thành phcn thế giới quan, quan niê _m, hê _ tư tưởng là
cơ sở, hạt nhân, đóng vai trò quy định và chi phối các thành phcn khác.
Thành phcn tri thức (về tự nhiên và xã hô _i) vừa là nô _i dung cơ bản, vừa là
thước đo trình đô _, mức đô _ của ý thức xã hô _i. a chí là mô _ t thành phcn
quan trọng của ý thức xã hô _i, nó thể hiê _n xu hướng, mong muốn tự giác
nhằm thực hiê _n mô _t hoạt đô _ng nhất định trong xã hô _i, vì vâ _y nó như đô _ng
lực bên trong của ý thức con người. Cảm xúc là cơ sở để có sự tìm tòi
chân lý về con người, mỗi thành phcn của ý thức xã hô _i chỉ trở thành
thành phcn của “ý thức hoạt đô _ng” khi chúng được chuyển vào tình cảm.
 Có thể phân chia ý thức xã hô _i thành 3 dạng:
- Dạng chung: Chủ thể mang ý thức xã hô _i là con người xã hô _i, tồn tại,
phát triển thông qua ý thức xã hô _i của các cá nhân, các nhóm, các tâ _p
đoàn, các giai cấp, các tcng lớp trong xã hô _i
- Dạng riêng: a thức xã hô _ i cá nhân, vừa mang những nô _i dung nhất định
của ý thức xã hô _i nói chung, vừa chứa đựng những yếu tố riêng lf vốn chỉ
thuô _c về ý thức của cá nhân, không được lă _p lại ở bất kì cá nhân nào khác
- Dạng giữa:a thức xã hô _ i của nhóm xã hô _i, của giai cấp, của mỗi thành
phcn xã hô _i trong hê _ thống xã hô _i nhất định, trong đó ý thức xã hô _i của
nhóm, giai cấp… vừa mang ý thức chung của xã hô _i, vừa mang ý thức xã
hô _i của riêng nhóm, giai cấp
 a thức xã hô _ i chung chỉ tồn tại và thông qua ý thức xã hô _i cá nhân,
nhóm, giai cấp… ngược lại, ý thức nhóm, giai cấp là sự nhất trí , là tinh
hoa của ý thức các thành viên trong nhóm, giai cấp…
 Năng lực lao đô _ng (khả năng hoạt đô _ng thực tiễn):
 Xã hô _i, con người tồn tại dựa trên cơ sở của hoạt đô _ng lao đô _ng, hoạt
đô _ng thực tiễn của con người xã hô _i
 Hoạt đô _ng thực tiễn trở thành nhân tố xác định có tính chất quyết định
đối với phẩm chất xã hô _i, địa vị, vai trò xã hô _i và giá trị xã hô _i của cá nhân nhất định
 Sự phát triển của mỗi con người phụ thuô _c vào năng lực tham gia lao
đô _ng xã hô _i, khả năng hoạt đô _ng thực tiễn nhằm làm cho xã hô _i tiến bô _,
phát triển. Mă _t khác, sự tham gia lao đô _ng, hoạt đô _ng thực tiễn trở thành
cơ sở, thước đọ tính chất xã hô _i trong nhân cách cá nhân
 Năng lực lao đô _ng, khả năng hoạt đô _ng thực tiễn được xem là đă _c trưng
cơ bản, quyết định của con người. Hoạt đô _ng thực tiễn là hoạt đô _ng sáng
tạo của con người, giúp con người sáng tạo bản thân mình và sáng tạo ra
toàn xã hô _i, tạo lâ _p những giá trị xã hô _i – văn hóa, những giá trị tiến bô _ xã hô _i
 Hoạt đô _ng thực tiễn của cá nhân liên quan chă _t chẽ đến tính chất, mức đô _
phát triển của cá nhân – nhân cách  Quan hê _ xã hô _i
 Sự cấu thành hê _ thống xã hô _i, cấu trúc xã hô _i được biểu hiê _n hiê _n thực ở
các quan hê _ xã hô _i, liên hê _ xã hô _i
 Mỗi cá nhân – nhân cách – cái “tôi” cũng chỉ thông qua quan hê _ xã hô _i
mới tiếp nhâ _n “xã hô _i hóa” và tác đô _ng trở lại xã hô _i bằng “cá nhân hóa”
 Trong “tính hiê _n thực” của nó, quan hê _ xã hô _i như là dấu hiê _u, chỉ số xác
định con người với tư cách là con người xã hô _i, con người “tổng hòa
những quan hê _ xã hô _i”
 Quan hê _ xã hô _i được xem là yếu tố cơ sở quy định xã hô _i và nô _i dung con
người xã hô _i. Chính quan hê _ xã hô _i của toàn xã hô _i và quan hê _ cá nhân đã
tạo ra đă _c trưng của xã hô _i và xác định đă _c điểm của mỗi cá nhân
 Trong điều kiê _n của sự phát triển khoa học hiê _n đại, của sản xuất vâ _t chất,
của giao lưu văn hóa – xã hô _i, vấn đề chất lượng “quan hê _ xã hô _i” đang
đă _t ra mô _t cách khẩn thiết có ý nghĩa đă _c biê _t quan trọng. Giá trị nhân
văn, định hướng nhân văn cho các quan hê _ người đang trở thành mục tiêu của con người.
Câu 4: Những hình thức biểu hiện cơ bản của cấu trúc xã hội. Liên hệ với
cấu trúc xã hội Việt Nam hiện nay.
- Khái niệm:
Cấu trúc xã hội là kết cấu, tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất
định, trong đó có sự thống nhất bền vững tương đối của các yếu tố, thành
phcn, mối liên hệ cơ bản của hệ thống xã hội đó.
- Những hình thức biểu hiện cơ bản:
Cấu trúc xã hội luôn mang tính đa dạng và phức tạp. Về đại thể, có thể
nhận biết nó thông qua các biểu hiện cơ bản như cấu trúc xã hội – giai
cấp, cấu trúc xã hội – dân số, cấu trúc xã hội - lãnh thổ,cấu trúc xã hội –
dân tộc, cấu trúc xã hội – lao động (nghề nghiệp)…
+ Cấu trúc xã hội – giai cấp:
Là kết cấu và mối liên hê _ xã hô _i giữa các giai cấp và phân chia giai
cấp dựa trên các yếu tố cơ bản như quan hê _ sở hữu về tư liê _u sản xuất, vị
trí xã hô _i của con người trong hê _ thống sản xuất và tổ chức lao đô _ng xã
hô _i, viê _c phân phối lợi ích xã hô _i, nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người trong đời sống xã hô _i
Cấu trúc xã hô _i – giai cấp vừa xem xlt các giai cấp xã hô _i và mối liên
hê _ giữa chúng, vừa xem xlt cả các tâ _p đoàn xã hô _i, tcng lớp xã hô _i và
mối quan hê _ giữa các tâ _p đoàn tcng lớp này
XHH cấu trúc xã hô _i – giai cấp đă _c biê _t quan tâm tới các giai cấp cơ
bản, tức là những giai cấp, tâ _p đoàn, xã hô _i đang chiếm vị trí và đóng vai
trò quyết định đến sự biến đổi và phát triển xã hô _i
 Cấu trúc xã hô _i – giai cấp là “hạt nhân” của cấu trúc xã hô _i. Nó quy
định bản chất và tính chất của các quan hê _ xã hô _i và các cấu trúc xã
hô _i khác. Chính sự biến đổi của cấu trúc xã hô _i – giai cấp tạo nên sự
biến đổi của cấu trúc xã hô _i nói chung
+ Cấu trúc xã hô _i – lao đô _ng (nghề nghiê _p):
Là kết cấu và mối liên hê _ xã hô _i giữa các lực lượng lao đô _ng, các
ngành nghề lao đô _ng khác nhau trong xã hô _i, trên cơ sở của sự phát triển
lực lượng sản xuất và phân công lao đô _ng xã hô _i
Cấu trúc xã hô _i – lao đô _ng là biểu hiê _n cụ thể quá trình hoạt đô _ng phát
triển kinh tế của xã hô _i. Trong đó, phân công lao đô _ng đã diễn ra và ngày
càng trở nên đa dạng, phong phú và phức tạp do sự biến đổi, vâ _n đô _ng
của “tất yếu kinh tế”, tức là của lực lượng sản xuất và quan hê _ sản xuất xã hô _i
XHH cấu trúc xã hô _i – lao đô _ng quan tâm đă _c biê _t đến mối liên hê _, tác
đô _ng lẫn nhau giữa các tâ _p hơp lao đô _ng – nghề nghiê _p: lđ chân tay – lđ
trí óc – lđ quản lý; lđ thủ công – lđ kỹ thuâ _t; lđ thực hành – lđ lý thuyết;
lđ sản xuất – lđ phân phối; lđ công nghiê _p – lđ nông nghiê _p – lđ dịch vụ
 Cấu trúc xã hô _i – lao đô _ng (nghề nghiê _p) liên quan mâ _t thiết với kết
cấu và mối liên hê _ xã hô _i trong các tâ _p thể lao đô _ng thuô _c thực tại xã hô _i
+ Cấu trúc xã hô _i – dân số:
Là kết cấu và mối liên hê _ xã hô _i trong thực tại của tái sản xuất nhân
khẩu (mức sinh, mức tm), của tn lê _ giữa các mức tuổi, của chỉ số giới tính,
của mâ _t đô _ dân số, của biến đô _ng cư dân (di dân), của quy mô gia đình
và quan hê _ thế hê _ (tô _c họ)
Nhâ _n thức về cấu trúc xã hô _i – dân số là nhân thức về các “yếu tố
dân số” tham gia vào quá trình tồn tại của xã hô _i, của mối quan hê _ giữa con người và tự nhiên
Cấu trúc xã hô _i – dân số, mô _t mă _t phụ thuô _c vào bản chất, quy luâ _t
và thực trạng của tự nhiên, mă _t khác luôn bị quy định, bị chi phối, bị biến
đổi do con người trong khuôn khổ những điều kiê _n kinh tế – xã hô _i, văn
hóa, chế đô _ chính trị nhất định
 Để có được mô _t cấu trúc xã hô _i – dân số hợp lý, nhân văn ccn phải
tính đến viê _c xây dựng mô _t trình đô _ mang tính phát triển về sản xuất
xã hô _i, về dân trí, giáo dục, về chính sách xã hô _i và quản lý nhà nước.
Câu 5: Khái niệm, nguồn gốc và các loại địa vị xã hội. Cho ví dụ minh họa.
- Khái niệm: Địa vị xã hội là vị trí xã hội nhất định của một cá nhân trong
mối liên hệ xã hội giữa cá nhân đó và xã hội. - Nguồn gốc:
+ Địa vị xã hội (vị thế xã hội) được hình thành và tồn tại trong cấu trúc xã
hội; đồng thời, liên quan chặt chẽ với tập hợp xã hội (nhóm xã hội, cộng
đồng xã hội, tổ chức xã hội).
+ Địa vị xã hội vừa do phẩm chất xã hội của bản thân cá nhân quy định;
vừa chịu sự nhận thức, định giá, tác động trực tiếp của các quan hệ xã
hội, của xã hội nói chung, trên cơ sở của một điều kiện kinh tế - xã hội cụ
thể, nhất định. Nói cách khác, địa vị xã hội (của cá nhân – chủ thể xã hội)
được xác định trong liên hệ xã hội và được xã hội thừa nhận.
- Phân loại địa vị xã hô Gi:
+ Địa vị son có: là địa vị được quy định theo những cơ sở, điều kiê _n vốn
có của cá nhân mà cá nhân không kiểm soát, tạo dựng được. Địa vị này
thường phụ thuô _c vào lứa tuổi, giới tính, spc tô _c, nguồn gốc xuất thân,
quê quán, điều kiê _n kinh tế – xã hô _i
VD: địa vị “con, cháu” trong gia đinh là địa vị có son từ khi sinh ra, phụ
thuô _c vào lứa tuoir, thế hê _
+ Địa vị đạt được: là địa vị được quy định theo phẩm chất, năng lực, trình
đô _ do cá nhân lựa chọn, chủ đô _ng, tích cực hoạt đô _ng đạt được và được
xã hô _i thừa nhâ _n. Đó là loại địa vị mà cá nhân kiểm soát được và tự tạo dựng được
VD: cá nhân cố gpng học tâ _p, rqn luyê _n và hoạt đô _ng để trở thành bác sĩ, kĩ sư, giáo viên ….
Câu 6 : khái niệm và những yếu tố ảnh hưởng tới di động xã hội . Liên hệ thức tế Trả lời
Kn :Di động xã hội và cơ động xã hội là sự thay đổi địa vị của 1 nhóm, cá nhân trong
hệ thống phân tcng xã hội.
Những yếu tố ảnh hưởng :
- Tính chất và trình độ phát triển kinh tế xã hội
Tùy thuộc và sự phát triển của xã hội diên ra ít hoặc nhiều . Nếu một xã hội khlp kín
thì các cá nhân ít có cơ hội thay đổi vị trí của mình trong xã hội . Còn với xã hội mở
,thì cơ may đó nhiều hơn và cá nhân có thể đạt được những địa vị vị trí cao hay thấp
tùy thuộc vào năng lực của mình.. tromg xã hội mở , sự di đọng xã hội diễn ra nhanh
hơn , các xã hội công nghiệp thuốc loại xã hội mở .
Liên hệ: trong xã hội ngày nay khi nền kinh tế đang đi lên , xã hội ổn định, tạo điều
kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân , nhóm, cộng đồng. điển hình như trong các
danh nghiệp trong và ngoài nước ngày càng tăng thì nhu ccu lao động nhiều . đó là
một điều kiện tốt để cho bạn phát triền . Khi bản thân mỗi cá nhân hay một nhóm có
sự nỗ lực và tài năng thì sẽ có một địa vị cao trong doanh nghiệp đấy. nếu như bạn đủ
bản lĩnh , các yếu khách quan phù hợp như tình hình xã hội cung- ccu ; và yếu tố chủ
quan : năng lực , biết npm bpt cơ hội, sự kiên trì thì có thể tự mình mở doanh nghiệp .
Như vậy , vị trí cao hay thấp tùy thuộc vào năng lực của bản thân mỗi cá nhân - Trình độ học vấn
Kn: là một trong những yếu tố tác động mạnh nhất đến di động xã hội .
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng , những cá nhân có trình độ học vấn cao hơn thì
năng động hơn hẳn những cá nhân có trình độ học vấn thấp hơn . Nhờ có trình độ học
vấn cao mà người lao động có khả năng nhận những công việc đòi hỏi có chuyên môn
cao. Họ cũng có nhiều điều kiện để vươn tới những loại hình lao động có nội dung
phong phú hơn . Điều đó có nghĩa là họ có điều kiện để đạt tới một vị trí xã hội cao
hơn . Ngày nay nhiều vị trí xã hội , nhiều công việc đòi hỏi phải có học vấn cao , vì
vậy cá nhân nào được đào tạo để có học vấn thì dễ có cơ hội đạt được những vị trí xã hội cao.
Liên hệ : ngày nay để có thể đương đcu với thách thức khi nước ta thực sự bước vào
cuộc cách mạng công nghiệp lcn thứ tư , bản thân em phải chuẩn bị cho mình tri thức
về công nghệ thông tin và trình độ ngoại ngữ tốt, kỹ năng mềm thành thạo và kinh
nghiệm làm việc thực tế để mở ra cánh cma bước vào sân chơi toàn ccu hóa.
Ví dụ như ngoại ngữ :
Trau dồi vốn ngoại ngữ là yêu ccu mang tính ccn thiết. Khả năng sm dụng ngoại ngữ
sẽ tạo cơ hội cho chúng ta tiếp cận với các tin tức, sách báo, tài liệu nước ngoài, giao
tiếp được với bạn bq quốc tế nhằm giao lưu, học hỏi văn hóa của các miền đất trên
Thế giới và tiếp thu tri thức nhân loại.
Giữa xu thế “đa quốc gia hóa” của các công ty, biết ít nhất một ngoại ngữ sẽ giúp bạn
nổi bật, dễ dàng nhận được công việc phù hợp với khả năng, trình độ bản thân, việc
tìm kiếm các thông tin tuyển dụng sẽ mở rộng nhiều vị trí hấp dẫn.
Biết ít nhất một ngoại ngữ sẽ giúp bạn nổi bật, dễ dàng nhận được công việc phù hợp
với khả năng, trình độ bản thân.
Tuy nhiên ccn phải nhấn mạnh rằng học ngoại ngữ không đơn thucn chỉ là biết từ
vựng và hiệu quả, nghĩa là người học ngoại ngữ đồng thời phải học hỏi văn hóa nước
khác để có cách diễn đạt phù hợp. Một giảng viên tiếng Anh đã từng nói: “Không thể
dạy được ngoại ngữ nếu người đó không am hiểu về văn hóa nước họ”. Cũng như vậy,
việc học ngoại ngữ cũng ccn gpn với mục đích đúng đpn nhất định, đó là phục vụ học
tập, làm việc, giao tiếp và giải trí lành mạnh. - Yếu tố giới
Cho đến nay vẫn còn nhiều phân biệt giữa nam và nữ về những khía cạnh khác nhau
trong đời sống xã hội . Nhìn chung, sự di động xã hội của nữ thường thấp hơn của
nam . đó một phcn là các yếu tố kinh tế , nhưng phcn lớn là do những yếu tố liên quan
đến giới như dư luận xã hội, các chuẩn mực xã hội , các quan niệm, các thiết chế nên
có sự phân biệt giữa nam và nữ
Liên hệ : trong xã hội ngày nay tuy phụ nữ đã có nhiều người có địa vị, vai trò quan
trong trong xã hội. nhưng phcn lớn phụ nữ thường vẫn phảo chăm lo cho gia đình ,
làm theo các chuẩn mực mà xã hội đưa ra . Mà người con trai thì lo công việc , kiếm
thu nhập nuôi gia đình. Như vậy sự di động của nữ ít hơn nam - Nơi cư trú
Khu vực mà con người sinh sống cũng ảnh hưởng đến di động xã hội. Chẳng hạn
những cơ may trong cuộc đời đối với cá nhân sống ở đô thị sẽ nhiều hơn so với cá
nhân sống ở nông thôn . với những ai cư trú ở những nơi , vùng xâu vùng xa , thì các
cơ may càng hiếm hoi hơn . trên thực tế , vị trí nơi ở , nơi sinh sống có nhữn khả năng
lựa chọn công việc và môi trường làm việc khác nhau ảnh hưởng đến sự thăng tiến của mỗi cá nhân .
Liên hệ : ngày nay , điển hình như ở các vùng thành thị thì có nhiều công ty , nhiều xí
nhiệp nên cơ hội việc làm mở rộng . còn ở vùng quê thì ít công ty , xí nghiệp nên cơ hội ít hơn .
Câu 7 : Khái niệm xã hội hóa. Phân tích môi trường của xã hội hội hóa
- Khái niệm xhh hiện nay được dùng với hai nội dung .
Trong nội dung thứ nhất, khái niệm này chỉ sự tăng cường chú ý quan tâm của xã hội
về vật chất và tinh thcn đến nhũng vấn đề , sự kiện cụ thể nào đó của xã hội mà trước
đây chỉ có một bộ phận của xã hội có trách nhiệm quan tâm . nói cách khác do tcm
quan trọng , ý nghĩa xã hội của nhũng vấn đề cụ thể đó mà từ chổ chỉ một nhóm hay
một cộng đồng hay một bộ phận của xã hội quan tâm , đến nay ngày càng dduojc đông
đảo qucn chúng quan tâm . đó là quá trình xã hội hóa các vấn đề , sự kiện xã hội , như
xã hội hóa giáo dục , xã hội hóa y tế ,..
Trong nội dung thứ hai , thuật ngữ xã hội hóa được sm dụng trong xã hội học để chỉ
quá trình chuyển biến từ chỉnh thể sinh vật có bản chất xã hội với các tiền đề tự nhiên
đến một chỉnh thể đại diện của xã hội loài người . Đây chính là quá trình xã hội hóa cá nhân .
- Môi trường xã hội hóa
là nơi cá nhân có thể thực hiện thuận lợi các tương tác xã hội của mình nhằm mục
đích thu nhận và tái tạo kinh nghiệm xã hội .
môi trường xã hội hóa chính là vườn ươm của nhân cách , và đây cũng chính là ngả
đường mở rộng để các kinh nghiệm xã hội có thể đến với các cá nhân .
 Gia đình . đây là môi trường xã hội hóa quan trọng bậc nhất của cá nhân , bởi
hcu hết mỗi cá nhân đều sinh ra và lớn lên trong gia đình .
Thông qua các thông tin có chủ đích và không có chủ đích , cha mẹ và những người
lớn trong gia đình truyền lại cho con cái những giá trị , niềm tin , chuẩn mực , thái độ
và cả những tri thức về thế giới xung quanh .  Nhà trường :
Nhà trường là một môi trường xã hội hoá chính yếu . Đứa trf tiếp thu không chỉ các
môn học của nhà trường mà cả những quy tpc và những cách thức quy định hành vi ,
cách thức quan hệ với giáo viên và các bạn học , ... cũng như những cách nhìn nhận về
thế giới , những tư tưởng , khuôn mẫu , và giá trị mà xã hội coi trọng .
Nhà trường là nơi con người bpt đcu được tiếp xúc với tính đa dạng xã hội , tương tác
với những thành viên không phải trong tập thể cơ bản là gia đình .
Tính đa dạng xã hội ở nhà trường thường tạo ra nhận thức rõ ràng hơn về vị trí của
mình trong cấu trúc xã hội đã hình thành trong quá trình xã hội hóa ở gia đình .
Nhà trường có tcm quan trọng ngày càng tăng trong quá trình xã hội hoá của mỗi cá
nhân do phcn lớn thời gian ngoài gia đình , các cá nhân phụ thuộc vào các tổ chức đó .
 Các nhóm ngang hàng : Cá nhân tham gia vào nhiều nhóm xã hội : nhóm bạn
bq cùng lứa tuổi , nhóm cùng sở thích , nhóm học tập , nhóm lao động sản
xuất , nhóm nghề nghiệp ... Những nhóm xã hội này có ảnh hưởng quan trọng
đến việc thu nhận kinh nghiệm xã hội , hoàn thiện những kiến thức , kỹ năng
lao động , và quy tpc ứng xm ... © Trong những nhóm này nhóm bạn bq cùng
lứa tuổi có tác động mạnh mẽ đển cá nhân tới mức có thể lấn át ảnh hưởng của
gia đình và nhà trường .
Nhóm bạn cũng tạo ra cơ hội cho các thành viên chia sf , thảo luận về các mối quan
tâm mà thường không làm tương tự với cha mẹ hay các thcy cô giáo , học hỏi những
hành vi mà họ không được thực hiện ở các môi trường xã hội hoá khác như gia đình ,
nhà trường . Tuy nhiên khi cá nhân bước vào tuổi trưởng thành về xã hội thì nhóm lao
động sản xuất , nhóm đồng nghiệp ... lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với xã hội
hoá cá nhân . Thông qua nhóm cá nhân không chỉ .
 Truyền thông đại chúng :
Trong xã hội hiện đại đây là nhân tố rất quan trọng trong quá trình xã hội hóa .
Truyền thông mang lại cho con người những kinh nghiệm xã hội , những mẫu văn hóa
mang tính tiêu chuẩn dưới cách nhìn phổ biến . Thông qua thời lượng cũng như cách
thức của những gì được chuyển tải qua các phương tiện truyền thông , xã hội bị ảnh
hưởng bởi những khuôn mẫu , giá trị ... mà nó thể hiện cũng như quyền lợi của những
nhóm thm yếu bị xem nhẹ vì họ không npm giữ các phương tiện truyền thông . Việc
tiếp thu tri thức , thông tin qua truyền thông đại chúng ngày càng trở nên quan trọng
đối với cá nhân trong quá trình xã hội hoá .