Động vật chân khớp - Môn Vi sinh ký sinh trùng | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Môn:
Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
10 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Động vật chân khớp - Môn Vi sinh ký sinh trùng | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

60 30 lượt tải Tải xuống
ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP
Đăc điểm chung của Động vật chân khớp:
Sinh vật đa bào.
Không xương sống.
Cơ thể đối xứng.
Phân đốt.
Được bao bọc bởi vỏ cứng kitin.
Chân gồm nhiều đốt được nối với nhau bằng khớp.
Là một ngành lớn, chiếm khoảng 80% các loài động vật trên quà địa cầu này.
Chúng trực tiếp gây bệnh hoặc truyền bệnh cho người và động vật.
Dạng trưởng thành và ấu trùng đều có thề gây bệnh cho người bằng cách:
- Châm nọc độc, gây dị ứng ngứa.
- Hút máu, xâm nhập mô.
- Truyền các bệnh vi trùng, virut và ký sinh trùng.
PHÂN LOẠI
Các tiết túc được chia làm nhiều lớp nhưng chì có 3 lớp có liên quan đến y học.
Dưới đây là bảng phân loại tóm tắt.
Ngành: Tiết túc Arthropoda
Lớp Côn trùng Nhện Giáp xác
Insecta Arachnida Crustacea
Bộ: Diptera Anoplura Siphonaptera Hemiptera Acarina Copepoda
Ruồi-muỗi Chí-rận Bọ chét Rệp Ve-Mòø Cyclops
Côn trùng
Trưởng thành có:
- đầu, ngực, bụng rõ
- 3 cặp chân
Nhện
Trưởng thành có:
- đầu ngực 1 khối
- 4 cặp chân
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Trải qua nhiều giai đoạn:
- Ấu trùng khác hoàn toàn với trưởng thành: như muỗibiến thái hoàn toàn
- Ấu trùng có hình thể giống trưởng thành, chỉ khác về kích thước: biến thái
không hoàn toàn như chí.
1
CÔN TRÙNG
Muỗi
Ruồi
Chí
Rận
Rệp
Bọ chét
Muỗi
Có 4 giống quan trọng trong truyền bệnh:
- .Anopheles spp
- .Aedes spp
- Culex spp.
- .Mansonia spp
HÌNH THỂ
1.Con trưởng thành
Kích thước 5-20mm cơ thể có 3 phần rõ rệt:
- đầu
- ngực
- bụng
Ngực hình cầu, 3 đốt dính liền
- Ngực trước
- Ngực giữa
- Ngực sau
Bụng có 10 đốt (thấy rõ 8 đốt), những đốt bụng cuối biến thành bộ phận sinh dục.
Có thể có lông tơ và vảy trên đốt bụng.
2. Nhộng
Nhộng có hình dạng giống như dấu phẩy hay dấu hỏi.
Gồm:
- Một phần đầu.
- Ngực hình cầu.
- Và một phần bụng uốn cong, 8 đốt, cuối bụng có bộ phận hình mái dầm để bơi.
Vai trò trong y học
Có vai trò: trung gian truyền bệnh.
:Muỗi truyền bệnhAnopheles
- Sốt rét.
- Giun chỉ Wuchereria bancroft Brugia malayi .
- Virut gây viêm màng não-não.
Muỗi Aedes aegypti truyền bệnh:
2
- dengue, dengue xuất huyết.
- Viêm não do virut ở Việt Nam, ở Đông Nam Á.
- Sốt vàng ở Panama và ở Châu Phi.
Aedes polynesiensis truyền bệnh:
- Giun chỉ Wuchereria bancrofti trong vùng trung tâm Thái Bình Dương.
Culex quinquefasciatus Wuchereria bancroft truyền bệnh giun chỉ .
Culex tritaeniorhynchus, truyền bệnh viêm não Nhật Bản ở Châu Á.
Mansonia truyền bệnh giun chỉ uniformis Brugia malayi.
RUỒI
Ruồi được chia thành 2 nhóm dựa vào cấu tạo và chức năng của miệng:
- Miệng kiểu hút: không hút máu
- Miệng kiểu chích: hút máu
Ruồi gồm những côn trùng có những đặc điểm chung:
- Râu ngắn, gồm 3 đốt
- Một cặp cánh rộng
- Chân ngắn.
RUỒI NHÀ
(MUSCA DOMESTICA)
VAI TRÒ TRONG Y HỌC
1 Ruồi trưởng thành:
- Gây phiền hà.
- Truyền bệnh một cách cơ học khi ruồi mang vi trùng, bào nang amip dính ở
chân đậu lên thức ăn của người.
2. Giòi: có thể sống ký sinh (bắt buộc hoặc không bắt buộc hoặc tình cờ) trên người hay
trên gia súc và gây bệnh giòi:
- Bệnh giòi hút máu (châu phi).
- Bệnh giòi vết thương.
- Bệnh giòi da và dưới da.
- Bệnh giòi ở các xoang mặt.
- Bệnh giòi đường tiêu hóa và niệu sinh dục.
- Bệnh giòi mũi – hầu.
- Bệnh giòi tay.
CHÍ
Có hai loại:
- Pediculus humanus corporis
- Pediculus humanus capitis
HÌNH THỂ
Trưởng thành
- Đầu có 2 mắt đơn, 2 râu
- Ngực 3 đốt ít rõ
- Bụng có 9 đốt,thấy rõ 7 đốt
3
- Chân khỏe ngắn tận cùng bằng móng vuốt
- Thân dài, dẹp theo chiều lưng-bụng dài 2 – 4 mm
- Có màu xám hoặc nâu.
Trứng hình bầu dục, dài 0,8mm dính ở lông và tóc nhờ một chất do con cái tiết
ra.
- Đỉnh trứng có nắp, có những núm rỗng để những lỗ cho phôi hô hấp.
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
- Chí trưởng thành đẻ trứng
(200 – 300 trứng)
- Trứng nở cho ra ấu trùng
- Ấu trùng lột xác 3 lần cho ra con trưởng thành trong khoảng 8 -12 ngày.
- Ấu trùng và con trưởng thành chỉ khác nhau về: kích thước và cơ quan sinh dục
Con trưởng thành sống khoảng 30 - 40 ngày.
Chí đực và chí cái và tất cả các giai đoạn đều hút máu.
VAI TRÒ TRONG Y HỌC
Pediculus humanus capitis
gây ngứa (đầu, gáy).
có thể gây nhiễm trùng phụ do gãi.
Pediculus humanus humanus thường gặp ở xứ lạnh
gây ngứa nhiều vào chiều tối (vai,nách, lưng và thắt lưng).
Chí truyền bệnh:
- Sốt phát ban do Rickettsia prowazeki, vào người qua các sang thương do gãi hoặc qua
các niêm mạc (tay bẩn).
- Sốt chiến hào do cách lây nhiễm của giống Rickettsia quintana Rickettsia quintana
như của Rickettsia prowazeki.
- Sốt hồi qui do Borrelia recurrentis: xoắn trùng từ chí bị cắn nát sẽ lan vào những sang
thương da do gãi ngứa hoặc qua niêm mạc miệng.
ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG
Dùng thuốc gội trị chí hoặc dùng lược dày chải chí.
Giữ vệ sinh sạch sẽ.
Rận - Phthirus pubis
1. Con trưởng thành
Dài 1,5 – 2mm
Bụng gồm 5 đốt
Hai cặp chân sau lớn hơn hai cặp chân truớc.
2. Trứng
- Hình bầu dục
- Trứng có nắp
- Giống trứng nhưng nhỏ hơnPediculus humanus
4
Chu trình phát triển : biến thái không hoàn toàn
Lây qua đường tình dục
Trứng nở sau 7-8 ngày
Giai đoạn ấu trùng 11-13 ngày
Tuổi thọ khoảng 1 tháng
VAI TRÒ TRONG Y HỌC
Kí sinh
- Chủ yếu ở vùng bộ phận sinh dục.
- Hiếm khi ở nách, lông mày,lông mi…
- Lây lan qua đường tình dục.
Rận thường chỉ tập trung ở lông mu, gây ngứa; có thể gặp những trường hợp lan sang các
vùng khác.
Ở trẻ em có thể gặp rận ở lông mày, lông mi.
RỆP
Có 2 họ quan trọng trong y khoa (hút máu):
- Cimicidae
- Reduviidae
RỆP GIƯỜNG - CIMEX LECTURALIS
HÌNH THỂ
Kích thước nhỏ 4 – 6mm
Màu nâu, dẹp lưng bụng
Không cánh
Đầu dẹp, mang:
- mắt kép lồi rõ hai bên
- một cặp râu 4 đốt, mảnh
Ngực có 3 đốt
Bụng hình bầu dục có 11 đốt, thấy rõ 8 đốt.
TRỨNG
Trứng dài 1mm, hình xoan, hơi cong, ở đầu có nắp.
Trứng đẻ thành từng đám và gắn vào nền nơi cư trú như kẽ nứt của tường, kẽ
giường, chiếu.
Trứng có thể sống từ 1 tháng đến 1 năm.
ẤU TRÙNG
Ấu trùng phát triển 5 giai đoạn khoảng 8 ngày trong những điều kiện thuận lợi về
nhiệt độ và dinh dưỡng
Hình thể của các giai đoạn giống nhau và giống con trưởng thành
Tất cả các gđ AT đều hút máu, thường vào ban đêm, hút máu để lột xác, mỗi lần
hút khoảng 3 – 5cm.
Con trưởng thành sống trung bình 6 – 9 tuần, mỗi lần hút máu khoảng 10 – 15 ph.
Thường thì rệp hút máu ban đêm nhưng ở những nơi tối hoặc những con còn non
thì có thể hút máu ban ngày.
Rệp phân tán thụ động do ký chủ và do quần áo của họ.
5
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN: : biến thái không hoàn toàn
VAI TRÒ TRONG Y HỌC
Rệp giường cắn, gây ngứa, khó chịu cho người.
Vết cắn của rệp giường làm thành một mụn ngứa, không có vai trò truyền bệnh.
BỌ CHÉT
HÌNH THỂ
Con trưởng thành:
Cơ thể dẹp hai bên, dài 0,8 - 6,5mm, chitin hóa nhiều
Đầu, ngực, bụng phân biệt không rõ
3 đôi chân
Không cánh
Trứng:
Hình bầu dục hay tròn
Kích thước từ 0,3-0,5mm
Màu vàng sáng trắng
Ấu trùng:
Hình sâu dài khoảng 3-5mm AT phát triển qua 3 giai đoạn
Nhộng
Nhộng nằm trong kén
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN : biến thái hoàn toàn.
Con trưởng thành đực và cái giao hợp không bao lâu khi ra khỏi kén và tìm ký chủ hút
máu (cả đực và cái đều hút máu).
Sự tìm ký chủ có vẻ thụ động.
Số lượng máu hút và nhịp độ hút máu thay đổi tùy loài.
PHÂN LOẠI
Dựa vào lông và lược:
Bọ chét không lược:
- Pulex irritans
- Xenopsylla cheopis
Bọ chét có một lược:
- Nosopsyllus fasciatus
Bọ chét có hai lược:
- Ctenocephalides canis
Ctenocephalides felix -
CÁC LOẠI BỌ CHÉT CHÍNH Ở VIỆT NAM
Bọ chét có hai răng lược:
6
Ctenocephalides felix( bọ chét mèo)
Ctenocephalides canis( bọ chét chó )
Bọ chét không răng lược:
Xenopsylla cheopis( bọ chét chuột)
Pulex irritans( bọ chét người)
VAI TRÒ TRONG Y HỌC
1. Chích
2. Ký sinh trong da gây loét và áp-xe.
3. Truyền bệnh:
- vi trùng Yersinia pestis gây dịch hạch
- gây bệnh sốt phát ban ở chuộtRicketsia
- vi trùng và virut.
CÁI GHẺ Sarcoptes scabiei
Là một ngoại ký sinh đặc hiệu của người.
gây bệnh ghẻ.
bệnh da rất ngứa và dễ lây lan.
HÌNH THỂ
Cái ghẻ trưởng thành:
- Hình trái xoan, màu xám
Con cái: 300 µm
Con đực: 220 µm
- Lưng gồ lên, bụng xẹp
- Đầu giả có miệng rất ngắn
không có mắt
không có lỗ thở.
Cái ghẻ có 4 cặp chân,
Con cái có đĩa hút nằm trên cặp chân 1,2
Con đực mang giác hút ở cặp chân 1, 2 và 4
DỊCH TỄ
Bệnh cái ghẻ phổ biến khắp nơi:
sống tập trung vàø vệ sinh thân thể kém.
Bệnh xảy ra ở mọi người và mọi lứa tuổi, thường gặp ở trẻ em. Bệnh lây trực tiếp
do tiếp xúc gần gũi giữa người với người, có thể lây qua quần áo, giường chiếu.
(cái ghẻ có thể sống ngoài cơ thể ký chủ đến 48 giờ).
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Cái ghẻ sống trong đường hầm ngoằn ngèo dưới da. Sau khi thụ tinh, cái ghẻ cái
đào hang và đẻ trứng (2-3 trứng/ngày)
Trứng nở cho ra ấu trùng có 6 chân (3-10 ngày)
Ấu trùng lột xác 2 lần, thành nhộng rồi trưởng thành
7
Thời gian hoàn tất một chu trình phát triển: 8-15 ngày
Con cái ghẻ sống được khoảng 60 ngày
Con cái có thể nhịn đói 2-3 ngày
Con đực có đời sống ngắn, sau khi giao hợp, con đực chết
BỆNH HỌC
Thời gian ủ bệnh : 8-15 ngày
3 triệu chứng chính của bệnh cái ghẻ:
Ngứa, trời nóng hay ra mồ hôi hoặc vào lúc đi ngủ.
Ngứa tập trung ở kẽ ngón tay, cổ tay, khuỷu tay, nách, lưng, bẹn, rốn, và cơ quan
sinh dục.
Đường hầm trong da: rảnh nhỏ màu đỏ trên da, sau đó kéo dài thành đường ngoằn
ngoèo từ 1 đến 2 cm.
Trong đường hầm có thể tìm thấy trứng và ấu trùng.
Mụn nước bóng ở đầu đường hầm.
CHẨN ĐOÁN
- Chẩn đoán lâm sàng: ngứa, mụn nước ở các đầu đường hầm, ở những vị trí đặc
biệt kể trên
- Chẩn đoán xác định : tìm thấy cái ghẻ trong đường hầm
ĐIỀU TRỊ
- Dùng Lindane 4% pha trong bột phấn rơm, hoặc dùng Benzoate benzyl để thoa
lên da
PHÒNG BỆNH
- Chữa trị bệnh nhân, sát trùng quần áo và giường chiếu - Giử vệ sinh cá nhân
VE
Ve gồm:
- ve cứng họ Ixodidae
- ve mềm họ Argasidae
thuộc bộ , lớp phụ Metastigmata Acarina
PHÂN LOẠI
Họ có những giống quan trọng trong y học và thú y: Ixodidea
- Ixodes - Rhipicephalus
- Aponomma - Boophilus
- Amblyoma - Demacentor
- Hyalomoma - Haemaphysalis
HỌ IXODIDAE (Ve cứng)
Con trưởng thành:
Thân hình cầu, không phân đốt, có 2 phần:
- phía trước là đầu giả,
- phía sau là khối dạng túi
lớp vỏ mềm có thể giãn được khi no, có vùng da bị chitin hóa và cứng.
8
Chân có 6 đốt, con trưởng thành và nhộng có 4 đôi chân còn ấu trùng chỉ có 3 đôi
chân.
Đôi chân thứ nhất mang cơ quan cảm giác: cơ quan Haller ở sau chân thứ tư có lỗ
thở.Hậu môn ở phía dưới, lỗ sinh dục phía tên bụng
Ve đực có tấm chitin phủ toàn bộ mặt lưng và nhiều mảng chitin cưng ở bụng.
Ve cái tấm chitin lưng chỉ che một phần nhỏ ở lưng và không có mảng cứng ở
bụng.
Trứng :hình bầu dục dài 460 - 650µm, màu nâu sậm,vỏ được bao một lớp nhờn
chống khô
Ấu trùng: dài 0.5 – 1mm, giống con trưởng thành nhưng chỉ có 3 đôi chân và
không có lỗ thở, vùng xốp và cơ quan sinh dục cũng không có
Nhộng: dài 2 – 3.5mm, giống con trưởng thành nhưng cũng không có vùng xốp
và cơ quan sinh dục.
SINH THÁI
- Nhóm ngoài nhà: thích nơi rộng rãi, rừng, cây cỏ, có thể nhịn đói lâu
- Nhóm trong nhà: đòi hỏi độ ẩm cao, nhịn đói kém, sống trong hang gặm nhấm, tổ chim,
trong nhà…
VAI TRÒ TRONG Y HỌC
Gây bệnh
- Gây ngứa
- Gây thiếu máu
- Gây phù, tăng nhiệt độ tại chỗ, có thể ảnh hưởng tại chỗ như đi khập khiễng
- Vết chích là cửa ngõ cho các loại vi trùng, ấu trùng ruồi xâm nhập
- Gây bại liệt hướng lên.
Truyền bệnh:
- Ricketsia spp.
- Virut
- Vi trùng
Ve mềm - HỌ ARGASIDAE
Hình thể: tương tự như ve cứng nhưng đầu giả nằm ở bụng, thân không có tấm
chitin cứng,không có vùng xốp ở đáy, đầu chân giả.
Phân loại: phân bố trong 2 họ:
- Argasinae Ornithodorinae
với 9 giống chính: Argas, Carios, Ogaddenus, Secretargas, Ornithodoros,
Alectorobius, Antricola, Alveonasus Otobius.
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Tương tự ve cứng ở giai đoạn ấu trùng và nhộng, chỉ khác ở giai đoạn trưởng
thành:
Ve mềm hút máu nhiều lần trong đời (mỗi lần khoảng 15phút),mỗi lần hút máu là
1 lần đẻ trứng
Tuổi thọ rất dài, từ 10 – 20 năm.
VAI TRÒ TRONG Y HỌC
9
Truyền Borrelia qua nước bọt và dịch coxa, gây bệnh sốt hồi quy
- Truyền bệnh Rickettsia, vi trùng, gián, đơn bào
- Gây bại liệt hướng lên: do Argas walkerae A. Radiatus ở Châu Phi và ở Bắc Mỹ.
10
| 1/10

Preview text:

ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP
Đăc điểm chung của Động vật chân khớp: • Sinh vật đa bào. • Không xương sống. • Cơ thể đối xứng. • Phân đốt. •
Được bao bọc bởi vỏ cứng kitin. •
Chân gồm nhiều đốt được nối với nhau bằng khớp. •
Là một ngành lớn, chiếm khoảng 80% các loài động vật trên quà địa cầu này. •
Chúng trực tiếp gây bệnh hoặc truyền bệnh cho người và động vật. •
Dạng trưởng thành và ấu trùng đều có thề gây bệnh cho người bằng cách:
- Châm nọc độc, gây dị ứng ngứa. - Hút máu, xâm nhập mô.
- Truyền các bệnh vi trùng, virut và ký sinh trùng. PHÂN LOẠI •
Các tiết túc được chia làm nhiều lớp nhưng chì có 3 lớp có liên quan đến y học.
Dưới đây là bảng phân loại tóm tắt. •
Ngành: Tiết túc ArthropodaLớp Côn trùng Nhện Giáp xác Insecta Arachnida Crustacea
Bộ: Diptera Anoplura Siphonaptera Hemiptera Acarina Copepoda
Ruồi-muỗi Chí-rận Bọ chét Rệp Ve-Mòø Cyclops Côn trùng • Trưởng thành có: - đầu, ngực, bụng rõ - 3 cặp chân • Nhện • Trưởng thành có: - đầu ngực 1 khối - 4 cặp chân CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Trải qua nhiều giai đoạn: -
Ấu trùng khác hoàn toàn với trưởng thành: biến thái hoàn toàn như muỗi -
Ấu trùng có hình thể giống trưởng thành, chỉ khác về kích thước: biến thái
không hoàn toàn như chí. 1 CÔN TRÙNG • Muỗi • Ruồi • Chí • Rận • Rệp • Bọ chét Muỗi
Có 4 giống quan trọng trong truyền bệnh: - Anopheles spp. - Aedes spp. - Culex spp. - Mansonia spp. HÌNH THỂ 1.Con trưởng thành
Kích thước 5-20mm cơ thể có 3 phần rõ rệt: - đầu - ngực - bụng 
Ngực hình cầu, 3 đốt dính liền - Ngực trước - Ngực giữa - Ngực sau •
Bụng có 10 đốt (thấy rõ 8 đốt), những đốt bụng cuối biến thành bộ phận sinh dục. •
Có thể có lông tơ và vảy trên đốt bụng. 2. Nhộng
Nhộng có hình dạng giống như dấu phẩy hay dấu hỏi. Gồm: - Một phần đầu. - Ngực hình cầu. -
Và một phần bụng uốn cong, 8 đốt, cuối bụng có bộ phận hình mái dầm để bơi. Vai trò trong y học
Có vai trò: trung gian truyền bệnh. • Muỗi truyền bệnh Anopheles : - Sốt rét.
- Giun chỉ Wuchereria bancroftBrugia malayi .
- Virut gây viêm màng não-não. •
Muỗi Aedes aegypti truyền bệnh: 2
- dengue, dengue xuất huyết.
- Viêm não do virut ở Việt Nam, ở Đông Nam Á.
- Sốt vàng ở Panama và ở Châu Phi. •
Aedes polynesiensis truyền bệnh: -
Giun chỉ Wuchereria bancrofti trong vùng trung tâm Thái Bình Dương. • Culex quinquefasciatus W
truyền bệnh giun chỉ uchereria bancroft. •
Culex tritaeniorhynchus, truyền bệnh viêm não Nhật Bản ở Châu Á. • Mansonia truyền bệnh giun chỉ uniformis Brugia malayi. RUỒI
Ruồi được chia thành 2 nhóm dựa vào cấu tạo và chức năng của miệng:
- Miệng kiểu hút: không hút máu
- Miệng kiểu chích: hút máu 
Ruồi gồm những côn trùng có những đặc điểm chung: - Râu ngắn, gồm 3 đốt - Một cặp cánh rộng - Chân ngắn. RUỒI NHÀ
(MUSCA DOMESTICA) VAI TRÒ TRONG Y HỌC
1 Ruồi trưởng thành: • - Gây phiền hà. •
- Truyền bệnh một cách cơ học khi ruồi mang vi trùng, bào nang amip dính ở
chân đậu lên thức ăn của người.
2. Giòi: có thể sống ký sinh (bắt buộc hoặc không bắt buộc hoặc tình cờ) trên người hay
trên gia súc và gây bệnh giòi: -
Bệnh giòi hút máu (châu phi). - Bệnh giòi vết thương. -
Bệnh giòi da và dưới da. -
Bệnh giòi ở các xoang mặt. -
Bệnh giòi đường tiêu hóa và niệu sinh dục. - Bệnh giòi mũi – hầu. - Bệnh giòi tay. CHÍ Có hai loại: -
Pediculus humanus corporis -
Pediculus humanus capitis HÌNH THỂTrưởng thành -
Đầu có 2 mắt đơn, 2 râu - Ngực 3 đốt ít rõ -
Bụng có 9 đốt,thấy rõ 7 đốt 3 -
Chân khỏe ngắn tận cùng bằng móng vuốt -
Thân dài, dẹp theo chiều lưng-bụng dài 2 – 4 mm - Có màu xám hoặc nâu.
Trứng hình bầu dục, dài 0,8mm dính ở lông và tóc nhờ một chất do con cái tiết ra.
- Đỉnh trứng có nắp, có những núm rỗng để những lỗ cho phôi hô hấp.
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN -
Chí trưởng thành đẻ trứng (200 – 300 trứng) -
Trứng nở cho ra ấu trùng -
Ấu trùng lột xác 3 lần cho ra con trưởng thành trong khoảng 8 -12 ngày.
- Ấu trùng và con trưởng thành chỉ khác nhau về: kích thước và cơ quan sinh dục
Con trưởng thành sống khoảng 30 - 40 ngày.
Chí đực và chí cái và tất cả các giai đoạn đều hút máu. VAI TRÒ TRONG Y HỌC
Pediculus humanus capitis
 gây ngứa (đầu, gáy).
 có thể gây nhiễm trùng phụ do gãi.
Pediculus humanus humanus thường gặp ở xứ lạnh
 gây ngứa nhiều vào chiều tối (vai,nách, lưng và thắt lưng).  Chí truyền bệnh:
- Sốt phát ban do Rickettsia prowazeki, vào người qua các sang thương do gãi hoặc qua các niêm mạc (tay bẩn).
- Sốt chiến hào do Rickettsia quintana cách lây nhiễm của Rickettsia quintana giống
như của Rickettsia prowazeki.
- Sốt hồi qui do Borrelia recurrentis: xoắn trùng từ chí bị cắn nát sẽ lan vào những sang
thương da do gãi ngứa hoặc qua niêm mạc miệng.
ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG
 Dùng thuốc gội trị chí hoặc dùng lược dày chải chí.
 Giữ vệ sinh sạch sẽ.
Rận - Phthirus pubis
1. Con trưởng thành • Dài 1,5 – 2mm • Bụng gồm 5 đốt •
Hai cặp chân sau lớn hơn hai cặp chân truớc. 2. Trứng - Hình bầu dục - Trứng có nắp - Giống trứng nhưng nhỏ hơn Pediculus humanus 4
Chu trình phát triển : biến thái không hoàn toàn • Lây qua đường tình dục • Trứng nở sau 7-8 ngày •
Giai đoạn ấu trùng 11-13 ngày •
Tuổi thọ khoảng 1 tháng VAI TRÒ TRONG Y HỌC • Kí sinh -
Chủ yếu ở vùng bộ phận sinh dục. -
Hiếm khi ở nách, lông mày,lông mi… -
Lây lan qua đường tình dục.
Rận thường chỉ tập trung ở lông mu, gây ngứa; có thể gặp những trường hợp lan sang các vùng khác.
Ở trẻ em có thể gặp rận ở lông mày, lông mi. RỆP
Có 2 họ quan trọng trong y khoa (hút máu):
- Cimicidae - Reduviidae
RỆP GIƯỜNG - CIMEX LECTURALIS HÌNH THỂ • Kích thước nhỏ 4 – 6mm • Màu nâu, dẹp lưng bụng • Không cánh • Đầu dẹp, mang:
- mắt kép lồi rõ hai bên
- một cặp râu 4 đốt, mảnh • Ngực có 3 đốt •
Bụng hình bầu dục có 11 đốt, thấy rõ 8 đốt. TRỨNG
Trứng dài 1mm, hình xoan, hơi cong, ở đầu có nắp.
Trứng đẻ thành từng đám và gắn vào nền nơi cư trú như kẽ nứt của tường, kẽ giường, chiếu.
Trứng có thể sống từ 1 tháng đến 1 năm. ẤU TRÙNG
Ấu trùng phát triển 5 giai đoạn khoảng 8 ngày trong những điều kiện thuận lợi về
nhiệt độ và dinh dưỡng •
Hình thể của các giai đoạn giống nhau và giống con trưởng thành •
Tất cả các gđ AT đều hút máu, thường vào ban đêm, hút máu để lột xác, mỗi lần hút khoảng 3 – 5cm. •
Con trưởng thành sống trung bình 6 – 9 tuần, mỗi lần hút máu khoảng 10 – 15 ph. •
Thường thì rệp hút máu ban đêm nhưng ở những nơi tối hoặc những con còn non
thì có thể hút máu ban ngày. •
Rệp phân tán thụ động do ký chủ và do quần áo của họ. 5
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN: : biến thái không hoàn toàn VAI TRÒ TRONG Y HỌC
Rệp giường cắn, gây ngứa, khó chịu cho người. •
Vết cắn của rệp giường làm thành một mụn ngứa, không có vai trò truyền bệnh. BỌ CHÉT HÌNH THỂCon trưởng thành:
Cơ thể dẹp hai bên, dài 0,8 - 6,5mm, chitin hóa nhiều
Đầu, ngực, bụng phân biệt không rõ 3 đôi chân Không cánh • Trứng:
Hình bầu dục hay tròn Kích thước từ 0,3-0,5mm Màu vàng sáng trắng • Ấu trùng:
Hình sâu dài khoảng 3-5mm AT phát triển qua 3 giai đoạn • Nhộng Nhộng nằm trong kén
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN : biến thái hoàn toàn.
Con trưởng thành đực và cái giao hợp không bao lâu khi ra khỏi kén và tìm ký chủ hút
máu (cả đực và cái đều hút máu). •
Sự tìm ký chủ có vẻ thụ động. •
Số lượng máu hút và nhịp độ hút máu thay đổi tùy loài. PHÂN LOẠI Dựa vào lông và lược: Bọ chét không lược: - Pulex irritans - Xenopsylla cheopis
Bọ chét có một lược: - Nosopsyllus fasciatus
Bọ chét có hai lược:
- Ctenocephalides canis
- Ctenocephalides felix
CÁC LOẠI BỌ CHÉT CHÍNH Ở VIỆT NAM
Bọ chét có hai răng lược: 6 •
Ctenocephalides felix( bọ chét mèo) •
Ctenocephalides canis( bọ chét chó )
Bọ chét không răng lược: •
Xenopsylla cheopis( bọ chét chuột) •
Pulex irritans( bọ chét người) VAI TRÒ TRONG Y HỌC 1. Chích
2. Ký sinh trong da gây loét và áp-xe. 3. Truyền bệnh:
- vi trùng Yersinia pestis gây dịch hạch -
gây bệnh sốt phát ban ở chuột Ricketsia - vi trùng và virut.
CÁI GHẺ Sarcoptes scabiei
Là một ngoại ký sinh đặc hiệu của người. • gây bệnh ghẻ. •
bệnh da rất ngứa và dễ lây lan. HÌNH THỂ • Cái ghẻ trưởng thành: - Hình trái xoan, màu xám Con cái: 300 µm Con đực: 220 µm
- Lưng gồ lên, bụng xẹp
- Đầu giả có miệng rất ngắn không có mắt không có lỗ thở. Cái ghẻ có 4 cặp chân,
Con cái có đĩa hút nằm trên cặp chân 1,2
Con đực mang giác hút ở cặp chân 1, 2 và 4 DỊCH TỄ
Bệnh cái ghẻ phổ biến khắp nơi:
sống tập trung vàø vệ sinh thân thể kém. •
Bệnh xảy ra ở mọi người và mọi lứa tuổi, thường gặp ở trẻ em. Bệnh lây trực tiếp
do tiếp xúc gần gũi giữa người với người, có thể lây qua quần áo, giường chiếu.
(cái ghẻ có thể sống ngoài cơ thể ký chủ đến 48 giờ).
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Cái ghẻ sống trong đường hầm ngoằn ngèo dưới da. Sau khi thụ tinh, cái ghẻ cái
đào hang và đẻ trứng (2-3 trứng/ngày) •
Trứng nở cho ra ấu trùng có 6 chân (3-10 ngày) •
Ấu trùng lột xác 2 lần, thành nhộng rồi trưởng thành 7 •
Thời gian hoàn tất một chu trình phát triển: 8-15 ngày •
Con cái ghẻ sống được khoảng 60 ngày •
Con cái có thể nhịn đói 2-3 ngày •
Con đực có đời sống ngắn, sau khi giao hợp, con đực chết BỆNH HỌC
Thời gian ủ bệnh : 8-15 ngày •
3 triệu chứng chính của bệnh cái ghẻ:
 Ngứa, trời nóng hay ra mồ hôi hoặc vào lúc đi ngủ.
Ngứa tập trung ở kẽ ngón tay, cổ tay, khuỷu tay, nách, lưng, bẹn, rốn, và cơ quan sinh dục.
 Đường hầm trong da: rảnh nhỏ màu đỏ trên da, sau đó kéo dài thành đường ngoằn ngoèo từ 1 đến 2 cm.
Trong đường hầm có thể tìm thấy trứng và ấu trùng.
 Mụn nước bóng ở đầu đường hầm. • CHẨN ĐOÁN
- Chẩn đoán lâm sàng: ngứa, mụn nước ở các đầu đường hầm, ở những vị trí đặc biệt kể trên
- Chẩn đoán xác định : tìm thấy cái ghẻ trong đường hầm • ĐIỀU TRỊ
- Dùng Lindane 4% pha trong bột phấn rơm, hoặc dùng Benzoate benzyl để thoa lên da • PHÒNG BỆNH
- Chữa trị bệnh nhân, sát trùng quần áo và giường chiếu - Giử vệ sinh cá nhân VE Ve gồm:
- ve cứng họ Ixodidae - ve mềm họ Argasidae
thuộc bộ Metastigmata, lớp phụ Acarina PHÂN LOẠI
 Họ Ixodidea có những giống quan trọng trong y học và thú y: - Ixodes - Rhipicephalus - Aponomma - Boophilus - Amblyoma - Demacentor
- Hyalomoma - Haemaphysalis
HỌ IXODIDAE (Ve cứng) Con trưởng thành:
Thân hình cầu, không phân đốt, có 2 phần:
- phía trước là đầu giả,
- phía sau là khối dạng túi •
lớp vỏ mềm có thể giãn được khi no, có vùng da bị chitin hóa và cứng. 8 •
Chân có 6 đốt, con trưởng thành và nhộng có 4 đôi chân còn ấu trùng chỉ có 3 đôi chân. •
Đôi chân thứ nhất mang cơ quan cảm giác: cơ quan Haller ở sau chân thứ tư có lỗ
thở.Hậu môn ở phía dưới, lỗ sinh dục phía tên bụng •
Ve đực có tấm chitin phủ toàn bộ mặt lưng và nhiều mảng chitin cưng ở bụng. •
Ve cái tấm chitin lưng chỉ che một phần nhỏ ở lưng và không có mảng cứng ở bụng.
Trứng :hình bầu dục dài 460 - 650µm, màu nâu sậm,vỏ được bao một lớp nhờn chống khô •
Ấu trùng: dài 0.5 – 1mm, giống con trưởng thành nhưng chỉ có 3 đôi chân và
không có lỗ thở, vùng xốp và cơ quan sinh dục cũng không có •
Nhộng: dài 2 – 3.5mm, giống con trưởng thành nhưng cũng không có vùng xốp và cơ quan sinh dục. SINH THÁI
- Nhóm ngoài nhà: thích nơi rộng rãi, rừng, cây cỏ, có thể nhịn đói lâu
- Nhóm trong nhà: đòi hỏi độ ẩm cao, nhịn đói kém, sống trong hang gặm nhấm, tổ chim, trong nhà… VAI TRÒ TRONG Y HỌCGây bệnh - Gây ngứa - Gây thiếu máu
- Gây phù, tăng nhiệt độ tại chỗ, có thể ảnh hưởng tại chỗ như đi khập khiễng
- Vết chích là cửa ngõ cho các loại vi trùng, ấu trùng ruồi xâm nhập
- Gây bại liệt hướng lên.  Truyền bệnh: - Ricketsia spp. - Virut - Vi trùng
Ve mềm - HỌ ARGASIDAE
 Hình thể: tương tự như ve cứng nhưng đầu giả nằm ở bụng, thân không có tấm
chitin cứng,không có vùng xốp ở đáy, đầu chân giả.
 Phân loại: phân bố trong 2 họ:
- ArgasinaeOrnithodorinae
 với 9 giống chính: Argas, Carios, Ogaddenus, Secretargas, Ornithodoros,
Alectorobius, Antricola, Alveonasus Otobius.
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
 Tương tự ve cứng ở giai đoạn ấu trùng và nhộng, chỉ khác ở giai đoạn trưởng thành:
 Ve mềm hút máu nhiều lần trong đời (mỗi lần khoảng 15phút),mỗi lần hút máu là 1 lần đẻ trứng
 Tuổi thọ rất dài, từ 10 – 20 năm. VAI TRÒ TRONG Y HỌC 9
Truyền Borrelia qua nước bọt và dịch coxa, gây bệnh sốt hồi quy
- Truyền bệnh Rickettsia, vi trùng, gián, đơn bào
- Gây bại liệt hướng lên: do Argas walkerae ở Châu Phi và A. Radiatus ở Bắc Mỹ. 10