-
Thông tin
-
Quiz
Trắc nghiệm ôn tập - Môn Vi sinh ký sinh trùng | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Vi sinh - ký sinh trùng 11 tài liệu
Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Trắc nghiệm ôn tập - Môn Vi sinh ký sinh trùng | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Vi sinh - ký sinh trùng 11 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y dược Cần Thơ
Preview text:
Một đáp án đúng
1. Vi khuẩn Staphylococci kháng được kháng sinh penicillin nhờ tiết ra: A. β- lacmamase@@ B. β- galactosigase C. β- lmantolse D. β- Hyaluroidase
2. Ruột non là nơi cư trú của rất nhiều loại vi khuẩn khác nhau, chủ yếu là vi khuẩn kỵ khí, ước tính khoảng.... A. 105 vi khuẩn / 1g phân B. 104 vi khuẩn / 1g phân C. 102 vi khuẩn / 1g phân
D. 103 vi khuẩn / 1g phân@@
3. Vi khuẩn gây sốt thương hàn S.typhi xâm nhập vào cơ thể bằng đường miệng, qua thức ăn nhiễm khuẩn, chui vào niêm mạc ruột và...
A. Đến hạch lympho phát triển ở đó@@
B. Đến cư trú ở bọng đái
C. Phóng thích nội độc tố D. Đến khắp cơ thể
4. Hiện tượng vật liệu di truyền và plasmid có thể được truyền theo cơ chuyển nạp là AND plasmid được gắn
vào một phage và.....
A. Truyền một đoạn ngắn AND từ một plasmid này sang một plasmid khác@@
B. Thông qua phage mà truyền sang vi khuẩn khác cùng loài
C. Đây là hình thức phổ biến nhất qua đó sự kháng thuốc được lan truyền
D. Nó thay thế một phần bộ gen của vi khuẩn nhận, quyết định những tính chất mới và có thể di truyền
5. Liên cầu ruột được biết như là một tác nhân nhiễm trùng bệnh viện quan trọng gây nhiễm trùng: A. Đường hô hấp B. Vết thương C. Đường máu@@ D. Đường tiểu
6. MLD là đơn vị đo lường:
A. Độc lực của vi sinh vật@@
B. Sự nhân lên của virus C. Sự oxy hóa sinh học
D. Dược động học của kháng sinh
7. Vi khuẩn đề kháng nhiệt độ, hóa chất, hiện tượng mất nước nếu tồn tại ở dạng:
A. Vi khuẩn không có màng nguyên tương
B. Vi khuẩn ở dạng nha bào@@
C. Vi khuẩn đang phân chia
D. Vi khuẩn chứa nội độc tố
8. Riboxom của vi khuẩn gồm hai tiểu đơn vị: A. 20S và 70S B. 30S và 50S@@ C. 70S và 80S D. 30S và 80S
9. Cấu trúc của Peptidoglycan: 1
A. N - acetyl glucosamin và N - acetyl muramic acid@@ B. Lipid A C. Caspomer D. Hemagglutinin
10. Sự vận chuyển ADN từ vi khuẩn cho đến vi khuẩn nhận nhờ phage là hiện tượng: A. Biến nạp B. Nhân đôi C. Tải nạp@@ D. Giao phối
11. Chức năng của pili phái tính (pili F): A. Giúp vi khuẩn di động
B. Tạo vỏ polysaccharide cho vi khuẩn
C. Truyền chất liệu di truyền@@
D. Tổng hợp protein cho vi khuẩn
12. Trong quá trình hô hấp hiếu khí, chất nhận hydro cuối cùng là: A. Chất hữu cơ B. Oxy phân tử@@ C. Sulfat D. Nitratg
13. Phân tử ADN sợi kép của tế bào nhận trong đó một đoạn ngắn của một sợi được thay thế bằng một đoạn
ADN của tế bào cho là hiện tượng: A. Giao phối B. Biến nạp@@ C. Tải nạp D. Nhân đôi
14. Vận chuyển những yếu tố di truyền từ vi khuẩn cho ( đực) sang vi khuẩn nhận (cái) khi hai vi khuẩn tiếp xúc
với nhau là hiện tượng: A. Tải nạp
B. Giao phối ( tiếp hợp ) C. Biến nạp D. Nhân đôi
15. Cấu trúc tìm thấy ở tế bào nhân thật: A. Capsomer B. HBsAg C. Capsid D. Ty lạp thể
16. Liên cầu ruột được biết như một tác nhân nhiễm trùng bệnh viện quan trọng gây nhiễm trùng: A. Đường hô hấp B. Vết thương C. Đường máu D. Đường tiểu
17. Môi trường nuôi cấy lậu cầu thường được bổ sung kháng sinh nào trong các kháng sinh sau: A. Leamphomycin 7,5µg/mL B. Trimeacetin 7,5µg/mL C. Trivacomycin 7,5µg/mL D. Colistin 7,5µg/mL 2
18. Chức năng của vách tế bào vi khuẩn Gram âm: A. Chứa nội độc tố
B. Giúp vi khuẩn sống trong điều kiện không thuận lợi
C. Tổng hợp protein cho vi khuẩn
D. Hấp thu và trao đổi chất có chọn lọc
19. Nhóm Streptococci tiêu huyết β nhóm A sinh ra enzyme độc tố nào sau đây: A. Strepglycanae B. Strepglobulinase C. Streptokinase D. Strepcatalase
20. Cấu trúc sau đây giúp vi khuẩn di động: A. Ribosome B. Pili C. Glycocalix D. Flagella
21. Thành phần chất rắn chiếm bao nhiêu % trọng lượng vi khuẩn: A. 15-25% B. 30% C. 5-10% D. 8-12%
22. Chức năng của màng nguyên tương ( màng tế bào vi khuẩn):
A. Tổng hợp protein cho vi khuẩn
B. Hấp thu và trao đổi chất có chọn lọc
C. Duy trì hình thể vi khuẩn D. Giúp di khuẩn di động
23. LD 50 là đơn vị đo lường:
A. Kích thước vi sinh vật
B. Sự nhân lên của vi khuẩn C. Sự oxy hóa sinh học
D. Độc lực của vi sinh vật
24. Chức năng của pili thường:
A. Bám vào niêm mạc và bề mặt khác của tế bào
B. Quy định tính chất nhuộm Gram C. Chứa mesosome D. Tổng hợp protein
25. Vi khuẩn sau đây thuộc nhóm xoắn khuẩn: A. Enterococcus faecium B. Staphylococcus aureus C. Clostridium perfringenespep D. Yersinia pestis
26. Để phát hiện Samonella, dùng bệnh phẩm là phân để cấy thì tỉ lệ dương tính cao nhất ở tuần thứ mấy tính từ khi nhiễm bệnh: A. Tuần thứ 1-2 B. Tuần thứ 3-4 C. Tuần thứ 7-8 D. Tuần thứ 5-6 3
27. Cấu trúc sau đây giúp vi khuẩn tổng hợp protein: A. Glycocalix B. Ribosome C. Pili D. Flagella
28. Shigella fiexneri được xếp vào nhóm: A. Cầu - trực khuẩn B. Cầu khuẩn C. Trực khuẩn D. Xoắn khuẩn 29. Thuốc kháng sinh
30. Yếu tố tạo thừng trong cấu tạo của trực khuẩn Lao có tác dụng gây độc cho tế bào nào sau đây: A. Tế bào bạch cầu B. Tế bào hồng cầu C. Tế bào màng phổi
D. Tế bào hạch cùng phổi
31. Ưu điểm của vaccine chết là: A. Giữ lâu trong cơ thể B. Dễ đưa vào cơ thể C. Tạo miễn dịch cao
D. Không có nguy cơ nhiễm trùng
32. Thuốc kháng sinh nào sau đây có tác dụng chống vi khuẩn lao: A. Neomycin B. Tobramycin C. Streptomycin D. Gentamycin
33. Acid teichoic được phát hiện ở: A. Viroids
B. Vách vi khuẩn Gram dương C. Prion D. Ribosome
34. Ngưỡng phát hiện thấp nhất của phản ứng ngưng kết tủa là: A. 2-3 nanogram/mL B. 0,5-1,5 nanogram/mL C. 1-2 nanogram/mL D. 1-1,5nanogram/mL
35. Nhân của vi khuẩn khác với nhân của tế bào động vật bậc cao ở: A. Không có màng nhân B. Hình thể của nhân C. Chất liệu acid nucleic
D. Chứa nhiều nhiễm sắc thể
36. Vi khuẩn thuộc nhóm xoắn khuẩn: A. Helicobacter pylori B. Treponema pallidum C. Vibrio cholerea D. Bacillus subtillis 4
Nhiều đáp án đúng
1. Nguyên tắc diệt khuẩn của sóng siêu âm:
A. Những chấn động có tần số cao phát sinh ra áp suất co giãn cao làm cho tế bào vi khuẩn bị xé tan
B. Phá hủy hệ thống keo làm cho chất keo đông lại
C. Nước trong tế bào vi khuẩn dưới tác dụng của siêu âm phát sinh ra H2O2 có tác dụng giết vi khuẩn
D. Phá hủy enzym của vi khuẩn
2. Staphylococcus aureus có chứa độc tố và enzym sau đây A. Hemolysin B. Leucocidin C. β- lactamase D. Coagulase
3. Tia bức xạ gồm những loại tia sau đây: A. Ánh sáng mặt trời B. Tia Rơnghen C. Tia β D. Tia α
4. Phản ứng sau đây thuộc nhóm phản ứng kết tủa: A. Ouchterlony B. Mancini
C. Miễn dịch huỳnh quang D. ELISA
5. Vi khẩn thuộc nhóm xoắn khuẩn: A. Helicobacter pylori B. Treponema pallidum C. Vibrio cholerea D. Bacillus subtillis
6. Thành phần nào sau đây tham gia cơ chế miễn dịch không đặc hiệu: A. Phản ứng viêm
B. Đại thực bào, kháng thể tự nhiên
C. Bạch cầu đa nhân trung tính
D. Da, niêm mạc, lysozyme
7. Cơ chế tiêu diệt vi khuẩn của tia laser:
A. Tia laser có năng lượng cao và tập trung nên trong một thời gian cực kỳ ngắn có thể làm cho vật chất
nóng chảy và bay hơi, do đó vi khuẩn bị tiêu diệt
B. Tổng hợp protein không cần thiết cho vi khuẩn
C. Tia laser gây tăng nhiệt độ, áp suất tại chỗ lên rất cao nên giết chết vi khuẩn
D. Thay đổi hình dạng vi khuẩn
8. Thạch máu ( Blood agar) dùng để nuôi cấy vi khuẩn: A. Treponema pallidum B. Stretococcus pyogenes C. Staphylococcus aureus 5 D. Mycobacterium tuberculosis
9. Để làm vô khuẩn các sản phẩm của huyết thanh, các sản phẩm không chịu nhiệt, có thể sử dụng các chất sau: A. Màng lọc sứ B. Than hoạt tính C. Gel albumin D. Formol 10%
10. Cơ chế tác dụng nhiệt độ cao đối với vi khuẩn:
A. Tổn thương màng nguyên tương làm thay đổi tính thẫm thấu
B. Phá hủy cân bằng lý- hóa trong tế bào do tăng tốc độ phản ứng sinh vật hóa học
C. Protein bị đông đặc, enzyme bị phá hủy
D. Giải phóng axit nucleic
Điền vào chỗ trống những câu sau: 1. Vi khuẩn là......
A. Những vi sinh vật đơn bào có màng nhân
B. Những vi sinh vật đơn bào có lạp thể
C. Những vi sinh vật đơn bào có ty thể
D. Những vi sinh vật đơn bào không có màng nhân
2. Vận chuyển tích cực các chất qua màng tế bào là.........
A. Các chất đi ra hoặc vào tế bào tự do
B. Hiện tượng ưu trương
C. Vận chuyển các chất từ vùng có nồng độ thấp tới vùng có nồng độ cao
D. Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nói có nồng độ thấp
Ghép cặp thích hợp về sự liên quan giữa tên virus - bệnh lý lâm sàng Nhiễm hệ thần Suy giảm Nốt Koplik Chảy máu cam Sốt cao, co
kinh, tử vong miễn dịch mắc giật nhanh phải Virus sởi X Virus viêm X não Virus dại X Virus HIV X Virus sốt xuất X huyết
Câu 1. Hình dạng vi khuẩn lao: hình que, dài mảnh.
Câu 2. Enterotoxin của tụ cầu vàng S. Aureus. 6 - Bền với nhiệt.
- Gây ngộ độc thức ăn. - Làm nôn mửa.
Câu 3. Miễn dịch đặc hiệu nhân tạo, được tạo ra bởi: Dùng khăng huyết thanh hoặc dùng vacxin. Câu 4. Virus
- Là những vi sinh vật có kích thước 20 – 30 um, sống ký sinh nội bào bắt buộc.
- Chỉ nhân lên trong tế bào sống.
Câu 5. Đặc điểm sinh học của não mô cầu (Neisseria menigitidis): Song cầu gram âm
(-), hình hạt cà phê, nằm trong hoặc ngoài tế bào bạch cầu.
Câu 6. Đặc điểm của vi khuẩn uốn ván.
- Tên khoa học là Clostrium tetani.
- Vi khuẩn có hình quả tạ hai đầu phình to.
Câu 7. Đặc điểm virus viêm gan A,
- Nhân chứa ARN, không có bao ngoài.
- Đề kháng cao hơn với hoạt chất và ngoại cảnh.
Câu 8. Người tạm thời hoãn không dùng vacxin: mắc bệnh cấp tính.
Câu 9. Vi khuẩn tả có khả năng gây bệnh cho tất cả mọi đối tượng.
Câu 10 (***). Vi khuẩn hình cầu xếp thành chuỗi bắt màu gram dương (+). - Liên cầu khuẩn A, B. - Tụ cầu vàng.??? - Liên cầu Lactic.
Câu 11 (***). Vi khuẩn gây tán huyết trên thành mạch máu: Tụ cầu; Liên cầu khuẩn.
Câu 12 (***). Hình thể của vi khuẩn được chia thành: Cầu khuẩn; Trực khuẩn; Xoắn khuẩn.
Câu 13 (***). Cấu trúc của tế bào vi khuẩn: Vách tế bào; Màng nguyên sinh chất; Nguyên sinh chất; Nhân.
Câu 14 (** *). Vi khuẩn gây tán huyết trên thạch máu: - Streptococcus P nhóm A. - S. areus
Câu 15 (***). Chức năng của vách tế bào vi khuẩn:
- Duy trì hình thể cố định của vi khuẩn.
- Quyết định tính chất bắt màu gram.
Câu 16 (***). Nhân tế bào vi khuẩn không có chức năng: Hấp thụ; Hình thể; Tổng hợp Protein.
Câu 17 (***). Môi trường nuôi cấy não mô cầu: Thạch máu; Thạch chocolat; Thayer- Martin.
Câu 18 (***). Phầy khuẩn không thuộc nhóm: Cầu khuẩn; Trực khuẩn; Không có hình dạng cố định.
Câu 19 (***). Chức năng màng nguyên tường.
- Hấp thụ và đào thải có chọn lọc..
- Chứa các enzyme hô hấp và trao đổi.
Câu 20 (ĐK). Cơ sở vật chất di truyền của vi khuẩn: Nhiễm sắc thể. 7
Câu 21 (***). Cấu tạo có ở tế bào vi khuẩn: Nhân tế bào; Vách tế bào; Ribosom.
Câu 22 (ĐK). Vacxin phòng ngừa lao: BCG.
Câu 23 (ĐK). Thành phần kháng nguyên vacxin VGB: HbsAg.
Câu 24 (ĐK). Men Decarboxylase là men có khả năng khử CO2.
Câu 25 (ĐK). Kháng thể virus viêm gan A gọi là anti HAV.
Câu 26 (Đ/S). Staphylococci aureus gây ngộ độc thực phẩm. + Đúng.
Câu 27 (Đ/S). Neisseria gonorrhoeae (lậu cầu) không thể nuôi cấy trên thạch Thayer- Martin. - Sai.
Câu 28 (Đ/S). Thử nghiệm Mitsuda chẩn đoán Streptococcus pneumoniae. – Sai.
Câu 29 (Đ/S). Virus Rubella có thể gây dị tật thai nhi. + Đúng.
Câu 30 (Đ/S). Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh) có thể gây nhiễm trùng bệnh viện. + Đúng.
Câu 31 (Đ/S). Steptokinase biến plasminogen thành plasmin, 4 Đúng.
Câu 32 (Đ/S). Lao là vi khuẩn kháng cồn – acid. –– Đúng. Câu 33. Nối cột Virus Đặc điểm Đáp án 1. Dại
1. Nhiễm hệ thần kinh, tử vong nhanh. 2. Sốt xuất huyết 2. Sốc, trụy tim mạch. 3. HIV
3. Suy giảm miễn dịch mắc phải. 4. Sợi 4. Nốt Koplik. 5. Polio 5. Bại liệt. Câu 34. Nối cột Virus Đặc điểm Đáp án 1. Dại
1. Sợ nước, gió, tránh ánh sáng. 2. Xuất huyết tiêu hóa. 2. Sốt xuất huyết 3. Nốt Koplik 3. HIV 4. Sởi 4. Củm.
3. Neisseria meningtitidis | 3.Trực khuẩn hiếu khí không sinh nha bào.
4. Bordetella pertussis | 4. Trực khuẩn kỵ khí sinh nha bào. 8
Câu 4: (***). Vi khuẩn Salmonella Typhi có kháng nguyên: Kháng nguyên 0; Kháng nguyên H; Kháng nguyên Vi.
Câu 44 (***). Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán bệnh thương hàn: Tủy xương: Nước tiêu,
Câu 45 (***). Proteus vulgaris và Rickettsia có chung kháng nguyên: 0X19, OXK.
Câu 46 (***). Thử nghiệm Weil – Felix dùng phát hiện vi sinh vật: R.prowaceki (0X19),
Oriental tsutsugamushi (OXK) và R.mooseri (OX19).
Câu 47 (***). Các yếu tố sinh học ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật: Colicin,
Phage: Bacteriocin Interferon, Chất kích thích.
Câu 48 (***). Kháng sinh ức chế sự tổng hợp vách tế bào: Penicilline; Cephalosporin.
Câu 49 (***). Kháng sinh thuộc nhóm B – lactame: Penicilline, Cephalosporin.
Câu 50 (***). Enzyme tham gia quá trình đề kháng kháng sinh: Adenylase; Beta – lactame; Acetylase.
Câu 51 (***). Cơ chế đề kháng kháng sinh: Biến đổi receptor của thuốc; Giảm tính thấm màng nguyên tường.
Câu 52 (***). Vi khuẩn có thể có các loại kháng nguyên: Kháng nguyên tế bào; Kháng nguyên hòa tan
Câu 53 (***). Vi khuẩn có các hình thể: Hình cầu; Hình xoắn; Hình que.
Câu 54 (***). Cấu trúc virus.
- Virus có ADN hoặc ARN là lõi nhân.
- Virus không có hệ thống men độc lập.
Câu 55 (***). Nguồn lây nhiễm ngoại sinh của nhiễm khuẩn bệnh viện.
- Từ một bệnh nhân khác hoặc từ chính nhân viên y tế.
- Từ môi trường bên ngoài vào.
- Qua trung gian dụng cụ y tế chưa được thanh trùng đúng mức.
Câu 56 (***). Cầu khuẩn gram dương (+) gây bệnh là: Tụ cầu; Liên cầu; Phế cầu.
Câu 57 (***). Cầu khuẩn gram âm (-) gây bệnh là: Não mô cầu; Lậu cầu.
Câu 58 (Đ/S). HIV nhiễm vào cơ thể qua ba giai đoạn, giai đoạn 3 là giai đoạn virus
HIV sao chép bên trong tế bào đích và gây ra các hậu quả. –– Đúng.
Câu 59 (Đ/S). Phòng bệnh đặc hiệu với rubella là tiêm vacxin. + Đúng.
Câu 60 (Đ/S). Clostridium tetani là vi khuẩn kỵ khí tuyệt đối, phát triển tốt trên môi
trường thông thường. – Đúng.
Câu 61 (Đ/S). Corynebacterium diphtheriae là nguyên nhân gây bệnh bạch hầu ở người,
thường gặp nhất là ở trẻ em từ 2-7 tuổi. + Đúng.
Câu 62 (ĐK). Tải nạp (Transduction) là sự vận chuyển ADN từ vi khuẩn cho đến vi khuẩn nhận nhà phage.
Câu 63 (ĐK). Phage được chia thành 2 loại: Phage độc lực và phage ôn hòa.
Câu 64. Triệu chứng lâm sàng của dịch hạch: Sốt cao đột ngột >38°C, hạch sưng đỏ đau
thường xuất hiện trước khi sốt, đau đầu, ớn lạnh, đau cơ.
Ý SAI: sốt, đau đầu, ớn lạnh, đau cơ.
Câu 65. Virus dại thuộc giống Lyssavirus, nằm trong họ Rhabdoviridae.
Câu 66. Phage ôn hòa là acidnucleic của phage tích hợp vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn. 9
Câu 67. Đặc điểm của virion: có khả năng gây nhiễm trùng, có thể có capsid trần hoặc vỏ.
Ý SAI: Phải có vỏ ngoài.
Câu 68. Một trong những đặc điểm để vi khuẩn helicobacter pylori phát triển: Dinh
dưỡng cao, cần có máu động vật hoặc huyết thanh.
Câu 69. Chủng virus dại cố định: Pasteur – 1882, không tìm thấy thể Negri trong tế bào
não. Dòng virus đã được cấy truyền liên tiếp trong não thẻ nhân lên rất nhanh, ủ bệnh ngắn.
Câu 70. Các Cephalosporin thế hệ III được dùng để điều trị nhiễm trùng hệ thần kinh
trung ương vì khuếch tán tốt qua màng não vào khoang dịch não tủy.
Câu 71. Thể lâm sàng thường gặp nhất của dịch hạch: dịch hạch thể hạch.
Câu 72. Viêm gan B có cấu tạo: không có vỏ ngoài, ADN 2 sợi.
Câu 73. Vi khuẩn có cytochrome và cytochrome Oxylase phân giải oxy thuộc nhóm vi khuẩn hiếu khí.
Câu 74. Hậu quả hay gặp nhất khi virus xâm nhập và nhân lên trong tế bào là tế bào bị hủy hoại.
Câu 75. Chủng dại virus cố định dùng để sản xuất vacxin dại.
Câu 76. Mỗi gen quy định sự tổng hợp 1 loại protein đặc hiệu.
Câu 77. Các Peni, capha thuộc họ beta vì có vòng betalactam.
Câu 78. Phương pháp (+) kháng nguyên và kháng thể rõ rệt nhất: lúc phân tử kháng
nguyên tương đương phân tử kháng thể.
Câu 79. Phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể: một kháng nguyên chỉ kết hợp
một loại kháng thể do nó kích thích tạo thành.
Câu 80. Virus dại chứa ARN 1 sợi.
Câu 81, Vacxin được bảo quản ở 29C - 8°C, tránh ánh sáng.
Câu 82. Tần suất đột biến rất nhỏ: 10 – 10”. Câu 83. Độc tố ho gà. Ở Ý SAI: Tăng mono bào.
Câu 84. Virus có thể giữ được độc tính nhiễm trùng trong nhiều năm ở trạng thái đông
khô ở nhiệt độ -10°C đến -5°C..
Câu 85. Đặc điểm điển hình mẫu phân của bệnh nhân mắc bệnh tả do vi khuẩn Vibrio
cholerae: Phân lỏng, đục như nước vo gạo.
Câu 86. Đặc điểm của vi khuẩn ho gà: Gram âm (-), không di động, có các sợi ngưng kết hồng cầu.
Câu 87. Đặc điểm virus cúm: đường kính từ 80 – 120 nm nhưng đôi khi có dạng hình sợi.
Câu 88. Tính chất nuôi cấy của vi khuẩn ho gà.
Ý SAI: Môi trường chuyên biệt huyết thanh đông Loeffler.
Câu 89 (***). Cấu tạo nhân vi khuẩn và vi sinh vật có: Sợi ADN xoắn kép; Không có màng nhân. 10