Dự án lập kế hoạch Marketing cho thương hiệu thời trang Boo | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Dự án lập kế hoạch Marketing cho thương hiệu thời trang Boo | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
SẢN PHẨM DỰ ÁN
HỌC PHẦN TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP
TÊN DỰ ÁN
LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CHO THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG BOO
Họ và tên: Trần Vân Anh
Mã sinh viên: 2173241092
Ngành: Truyền thông đa phương tiện
Khóa: K9
Hà Nội, 2023
MỤC LỤC
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đặc điểm thương hiệu……….…………………………………….
…..3
2. Thị trường của thương
hiệu……………………………………….......3
II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MARKETING
1. Mục đích……………………..…………..…………...………..…......5
2. Mục tiêu...…………………………………….…………….….….......5
3. Khách hàng mục tiêu……………………………….……...………....5
4. Xây dựng kế hoạch truyền thông ………….…..………….……..…...5
III. Sản phẩm truyền thông (Poster)…………………………..……….8
2
I) TÌM HIỂU CHUNG
1. Đặc điểm thương hiệu
Ra đời từ tháng 7, 2009, Sữa thương hiệu thời trang Việt Nam được thiết kế
và sản xuất bởi Công ty BOO. Cho đến nay, Bò Sữa đã trở thành một nhãn hiệu thể
hiện tinh thần thuần Việt. Bên cạnh đó, sự nghịch ngợm phá cách đã trở thành
phong cách chủ đạo mà Bò Sữa lựa chọn cho mình. Với thế mạnhcác sản phẩm
áo phông in hình, Boo đi đầu trong việc chuyển tải những đặc trưng văn hóa truyền
thống hay nhịp sống đô thị tại Việt Nam lên các sản phẩm như: trà chanh, cafe sữa
đá, xe buýt, mỳ tôm…
Những câu “cửa miệng” quen thuộc của người Việt trẻ cũng nguồn cảm hứng
dồi dào của các thiết kế. Những sản phẩm Boo không chỉ một sản phẩm thời
trang mà còn là sản phẩm thể hiện tinh thần của thanh niên Việt Nam.
Hơn thế nữa, Boo luôn dành một mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề môi trường
sức khỏe người tiêu dùng. Do đó chất liệu vải và mực in luôn được lựa chọn và xử
lý kỹ càng để đạt được chất lượng ổn định nhấtthân thiện với môi trường cũng
như người sử dụng.
Thương hiệu thời trang Boo sử dụng sợi bông hữu trong sản phẩm của mình
thay cotton bình thường, chiếm đến 35% tổng số thành phần. Mặc giá thành
đắt hơn nhưng chất liệu này an toàn hơn với môi trường, thiên nhiên, và người sản
xuất lần người tiêu dùng. Ngoài ra, BOO còn sử dụng mực in thân thiện với môi
trường, loại mực in gốc nước vẫn cho chất lượng in cao mà khôngcác chất phụ
gia độc hại như các loại mực truyền thống. Tới nay, 90% nguyên liệu sản xuất
được BOO nhập về từ các đối tác trong nước. Các cửa hàng chu trình sản xuất
đều cố gắng cắt giảm sử dụng túi nylon.
Với mỗi 3 sản phẩm quần áo cũ đem tới, khách hàng sẽ giảm giá 10% hoá đơn. Số
quần áo cũ này sẽ được đem quyên góp cho tổ chức E2K - chuyên làm các chương
trình từ thiện xây dựng trường học vùng cao. Vải thừa, vải tồn thay bị bỏ đi
đã trở thành những chiếc tote bag đi chợ xinh xắn được bày bán ngay tại cửa hàng
với giá cả phải chăng.
2. Thị trường của thương hiệu
Ban đầu, thương hiệu hướng đến phân khúc thị trường mục tiêu Phân khúc thời
trang đường phố. Đây là phân khúc dành cho những sản phẩm thời trang thời trang
đường phố, trẻ trung, năng động phong cách. Thị trường phân khúc này hướng
đến các bạn trẻ, yêu thích sự thoải mái và tự do trong phong cách.
3
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hóa chất độc hại của ngành thời trang đã
khiến môi trường ô nhiễm ngày càng trầm trọng.Sản phẩm dư thừa, tồn kho, bị vứt
bỏ một cách đạo đức ra môi trường. Thật đáng giận khi những sản phẩm bỏ đi
này mất hàng triệu năm để phân hủy.
Người lao động trong ngành thời trang bị đối xử bất công, áp bức, trả lương dưới
mức trung bình là không hề hiếm gặp.Ngoài ra, còn có bóc lột lao động trẻ em. Rất
nhiều trẻ em ở các quốc gia Kenya, Ấn Độ, Kazakhstan, Zambia, Zimbabwe, nhiều
nước khác châu Phi, châu Á, Nam Mỹ… Buộc phải thôi học để đi thu hoạch
bông trong những mùa hè.
Như vậy, đã đến lúc ngành thời trang cần đi theo một con đường mới. Không chỉ
chung tay bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên Trái Đất cho các thế hệ ơng
lai. Mà sâu xa hơn còn là vì một sự công bằng xã hội trên khắp hành tinh. Chính vì
vậy, xu hướng thời trang bền vững đã ra đời tạo nên cơn sóng ủng hộ cùng
lớn đến từ các khách hang mọi phân khúc thị trường. Các thương hiệu đã dần
chuyển hướng phân khúc thời trang của mình thành thời trang bền vững nhằm bảo
vệ môi trường.
Và Boo cũng không đứng ngoài trào lưu đó, trong những năm gần đây, Boo đã dần
chuyển hướng sang phân khúc thời trang bền vững. Đây phân khúc dành cho
những sản phẩm thời trang được sản xuất với các nguyên liệu phương pháp sản
xuất thân thiện với môi trường. Thị trường phân khúc này hướng đến các khách
hàng quan tâm đến tính bền vững và có ý thức bảo vệ môi trường.
Thương hiệu Boo hướng đến đoạn thị trường độ tuổi từ 16 - 35 nhu cầu may
mặc gia tăng mạnh.Đây là đoạn thị trường có sức mua lớn nhất. Lứa tuổi này thích
nhữngtrang phục trẻ khỏe, phong phú về kiểu dáng, chủng loại, hài hóa về màusắc,
đặc biệt quan tâm tới thời trang hơn là giá.
Đồng thời, nếu xét theo phân khúc theo yếu tố thu nhập, nước ta thu nhập sự
chênh lệch rất lớn giữa thành thị - nông thôn, giữa các tỉnh thành phố giữa các
nghề nghiệp với nhau vậy thể chia làm 3 mức thu nhập: Cao, trung bình,
thấp. Những người thu nhập cao thường khu vực thành thị nên họ họ điều
kiện mua sắm,chạy theo thời trang. vậy họ yêu cầu quần áo phải hợp mốt, chất
lượng tốt và mẫu mã phải đẹp. Ngược lại đa phần những người có thu nhập thấp là
ở vùng nông thôn nên họ không có điều kiện để mua sắm. Những người này có nhu
cầu cao về hàng may sẵn, giá rẻ. Cũng chính vậy các cửa hàng của Boo
thường được mở ở các trung tâm thương mại- nơi đô thị lớn hội tụ nhiều phân khúc
khách hàng có sức mua lớn.
4
Thị trường Việt Nam thể phân làm ba miền: Bắc, Trung, Nam với những đặc
điểm của mỗi miền rất khác nhau. Người miền Nam thích những bộ quần áo nhiều
kiểu cách, nhiều màu sắc. Đây đoạn thị trường sức mua lớn. Đoạn thị trường
miền Trung với sức mua còn hạn chế do điều kiện kinh tế còn thấp kém. Đoạn thị
trường miền Bắc với sức mua tương đối lớn. Người tiêu dùng đây thích những
trang phục nhã nhặn,đa dạng về chủng loại Cũng theo tiêu thức này thị trường còn
được chia làm 2 đoạn: thành thị nông thôn: Khu vực thành thị sức mua lớn,
nhạy cảm với thời trang nên yêu cầu về mẫu mã, chất lượng được đặt lên hàng đầu.
Khu vực nông thôn do điều kiện kinh tế khó khăn nên sức mua còn hạn chế, người
tiêudùng ở đây quan tâm nhiều đến giá cả. Chính vậy, những hệ thống cửa hàng
của Boo hội tụ ở miền Bắc và miền Nam.
II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MARKETING
1. Mục đích
- Tăng độ nhận diện thương hiệu
- Tăng khách hàng ở phân khúc khách hàng cá nhân
- Tăng doanh thu cho thương hiệu
2. Mục tiêu
- Giúp khách hàng nhận biết thương hiệu :75%
- Giúp khách hàng quen biết thương hiệu : 65%
- Giúp khách hàng yêu thích thương hiệu :50%
- Giúp khách hàng sử dụng dịch vụ của thương hương : 80%
- Tăng tỷ chia sẻ lên mạng xã hội, bình luận, đánh giá, gửi lời nhắn : 20%
3. Khách hàng mục tiêu
- Những người ở độ tuổi 16 – 35, đặc biệt là giới trẻ
4. Xây dựng kế hoạch truyền thông
a) Các chiến dịch
*Chiến dịch “The return of Y2k” (sự trở lại của Y2K)
Y2K Style (Year 2000) là xu hướng thời trang lấy cảm hứng từ phong cách ăn mặc
khoảng thập kỷ 1990 - 2000 pha trộn với cách kết hợp quần áo hiện đại. Quay trở
lại từ 2019, phong cách Y2K liên tục được lăng bởi nhiều ngôi sao như
BLACKPINK; Dua Lipa; fashionista Châu Bùi,... ngày càng phổ biến trên toàn
thế giới. Thời trang Y2K trở lại trong hoàn cảnh đại dịch COVID-19. Thế nên, con
người hiện nay cũng những lo lắng như những năm 90. Bên cạnh đó, xu hướng
mua đồ secondhand ngày càng được lan tỏa rộng rãi. Đây cũng là một nguyên nhân
5
khiến Y2K Style quay trở lại trong vòng xoay của thời trang. Ở chiến dịch “Sự trở
lại của Y2K”, khách hàng sẽ được đem những sản phẩm quần áo của thương
hiệu Boo để Boo “remake” lại cho ra những bộ đồ Y2K mang đậm tính của
người sở hữu chúng. Điều này vừa làm bật tính thời trang bền vững thương
hiệu muốn hướng tới, vừa thu hút được sự chú ý tệp khách hàng của thương
hiệu.
*Chiến dịch “Đồng hành cùng người nổi tiếng”
Trong chiến dịch này, thương hiệu sẽ tài trợ cho những fashionista- những người
có khả năng nắm bắt nhanh chóng những xu hướng thời trang đang thịnh hành trên
thế giới hơn thế tạo ra một xu hướng mới ca tầm ảnh hưởng để tài trợ
cho mv, clip quảng cáo, đổi lại những sản phẩm của thương hiệu sẽ được nghệ
PR trong mv, clip quảng cáo ấy. Chiến dịch nhằm tăng độ nhận diện thương hiệu
đối với tệp khách hàng tiềm năng.
b) Thời gian thực hiện
Đối với chiến dịch “The return of Y2K”, thời gian thực hiện sẽ 3 tháng đầu của
năm 2024, sau 3 tháng sẽ kết thúc chiến dịch.
Ở chiến dịch “Đồng hành cùng người nổi tiếng”, thời gian thực hiện trong 6 tháng
cuối năm 2024
c) Nguồn lực
- Các nhân viên của thương hiệu Boo
- Khách hàng mua hàng góp phần cho chiến dịch
d) Kênh truyền thông
Youtube
Music Marketing vẫn luôn “mảnh đất màu mỡ” để mỗi thương hiệu cùng các
nghệ được sáng tạo, lan tỏa hình ảnh của mình tới cộng đồng. Những năm gần
đây, hình thức này đang dần một xu hướng cho các quảng cáo tại Việt Nam, bất kể
ngành hàng, bất kể đối tượng mục tiêu.
Facebook
Boo đối tượng khách hàng tập trung vào đối tượng người trẻ, đối tượng
khách hàng tiềm năng nhất trong lĩnh vực app giao đồ ăn. Đây cũng chính là nhóm
6
khách hàng rất khó đoán, luôn thay đổi đòi hỏi các thương hiệu phải luôn sáng
tạo, luôn đổi mới và gần gũi thì mới có thể “chinh phục” được.
Do đó, sử dụng KOLs, các chương trình khuyến mãi, bộ nhận diện thu hút
đôi khi chưa đủ, Boo còn làm được nhiều hơn thế khi luôn những nội dung
(content) bắt trend, hợp xu hướng.
Quảng cáo ngoài trời
Không giống như các phương tiện khác, quảng cáo ngoài trời không giải pháp
tiếp thị chủ động thu hút người tiêu dùng. Quảng cáo ngoài trời không thể tắt như
truyền hình radio. Người xem không thể kiểm soát xem họ xem hay
không. Vì thế chiến dịch của bạn sẽ tác động nhiều hơn trong một khoảng thời gian
dài tới các nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng.
Lợi ích lớn nhất mà quảng cáo ngoài trời đem lại chính khả năng tiếp cận khách
hàng liên tục, lặp đi lặp lại suốt 24/24h. Truyền hình hay radio chỉ cho phép quảng
cáo của bạn được hiển thị vào những khung giờ cố định, vụt qua thì khó xem lại
được. Nhưng quảng cáo ngoài trời truyền tải thông điệp cho nhà đầu không
“ngại ngần” mưa nắng hay ngày đêm.
Quảng cáo trên truyền hình
e) Ngân sách
STT Hoạt động Ngân sách
1 Thiết kế lại nhưng sản phẩm quần áo cũ
của thương hiệu
300.000.000/ 3 tháng
2 Tài trợ cho các mv, clip quảng cáo 800.000.000/6 tháng
3 Quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội 100.000.000
4 Quảng cáo ngoài trời 100.000.000
5 Quảng cáo trên truyền hình 200.000.000
Tổng 1 tỷ 500.000.000
7
IV. Sản phẩm truyền thông (Poster)
8
Hình 1.1
9
| 1/9

Preview text:

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM SẢN PHẨM DỰ ÁN
HỌC PHẦN TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP TÊN DỰ ÁN
LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CHO THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG BOO Họ và tên: Trần Vân Anh Mã sinh viên: 2173241092
Ngành: Truyền thông đa phương tiện Khóa: K9 Hà Nội, 2023 1 MỤC LỤC I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đặc điểm thương hiệu……….……………………………………. …..3 2. Thị trường của thương
hiệu……………………………………….......3 II.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MARKETING
1. Mục đích……………………..…………..…………...………..…......5
2. Mục tiêu...…………………………………….…………….….….......5
3. Khách hàng mục tiêu……………………………….……...………....5
4. Xây dựng kế hoạch truyền thông ………….…..………….……..…...5 III.
Sản phẩm truyền thông (Poster)…………………………..……….8 2 I) TÌM HIỂU CHUNG
1. Đặc điểm thương hiệu

Ra đời từ tháng 7, 2009, Bò Sữa là thương hiệu thời trang Việt Nam được thiết kế
và sản xuất bởi Công ty BOO. Cho đến nay, Bò Sữa đã trở thành một nhãn hiệu thể
hiện tinh thần thuần Việt. Bên cạnh đó, sự nghịch ngợm phá cách đã trở thành
phong cách chủ đạo mà Bò Sữa lựa chọn cho mình. Với thế mạnh là các sản phẩm
áo phông in hình, Boo đi đầu trong việc chuyển tải những đặc trưng văn hóa truyền
thống hay nhịp sống đô thị tại Việt Nam lên các sản phẩm như: trà chanh, cafe sữa đá, xe buýt, mỳ tôm…
Những câu “cửa miệng” quen thuộc của người Việt trẻ cũng là nguồn cảm hứng
dồi dào của các thiết kế. Những sản phẩm Boo không chỉ là một sản phẩm thời
trang mà còn là sản phẩm thể hiện tinh thần của thanh niên Việt Nam.
Hơn thế nữa, Boo luôn dành một mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề môi trường và
sức khỏe người tiêu dùng. Do đó chất liệu vải và mực in luôn được lựa chọn và xử
lý kỹ càng để đạt được chất lượng ổn định nhất và thân thiện với môi trường cũng như người sử dụng.
Thương hiệu thời trang Boo sử dụng sợi bông hữu cơ trong sản phẩm của mình
thay vì cotton bình thường, chiếm đến 35% tổng số thành phần. Mặc dù giá thành
đắt hơn nhưng chất liệu này an toàn hơn với môi trường, thiên nhiên, và người sản
xuất lần người tiêu dùng. Ngoài ra, BOO còn sử dụng mực in thân thiện với môi
trường, loại mực in gốc nước vẫn cho chất lượng in cao mà không có các chất phụ
gia độc hại như các loại mực truyền thống. Tới nay, 90% nguyên liệu sản xuất
được BOO nhập về từ các đối tác trong nước. Các cửa hàng và chu trình sản xuất
đều cố gắng cắt giảm sử dụng túi nylon.
Với mỗi 3 sản phẩm quần áo cũ đem tới, khách hàng sẽ giảm giá 10% hoá đơn. Số
quần áo cũ này sẽ được đem quyên góp cho tổ chức E2K - chuyên làm các chương
trình từ thiện và xây dựng trường học vùng cao. Vải thừa, vải tồn thay vì bị bỏ đi
đã trở thành những chiếc tote bag đi chợ xinh xắn được bày bán ngay tại cửa hàng
với giá cả phải chăng.
2. Thị trường của thương hiệu
Ban đầu, thương hiệu hướng đến phân khúc thị trường mục tiêu là Phân khúc thời
trang đường phố. Đây là phân khúc dành cho những sản phẩm thời trang thời trang
đường phố, trẻ trung, năng động và phong cách. Thị trường phân khúc này hướng
đến các bạn trẻ, yêu thích sự thoải mái và tự do trong phong cách. 3
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hóa chất độc hại của ngành thời trang đã
khiến môi trường ô nhiễm ngày càng trầm trọng.Sản phẩm dư thừa, tồn kho, bị vứt
bỏ một cách vô đạo đức ra môi trường. Thật đáng giận khi những sản phẩm bỏ đi
này mất hàng triệu năm để phân hủy.
Người lao động trong ngành thời trang bị đối xử bất công, áp bức, trả lương dưới
mức trung bình là không hề hiếm gặp.Ngoài ra, còn có bóc lột lao động trẻ em. Rất
nhiều trẻ em ở các quốc gia Kenya, Ấn Độ, Kazakhstan, Zambia, Zimbabwe, nhiều
nước khác ở châu Phi, châu Á, Nam Mỹ… Buộc phải thôi học để đi thu hoạch bông trong những mùa hè.
Như vậy, đã đến lúc ngành thời trang cần đi theo một con đường mới. Không chỉ
chung tay bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên Trái Đất cho các thế hệ tương
lai. Mà sâu xa hơn còn là vì một sự công bằng xã hội trên khắp hành tinh. Chính vì
vậy, xu hướng thời trang bền vững đã ra đời và tạo nên cơn sóng ủng hộ vô cùng
lớn đến từ các khách hang ở mọi phân khúc thị trường. Các thương hiệu đã dần
chuyển hướng phân khúc thời trang của mình thành thời trang bền vững nhằm bảo vệ môi trường.
Và Boo cũng không đứng ngoài trào lưu đó, trong những năm gần đây, Boo đã dần
chuyển hướng sang phân khúc thời trang bền vững. Đây là phân khúc dành cho
những sản phẩm thời trang được sản xuất với các nguyên liệu và phương pháp sản
xuất thân thiện với môi trường. Thị trường phân khúc này hướng đến các khách
hàng quan tâm đến tính bền vững và có ý thức bảo vệ môi trường.
Thương hiệu Boo hướng đến đoạn thị trường có độ tuổi từ 16 - 35 nhu cầu may
mặc gia tăng mạnh.Đây là đoạn thị trường có sức mua lớn nhất. Lứa tuổi này thích
nhữngtrang phục trẻ khỏe, phong phú về kiểu dáng, chủng loại, hài hóa về màusắc,
đặc biệt quan tâm tới thời trang hơn là giá.
Đồng thời, nếu xét theo phân khúc theo yếu tố thu nhập, ở nước ta thu nhập có sự
chênh lệch rất lớn giữa thành thị - nông thôn, giữa các tỉnh thành phố và giữa các
nghề nghiệp với nhau vì vậy có thể chia làm 3 mức thu nhập: Cao, trung bình,
thấp. Những người có thu nhập cao thường ở khu vực thành thị nên họ họ có điều
kiện mua sắm,chạy theo thời trang. Vì vậy họ yêu cầu quần áo phải hợp mốt, chất
lượng tốt và mẫu mã phải đẹp. Ngược lại đa phần những người có thu nhập thấp là
ở vùng nông thôn nên họ không có điều kiện để mua sắm. Những người này có nhu
cầu cao về hàng may sẵn, giá rẻ. Cũng chính vì vậy mà các cửa hàng của Boo
thường được mở ở các trung tâm thương mại- nơi đô thị lớn hội tụ nhiều phân khúc
khách hàng có sức mua lớn. 4
Thị trường Việt Nam có thể phân làm ba miền: Bắc, Trung, Nam với những đặc
điểm của mỗi miền rất khác nhau. Người miền Nam thích những bộ quần áo nhiều
kiểu cách, nhiều màu sắc. Đây là đoạn thị trường có sức mua lớn. Đoạn thị trường
miền Trung với sức mua còn hạn chế do điều kiện kinh tế còn thấp kém. Đoạn thị
trường miền Bắc với sức mua tương đối lớn. Người tiêu dùng ở đây thích những
trang phục nhã nhặn,đa dạng về chủng loại Cũng theo tiêu thức này thị trường còn
được chia làm 2 đoạn: thành thị và nông thôn: Khu vực thành thị có sức mua lớn,
nhạy cảm với thời trang nên yêu cầu về mẫu mã, chất lượng được đặt lên hàng đầu.
Khu vực nông thôn do điều kiện kinh tế khó khăn nên sức mua còn hạn chế, người
tiêudùng ở đây quan tâm nhiều đến giá cả. Chính vì vậy, những hệ thống cửa hàng
của Boo hội tụ ở miền Bắc và miền Nam. II.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MARKETING 1. Mục đích
- Tăng độ nhận diện thương hiệu
- Tăng khách hàng ở phân khúc khách hàng cá nhân
- Tăng doanh thu cho thương hiệu 2. Mục tiêu
- Giúp khách hàng nhận biết thương hiệu :75%
- Giúp khách hàng quen biết thương hiệu : 65%
- Giúp khách hàng yêu thích thương hiệu :50%
- Giúp khách hàng sử dụng dịch vụ của thương hương : 80%
- Tăng tỷ chia sẻ lên mạng xã hội, bình luận, đánh giá, gửi lời nhắn : 20%
3. Khách hàng mục tiêu
- Những người ở độ tuổi 16 – 35, đặc biệt là giới trẻ
4. Xây dựng kế hoạch truyền thông a) Các chiến dịch
*Chiến dịch “The return of Y2k” (sự trở lại của Y2K)
Y2K Style (Year 2000) là xu hướng thời trang lấy cảm hứng từ phong cách ăn mặc
khoảng thập kỷ 1990 - 2000 pha trộn với cách kết hợp quần áo hiện đại. Quay trở
lại từ 2019, phong cách Y2K liên tục được lăng xê bởi nhiều ngôi sao như
BLACKPINK; Dua Lipa; fashionista Châu Bùi,... và ngày càng phổ biến trên toàn
thế giới. Thời trang Y2K trở lại trong hoàn cảnh đại dịch COVID-19. Thế nên, con
người hiện nay cũng có những lo lắng như những năm 90. Bên cạnh đó, xu hướng
mua đồ secondhand ngày càng được lan tỏa rộng rãi. Đây cũng là một nguyên nhân 5
khiến Y2K Style quay trở lại trong vòng xoay của thời trang. Ở chiến dịch “Sự trở
lại của Y2K”, khách hàng sẽ được đem những sản phẩm quần áo cũ của thương
hiệu Boo để Boo “remake” lại và cho ra những bộ đồ Y2K mang đậm cá tính của
người sở hữu chúng. Điều này vừa làm bật tính thời trang bền vững mà thương
hiệu muốn hướng tới, vừa thu hút được sự chú ý ở tệp khách hàng cũ của thương hiệu.
*Chiến dịch “Đồng hành cùng người nổi tiếng”
Trong chiến dịch này, thương hiệu sẽ tài trợ cho những fashionista- những người
có khả năng nắm bắt nhanh chóng những xu hướng thời trang đang thịnh hành trên
thế giới hơn thế là tạo ra một xu hướng mới và ca sĩ có tầm ảnh hưởng để tài trợ
cho mv, clip quảng cáo, đổi lại những sản phẩm của thương hiệu sẽ được nghệ sĩ
PR trong mv, clip quảng cáo ấy. Chiến dịch nhằm tăng độ nhận diện thương hiệu
đối với tệp khách hàng tiềm năng.
b) Thời gian thực hiện
Đối với chiến dịch “The return of Y2K”, thời gian thực hiện sẽ là 3 tháng đầu của
năm 2024, sau 3 tháng sẽ kết thúc chiến dịch.
Ở chiến dịch “Đồng hành cùng người nổi tiếng”, thời gian thực hiện trong 6 tháng cuối năm 2024 c) Nguồn lực
- Các nhân viên của thương hiệu Boo
- Khách hàng mua hàng góp phần cho chiến dịch
d) Kênh truyền thông Youtube
● Music Marketing vẫn luôn là “mảnh đất màu mỡ” để mỗi thương hiệu cùng các
nghệ sĩ được sáng tạo, lan tỏa hình ảnh của mình tới cộng đồng. Những năm gần
đây, hình thức này đang dần một xu hướng cho các quảng cáo tại Việt Nam, bất kể
ngành hàng, bất kể đối tượng mục tiêu. Facebook ●
Boo có đối tượng khách hàng tập trung vào đối tượng người trẻ, đối tượng
khách hàng tiềm năng nhất trong lĩnh vực app giao đồ ăn. Đây cũng chính là nhóm 6
khách hàng rất khó đoán, luôn thay đổi và đòi hỏi các thương hiệu phải luôn sáng
tạo, luôn đổi mới và gần gũi thì mới có thể “chinh phục” được. ●
Do đó, sử dụng KOLs, các chương trình khuyến mãi, bộ nhận diện thu hút
đôi khi là chưa đủ, Boo còn làm được nhiều hơn thế khi luôn có những nội dung
(content) bắt trend, hợp xu hướng. Quảng cáo ngoài trời
Không giống như các phương tiện khác, quảng cáo ngoài trời không là giải pháp
tiếp thị chủ động thu hút người tiêu dùng. Quảng cáo ngoài trời không thể tắt như
truyền hình và radio. Người xem không thể kiểm soát xem họ có xem nó hay
không. Vì thế chiến dịch của bạn sẽ tác động nhiều hơn trong một khoảng thời gian
dài tới các nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng.
Lợi ích lớn nhất mà quảng cáo ngoài trời đem lại chính là khả năng tiếp cận khách
hàng liên tục, lặp đi lặp lại suốt 24/24h. Truyền hình hay radio chỉ cho phép quảng
cáo của bạn được hiển thị vào những khung giờ cố định, vụt qua thì khó xem lại
được. Nhưng quảng cáo ngoài trời truyền tải thông điệp cho nhà đầu tư không
“ngại ngần” mưa nắng hay ngày đêm.
Quảng cáo trên truyền hình e) Ngân sách STT Hoạt động Ngân sách 1
Thiết kế lại nhưng sản phẩm quần áo cũ 300.000.000/ 3 tháng của thương hiệu 2
Tài trợ cho các mv, clip quảng cáo 800.000.000/6 tháng 3
Quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội 100.000.000 4 Quảng cáo ngoài trời 100.000.000 5
Quảng cáo trên truyền hình 200.000.000 Tổng 1 tỷ 500.000.000 7 IV.
Sản phẩm truyền thông (Poster) 8 Hình 1.1 9