Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

37 19 lượt tải Tải xuống
DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ TOÀN CẦU HÓA
1. Cơ hội của Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá
Khái niệm toàn cầu hóa
- Như chúng ta đã thấy thì quá trình toàn cầu hóa là quá trình tạo ra vô vàn
những cơ hội cho sự phát triển kinh tế không chỉ với Việt Nam nói riêng mà đối
với các nước đang phát triển nói chung, các yếu tố trong quá trình toàn cầu hóa
sẽ là bước đà để cho các nước vượt lên về kinh tế cũng đồng thời phát triển các
giá trị khác của xã hội. Bên cạnh những cơ hội thì quá trình này cũng mang lại
không ít thách thức của toàn cầu hóa với các nước đang phát triển.
Cơ hội của việt nam trong thời kỳ toàn cầu hóa
- Kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam đã có quan hệ đã có quan hệ buôn bán
với hâu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạnh suất khẩu
của nước ta không ngừng tăng lên (2007 đạt 111,4 tỉ USD). Đón đầu được
công nghiệp hiện đại, áp dụng vào phát triển kinh tế, xã hội. Chuyển giao
những thành tựu mới về khoa học công nghệ về tổ chức, quản lý, sản xuất và
kinh doanh với tất cả các nước.
- Tăng nguồn vốn đầu tư
- Nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ
- Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực
- Mở rộng kinh tế đối ngoại
- Học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến
2. Thách thức của Việt Nam trong Thời kỳ toàn cầu hóa
Những điều kiện về cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng mặc dù có cải thiện
nhưng vẫn chưa xứng tầm với sự phát triển du lịch và kinh tế Việt Nam
- Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng phục vụ cho du lịch và kinh tế ở Việt Nam
còn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng. Hệ thống phương tiện giao
thông vận tải, mạng lưới thông tin liên lạc đến cơ sở vật chất - kỹ thuật, cơ sở
phục vụ ăn uống và lưu trú cũng như các công trình phục vụ hoạt động du lịch
phần nhiều đang ở mức độ bình thường, chưa tiện nghi và chất lượng phục vụ
cũng chưa xứng tầm với sự phát triển của du lịch, kinh tế Việt Nam.
Hạ tầng giao thông bất cập, nhất là đường bộ, đường sắt, đường thủy
- Hệ thống giao thông ở Việt Nam còn rất hạn chế, cơ sở hạ tầng còn yếu kém
và nhiều bất cập mặc dù đã có những bước phát triển so với trước đây. Tổng
chiều dài đường bộ của Việt Nam khoảng 180.000 km, chất lượng còn nhiều
hạn chế, tính chung cả hệ thống tỷ lệ trải nhựa mới đạt 42.170 km (xấp xỉ
19%). Khổ đường còn hẹp, nhiều cầu trọng tải thấp. Trên các quốc lộ và tỉnh lộ
có tổng cộng 7.440 công trình cầu, trong đó số lượng cầu vĩnh cửu mới đạt trên
60%.
- Hệ thống đường sắt Việt Nam hiện nay có tổng cộng 3.142,7 km đường sắt,
trong đó gồm 7 tuyến đường chính và 108 km đường nhánh. Trong số này tất
cả đều là đường đơn, chưa có đường đôi. Hệ thống đường sắt Việt Nam còn rất
thô sơ và yếu kém, kinh phí đầu tư hàng năm không đủ và còn chịu sự bào mòn
trong quá trình sử dụng cũng như thiên tai.
- Việt Nam với bờ biển dài hơn 3.200 km từ Bắc đến Nam, hệ thống sông ngòi
chằng chịt gồm hơn 2.360 sông kênh có tổng chiều dài 42.000 km, cùng các hồ,
đầm, phá... tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng
đất nước. Thế nhưng, sự phát triển của giao thông đường thủy chưa tương xứng
với tiềm năng đang có, chưa được đầu nâng cấp và sửa chữa để khai thác triệt
để thế mạnh. Về khía cạnh giao thông đường thủy phục vụ cho du lịch chưa
được chú trọng, tàu thuyền chở khách cũ kỹ không đảm bảo an toàn.
Nhận thức của cán bộ và dân cư các địa danh liên quan đến du lịch cũng
như các địa phương khác về du lịch còn hạn chế.
- Hạn chế lớn nhất về nguồn nhân lực phục vụ du lịch ở Việt Nam là thói quen
“ăn xổi ở thì”, chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt mà không nghĩ đến tương lai,
không nghĩ đến trách nhiệm cũng như khai thác du lịch bền vững. Các cấp
quản lý, lãnh đạo lĩnh vực du lịch ở các địa phương hầu hết chưa được đào tạo
bài bản về du lịch, chưa nắm được những điều thiết yếu của sự phát triển cũng
như bảo tồn nền văn hoá đất nước, chưa có những quyết định đúng đắn cho
việc giữ gìn hình ảnh của đất nước – con người Việt Nam. Chưa có một kế
hoạch giúp nhân dân và cán bộ du lịch nhận thức sự quan trọng của du lịch đối
với kinh tế Việt Nam.
- An ninh chính trị tốt, nhưng trật tự an toàn xã hội chưa tốt như: tai nạn giao
thông cao, ma túy, mại dâm chưa được quản lý và giám sát hợp lý
Việt Nam là đất nước có nền chính trị ổn định và an ninh, tuy nhiên trật an toàn
xã hội lại là vấn đề còn nhiều bất ổn. Tệ nạn xã hội là các hiện tượng xã hội
bao gồm những hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và
pháp luật, gây hậu quả đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội ở Việt
Nam như: nghiện ma túy, cờ bạc, mê tín, tham nhũng, quan liêu v.v... nhưng
nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma túy. Tệ nạn là một trong những nguyên
nhân chính phát sinh tội phạm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn cho
du khách cũng như sự phát triển du lịch.
Chất lượng chăm sóc người bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm chưa tốt
làm quan ngại đến sự yên lòng của khách du lịch
- Hiện nay, một bộ phận lớn những người muốn tăng nhanh lợi nhuận nên bất
chấp việc sử dụng các loại hoá chất để nuôi trồng và bảo quản thực phẩm,
khiến cho phần lớn thực phẩm đưa ra thị trường có chất nguy hại, gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng con người. Vấn đề này cũng làm
ảnh hưởng đến lớn đến sự lựa chọn và niềm tin của khách du lịch trong và
ngoài nước. Còn vấn đề chăm sóc sức khỏe người bệnh của Việt Nam vẫn còn
rất nhiều thiếu sót, chất lượng cuộc sống chưa đảm bảo nên việc chăm sóc sức
khoẻ cũng chưa được chú trọng đầu tư. Tính đến năm 2010 trên toàn Việt Nam
có 1.030 bệnh viện, 44 khu điều dưỡng phục hồi chức năng, 622 phòng khám
đa khoa khu vực; với tổng số giường bệnh khoảng 246.300 giường. Đây là con
số không hề lớn đối với đất nước đông dân cư như chúng ta nên tình trạng quá
tải, chăm sóc sơ sài, không đảm bảo là vấn đề thường nhật.
- Tốc độ phát triển du lịch Việt Nam ở mức bình thường trong khi khối ASEAN
và thế giới đang phát triển vượt bậc Du lịch Việt Nam hiện nay đang trên đà
phát triển, lượng khách du lịch nội địa cũng như khách quốc tế ngày càng tăng.
Năm 2014 lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 7.874.312 lượt, tăng 4,0 % so
với cùng kỳ năm 2013. So với thời kỳ trước thì nước ta đã có những bước
chuyển biến lớn nhưng so với khối ASEAN và thế giới thì chúng ta chỉ ở mức
tăng trưởng bình thường. Trong khi du lịch ASEAN và du lịch thế giới đang
phát triển vượt bậc thì chúng ta vẫn đang loay hoay tìm giải pháp và hướng
phát triển mới.
Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm du lịch độc đáo và mang chất lượng toàn
cầu.
- Việt Nam có nhiều tiềm năng du lịch nhưng sản phẩm du lịch còn hạn chế,
chưa có sản phẩm độc đáo và có chất lượng toàn cầu.
| 1/4

Preview text:

DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ TOÀN CẦU HÓA
1. Cơ hội của Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá
 Khái niệm toàn cầu hóa
- Như chúng ta đã thấy thì quá trình toàn cầu hóa là quá trình tạo ra vô vàn
những cơ hội cho sự phát triển kinh tế không chỉ với Việt Nam nói riêng mà đối
với các nước đang phát triển nói chung, các yếu tố trong quá trình toàn cầu hóa
sẽ là bước đà để cho các nước vượt lên về kinh tế cũng đồng thời phát triển các
giá trị khác của xã hội. Bên cạnh những cơ hội thì quá trình này cũng mang lại
không ít thách thức của toàn cầu hóa với các nước đang phát triển.
 Cơ hội của việt nam trong thời kỳ toàn cầu hóa
- Kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam đã có quan hệ đã có quan hệ buôn bán
với hâu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạnh suất khẩu
của nước ta không ngừng tăng lên (2007 đạt 111,4 tỉ USD). Đón đầu được
công nghiệp hiện đại, áp dụng vào phát triển kinh tế, xã hội. Chuyển giao
những thành tựu mới về khoa học công nghệ về tổ chức, quản lý, sản xuất và
kinh doanh với tất cả các nước.
- Tăng nguồn vốn đầu tư
- Nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ
- Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực
- Mở rộng kinh tế đối ngoại
- Học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến
2. Thách thức của Việt Nam trong Thời kỳ toàn cầu hóa
 Những điều kiện về cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng mặc dù có cải thiện
nhưng vẫn chưa xứng tầm với sự phát triển du lịch và kinh tế Việt Nam
- Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng phục vụ cho du lịch và kinh tế ở Việt Nam
còn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng. Hệ thống phương tiện giao
thông vận tải, mạng lưới thông tin liên lạc đến cơ sở vật chất - kỹ thuật, cơ sở
phục vụ ăn uống và lưu trú cũng như các công trình phục vụ hoạt động du lịch
phần nhiều đang ở mức độ bình thường, chưa tiện nghi và chất lượng phục vụ
cũng chưa xứng tầm với sự phát triển của du lịch, kinh tế Việt Nam.
 Hạ tầng giao thông bất cập, nhất là đường bộ, đường sắt, đường thủy
- Hệ thống giao thông ở Việt Nam còn rất hạn chế, cơ sở hạ tầng còn yếu kém
và nhiều bất cập mặc dù đã có những bước phát triển so với trước đây. Tổng
chiều dài đường bộ của Việt Nam khoảng 180.000 km, chất lượng còn nhiều
hạn chế, tính chung cả hệ thống tỷ lệ trải nhựa mới đạt 42.170 km (xấp xỉ
19%). Khổ đường còn hẹp, nhiều cầu trọng tải thấp. Trên các quốc lộ và tỉnh lộ
có tổng cộng 7.440 công trình cầu, trong đó số lượng cầu vĩnh cửu mới đạt trên 60%.
- Hệ thống đường sắt Việt Nam hiện nay có tổng cộng 3.142,7 km đường sắt,
trong đó gồm 7 tuyến đường chính và 108 km đường nhánh. Trong số này tất
cả đều là đường đơn, chưa có đường đôi. Hệ thống đường sắt Việt Nam còn rất
thô sơ và yếu kém, kinh phí đầu tư hàng năm không đủ và còn chịu sự bào mòn
trong quá trình sử dụng cũng như thiên tai.
- Việt Nam với bờ biển dài hơn 3.200 km từ Bắc đến Nam, hệ thống sông ngòi
chằng chịt gồm hơn 2.360 sông kênh có tổng chiều dài 42.000 km, cùng các hồ,
đầm, phá... tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng
đất nước. Thế nhưng, sự phát triển của giao thông đường thủy chưa tương xứng
với tiềm năng đang có, chưa được đầu nâng cấp và sửa chữa để khai thác triệt
để thế mạnh. Về khía cạnh giao thông đường thủy phục vụ cho du lịch chưa
được chú trọng, tàu thuyền chở khách cũ kỹ không đảm bảo an toàn.
 Nhận thức của cán bộ và dân cư các địa danh liên quan đến du lịch cũng
như các địa phương khác về du lịch còn hạn chế.
- Hạn chế lớn nhất về nguồn nhân lực phục vụ du lịch ở Việt Nam là thói quen
“ăn xổi ở thì”, chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt mà không nghĩ đến tương lai,
không nghĩ đến trách nhiệm cũng như khai thác du lịch bền vững. Các cấp
quản lý, lãnh đạo lĩnh vực du lịch ở các địa phương hầu hết chưa được đào tạo
bài bản về du lịch, chưa nắm được những điều thiết yếu của sự phát triển cũng
như bảo tồn nền văn hoá đất nước, chưa có những quyết định đúng đắn cho
việc giữ gìn hình ảnh của đất nước – con người Việt Nam. Chưa có một kế
hoạch giúp nhân dân và cán bộ du lịch nhận thức sự quan trọng của du lịch đối với kinh tế Việt Nam.
- An ninh chính trị tốt, nhưng trật tự an toàn xã hội chưa tốt như: tai nạn giao
thông cao, ma túy, mại dâm chưa được quản lý và giám sát hợp lý
Việt Nam là đất nước có nền chính trị ổn định và an ninh, tuy nhiên trật an toàn
xã hội lại là vấn đề còn nhiều bất ổn. Tệ nạn xã hội là các hiện tượng xã hội
bao gồm những hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và
pháp luật, gây hậu quả đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội ở Việt
Nam như: nghiện ma túy, cờ bạc, mê tín, tham nhũng, quan liêu v.v... nhưng
nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma túy. Tệ nạn là một trong những nguyên
nhân chính phát sinh tội phạm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn cho
du khách cũng như sự phát triển du lịch.
 Chất lượng chăm sóc người bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm chưa tốt
làm quan ngại đến sự yên lòng của khách du lịch
- Hiện nay, một bộ phận lớn những người muốn tăng nhanh lợi nhuận nên bất
chấp việc sử dụng các loại hoá chất để nuôi trồng và bảo quản thực phẩm,
khiến cho phần lớn thực phẩm đưa ra thị trường có chất nguy hại, gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng con người. Vấn đề này cũng làm
ảnh hưởng đến lớn đến sự lựa chọn và niềm tin của khách du lịch trong và
ngoài nước. Còn vấn đề chăm sóc sức khỏe người bệnh của Việt Nam vẫn còn
rất nhiều thiếu sót, chất lượng cuộc sống chưa đảm bảo nên việc chăm sóc sức
khoẻ cũng chưa được chú trọng đầu tư. Tính đến năm 2010 trên toàn Việt Nam
có 1.030 bệnh viện, 44 khu điều dưỡng phục hồi chức năng, 622 phòng khám
đa khoa khu vực; với tổng số giường bệnh khoảng 246.300 giường. Đây là con
số không hề lớn đối với đất nước đông dân cư như chúng ta nên tình trạng quá
tải, chăm sóc sơ sài, không đảm bảo là vấn đề thường nhật.
- Tốc độ phát triển du lịch Việt Nam ở mức bình thường trong khi khối ASEAN
và thế giới đang phát triển vượt bậc Du lịch Việt Nam hiện nay đang trên đà
phát triển, lượng khách du lịch nội địa cũng như khách quốc tế ngày càng tăng.
Năm 2014 lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 7.874.312 lượt, tăng 4,0 % so
với cùng kỳ năm 2013. So với thời kỳ trước thì nước ta đã có những bước
chuyển biến lớn nhưng so với khối ASEAN và thế giới thì chúng ta chỉ ở mức
tăng trưởng bình thường. Trong khi du lịch ASEAN và du lịch thế giới đang
phát triển vượt bậc thì chúng ta vẫn đang loay hoay tìm giải pháp và hướng phát triển mới.
 Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm du lịch độc đáo và mang chất lượng toàn cầu.
- Việt Nam có nhiều tiềm năng du lịch nhưng sản phẩm du lịch còn hạn chế,
chưa có sản phẩm độc đáo và có chất lượng toàn cầu.