Dữ liệu GDP thực và GDP danh nghĩa - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam

Dữ liệu GDP thực và GDP danh nghĩa - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

B. Dữ liệu GDP thực và GDP danh nghĩa:
* Bảng số liệu GDP danh nghĩa từ 2018-2022:
*Biểu đồ biến động của GDP thực và GDP danh nghĩa từ 2018-2022:
=> Nhận xét về sự biến động của GDP qua giai đoạn trên:
- GDP danh nghĩa vẫn luôn có xu thế tăng. Năm 2022 tăng gấp 1,36 lần so với năm 2018.
- GDP thực tăng dần qua các năm , trong đó năm 2022 gấp 1,31 lần 2018
- Bên cạnh đó, GDP tăng cũng không đồng nghĩa với việc đời sống của người dân sẽ
tăng theo mà còn phải chịu sự tác động của lạm phát hay đúng với ý nghĩa GDP không
phản ảnh tốt về đời sống vật chất của người dân. Chỉ một bộ phận nhỏ được hưởng
lợi, còn đa số phải chịu rủi ro khi lạm phát tăng.
- Chỉ số điều chỉnh GDP và tỷ lệ lạm phát tính theo chỉ số điều chỉnh GDP cho thấy giá
cả chung trong nền kinh tế Việt Nam có xu hướng tăng lên nhưng tốc độ tăng giá chậm
lại từ 2018-2020 và tăng trở lại từ 2021-2022.
*Về tốc độ tăng trưởng:
*Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2018-2022
=>Nhận xét:
- Ta có thể thấy được rằng tốc độ tăng trưởng biến động liên tục qua các năm lần lượt
là 7.47% , 7.36%, 2.87%, 2.56%, 8.02%.
- Giai đoạn từ năm 2018-2022 tăng trưởng không đồng đều. Căn bản giai đoạn 2018 2019
có mức độ chênh lệch tăng trưởng không đáng kể khi giảm 0,11%. Trong đó GDP năm
2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 7,36% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%;
quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%) vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8%,
khẳng định tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo
quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương và công đồng doanh nghiêp cùng nỗ lực
thực hiện để đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng.
- Giai đoạn từ 2020 -2021 tốc độ tăng trưởng lại có biến động mạnh khi mà giảm dần qua
các năm. Trong đó đáng chú ý là năm 2020 với một số điểm nổi bật. Cụ thể, GDP năm
2020 đạt 2,87% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng
4,48%) trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh
vực kinh tế – xã hội của Việt Nam. Điều này cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều
hành khôi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của toàn bộ
hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự nỗ lực, cố gắng của người dân và
cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh,
vừa phát triển kinh tế – xã hội”.
- Cuối cùng là năm 2022, tốc độ tăng trưởng đã thay đổi một cách vượt bậc cũng như sự
trở lại guồng phát triển kinh tế. Đây cũng là một mốc đánh dấu sự trở lại của nền kinh tế
sau những năm đối mặt với diễn biến phức tạp của đại dịch covid-19. Trong đó, GDP
năm 2022 tăng cao ở mức 8,02% so với năm trước, là mức tăng cao nhất các năm trong
giai đoạn 2011-2022.
*Ý Nghĩa:
Xét đến cả hai GDP danh nghĩa và GDP thực đều có xu hướng tăng, điều này có ý nghĩa:
- GDP danh nghĩa có xu hướng tăng, nhất là khi nền kinh tế trải qua tình trạng lạm phát
( mức giá chung tăng ) sẽ có sự đóng góp không nhỏ của sự gia tăng giá mà trong đó, sản
xuất thực sự có thể tăng, không đổi hoặc thậm chí là giảm.
- Khi GDP thực có xu hướng tăng, điều này cho thấy giá trị sản xuất cũng sẽ có xu
hướng tăng qua các năm. Tuy tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2020 và 2021 có xu
hướng tăng trưởng chậm hơn các năm khác trong giai đoạn 2018-2022 nhưng tốc độ tăng
trưởng GDP này lại đạt mức kỷ lục cao hơn mục tiêu đề ra và cũng cao hơn mọi dự báo.
Xét riêng GDP năm 2020 tăng 2,871% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III
tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%) trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh
hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội là thành công lớn của Việt Nam. Điều
này cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành khôi phục kinh tế, phòng chống dịch
bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của toàn bộ hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, sự nỗ lực, cố gắng của người dân và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện có
hiệu quả mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội.
- Môi trường kinh doanh, đầu tư được cải thiện mạnh mẽ, thúc đẩy các kế hoạch đầu tư
lớn của khu vực kinh tế tư nhân. Tổng kết 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài, Chính phủ
khẳng định vai trò và những đóng góp to lớn của khu vực này đối với kinh tế - xã hội
Việt Nam, như thúc đẩy xuất khẩu, tạo việc làm, bổ sung vốn cho phát triển kinh tế - xã
hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế…
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-thuong-mai/kinh-te-vi-mo/bai-
thao-luan-de-tai-ve-gdp/53755912
https://special.nhandan.vn/kinh-te-Vietnam-nam-2023-mot-nam-vuot-kho-thach-thuc-van-
con/index.html
https://www.gso.gov.vn
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020- mot-
nam-tang-truong-day-ban-linh/
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?
dDocName=MOFUCM224442
| 1/4

Preview text:

B. Dữ liệu GDP thực và GDP danh nghĩa:
* Bảng số liệu GDP danh nghĩa từ 2018-2022:
*Biểu đồ biến động của GDP thực và GDP danh nghĩa từ 2018-2022:
=> Nhận xét về sự biến động của GDP qua giai đoạn trên:
- GDP danh nghĩa vẫn luôn có xu thế tăng. Năm 2022 tăng gấp 1,36 lần so với năm 2018.
- GDP thực tăng dần qua các năm , trong đó năm 2022 gấp 1,31 lần 2018
- Bên cạnh đó, GDP tăng cũng không đồng nghĩa với việc đời sống của người dân sẽ
tăng theo mà còn phải chịu sự tác động của lạm phát hay đúng với ý nghĩa GDP không
phản ảnh tốt về đời sống vật chất của người dân. Chỉ một bộ phận nhỏ được hưởng
lợi, còn đa số phải chịu rủi ro khi lạm phát tăng.
- Chỉ số điều chỉnh GDP và tỷ lệ lạm phát tính theo chỉ số điều chỉnh GDP cho thấy giá
cả chung trong nền kinh tế Việt Nam có xu hướng tăng lên nhưng tốc độ tăng giá chậm
lại từ 2018-2020 và tăng trở lại từ 2021-2022.
*Về tốc độ tăng trưởng:
*Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2018-2022 =>Nhận xét:
-
Ta có thể thấy được rằng tốc độ tăng trưởng biến động liên tục qua các năm lần lượt
là 7.47% , 7.36%, 2.87%, 2.56%, 8.02%.
- Giai đoạn từ năm 2018-2022 tăng trưởng không đồng đều. Căn bản giai đoạn 2018 2019
có mức độ chênh lệch tăng trưởng không đáng kể khi giảm 0,11%. Trong đó GDP năm
2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 7,36% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%;
quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%) vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8%,
khẳng định tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo
quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương và công đồng doanh nghiêp cùng nỗ lực
thực hiện để đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng.
- Giai đoạn từ 2020 -2021 tốc độ tăng trưởng lại có biến động mạnh khi mà giảm dần qua
các năm. Trong đó đáng chú ý là năm 2020 với một số điểm nổi bật. Cụ thể, GDP năm
2020 đạt 2,87% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng
4,48%) trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh
vực kinh tế – xã hội của Việt Nam. Điều này cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều
hành khôi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của toàn bộ
hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự nỗ lực, cố gắng của người dân và
cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh,
vừa phát triển kinh tế – xã hội”.
- Cuối cùng là năm 2022, tốc độ tăng trưởng đã thay đổi một cách vượt bậc cũng như sự
trở lại guồng phát triển kinh tế. Đây cũng là một mốc đánh dấu sự trở lại của nền kinh tế
sau những năm đối mặt với diễn biến phức tạp của đại dịch covid-19. Trong đó, GDP
năm 2022 tăng cao ở mức 8,02% so với năm trước, là mức tăng cao nhất các năm trong giai đoạn 2011-2022. *Ý Nghĩa:
Xét đến cả hai GDP danh nghĩa và GDP thực đều có xu hướng tăng, điều này có ý nghĩa:
- GDP danh nghĩa có xu hướng tăng, nhất là khi nền kinh tế trải qua tình trạng lạm phát
( mức giá chung tăng ) sẽ có sự đóng góp không nhỏ của sự gia tăng giá mà trong đó, sản
xuất thực sự có thể tăng, không đổi hoặc thậm chí là giảm.
- Khi GDP thực có xu hướng tăng, điều này cho thấy giá trị sản xuất cũng sẽ có xu
hướng tăng qua các năm. Tuy tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2020 và 2021 có xu
hướng tăng trưởng chậm hơn các năm khác trong giai đoạn 2018-2022 nhưng tốc độ tăng
trưởng GDP này lại đạt mức kỷ lục cao hơn mục tiêu đề ra và cũng cao hơn mọi dự báo.
Xét riêng GDP năm 2020 tăng 2,871% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III
tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%) trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh
hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội là thành công lớn của Việt Nam. Điều
này cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành khôi phục kinh tế, phòng chống dịch
bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của toàn bộ hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, sự nỗ lực, cố gắng của người dân và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện có
hiệu quả mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội.
- Môi trường kinh doanh, đầu tư được cải thiện mạnh mẽ, thúc đẩy các kế hoạch đầu tư
lớn của khu vực kinh tế tư nhân. Tổng kết 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài, Chính phủ
khẳng định vai trò và những đóng góp to lớn của khu vực này đối với kinh tế - xã hội
Việt Nam, như thúc đẩy xuất khẩu, tạo việc làm, bổ sung vốn cho phát triển kinh tế - xã
hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế…
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-thuong-mai/kinh-te-vi-mo/bai-
thao-luan-de-tai-ve-gdp/53755912
https://special.nhandan.vn/kinh-te-Vietnam-nam-2023-mot-nam-vuot-kho-thach-thuc-van- con/index.html https://www.gso.gov.vn
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020- mot- nam-tang-truong-day-ban-linh/
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM224442