




Preview text:
FeO + HCl → FeCl2 + H2O | Phương trình hoá học FeO ra FeCl2
1. Phương trình phản ứng hoá ho ̣c
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Phản ứng hoá ho ̣c giữa oxit sắt (II) và HCl (axit clohidric) ta ̣o ra sản phẩm muối sắt chlorua
và nước. Trong phản ứng này, nguyên tử sắt trong FeO phản ứng với axit clohidric để ta ̣o ra
muối chlorua còn axit clohidric bi ̣phân huỷ ta ̣o ra nước.
2. Điều kiê ̣n phản ứng hoá ho ̣c
Phản ứng xảy ra ở điều kiê ̣n phòng
3. Cách thực hiê ̣n phản ứng
Cho FeO tác du ̣ng với dung di ̣ch HCl
4. Hiê ̣n tươ ̣ng nhâ ̣n biết phản ứng
Cách nhâ ̣n biết phản ứng: Hiê ̣n tưởng phản ứng xảy ra khi chất rắn FeO màu đen tan dần trong dung di ̣ch
5. Đă ̣c điểm của các chất trong phản ứng
5.1. Đă ̣c điểm của FeO
* Tính chất vâ ̣t lý: Oxit sắt (II) có màu đen hoă ̣c xám đen và thường tồn ta ̣i ở da ̣ng rắn. Nó
là mô ̣t trong những chất sắt quan tro ̣ng trong hoá ho ̣c và có ứng du ̣ng rô ̣ng rãi trong các ngành công nghiê ̣p khác nhau.
5.2. Đă ̣c điểm của HCl
* Tính chất vâ ̣t lý: HCl hay axit clohidric là mô ̣t hợp chất không màu, có mùi khá đă ̣c trưng
và có tính ăn mòn ma ̣nh. Axit clohidric thường tồn ta ̣i ở da ̣ng khí ở nhiê ̣t đô ̣ và áp suất tiêu
chuẩn, có thể tan trong nước và ta ̣o thành dung di ̣ch axit clohidic.
Axit clohidric có nhiều ứng du ̣ng trong ngành công nghiê ̣p, từ sản xuất hoá chất, dược
phẩm, cho đến sản xuất phân bón và chất tẩy rửa.
* Tính chất hoá ho ̣c:
HCl là mô ̣t trong những axit ma ̣nh nhất, có khả năng tác đô ̣ng lên nhiều chất gồm kim loa ̣i,
oxit, kim loa ̣i và nhiều hợp chất hữu cơ khác.
6. Bài tâ ̣p vâ ̣n du ̣ng liên quan:
Bài 1: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác du ̣ng với 200ml dung di ̣ch HNO3
loãng đun nóng và khuấy đều. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy
nhất điều kiê ̣n tiêu chuẩn, dung di ̣ch Z1 và còn la ̣i 1,46 gam kim loa ̣i. Tính nồng đô ̣ mol/lít của dung di ̣ch HNO3
Hướng dẫn giải chi tiết
Dùng phương pháp quy đổi nguyên tố:
Hỗn hợp Z chỉ có hai nguyên tố Fe, O
Vì Z + HNO3 còn dư kim loa ̣i => Fe dư, vâ ̣y Z1 chỉ có muối sắt II Fe - 2e → Fe 2+ x 2x O + 2e → O-2 y 2y N+5 + 3e → N+2 0,3 0,1
Theo đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn e: 2x - 2y = 0,3
Tổng khối lượng Z: 56x + 16y = 18,5 - 1,46
Giải hê ̣: x = 0,27 y = 0,12 Có hê ̣ phương trình:
Fe + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO bay hơi + H2O (1) a a 0,1
Từ đó suy ra a + a/2 = 0,27 => a = 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố N ở (1) => số mol HNO3 = 3a + 0,1 = 0,64
=> Nồng đô ̣ mol của HNO3: 0,64 : 0,2 = 3,2
Bài 2: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lê ̣ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn với dung di ̣ch chứ 44,1 gam HNO3 sau phản ứng còn la ̣i 0,75m gam
chất rắn và có 0,56 lít khí Y gồm NO và NO2 ở điều kiê ̣n tiêu chuẩn. Giá tri ̣của m là?
Hướng dẫn giải chi tiết:
Ban đầu: Cu: 0,7m Fe: 0,3m
Sau phản ứng: Fe: 0,05m Cu: 0,7m
Vì sắt dư nên chỉ có muối Fe II
Fe + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + NO2 + H2O
Vì NO và NO2 cùng 1 nguyên tử N nên tổng số mol N trong hai khí là 0,56 : 22,4 = 0,25
Số mol HNO3 = 0,7 mol => N trong HNO3 là 0,7
Go ̣i số mol Fe phản ứng là x. Theo đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn nguyên tố N
=> 0,7 = 2x + 0,25 => x = 0,225 mol
Khối lượng Fe phản ứng: 0,225 . 56 = 12,6
Vì sắt phản ứng: 0,3m - 0,5m = 0,25m = 12,6 => m = 50,4 gam
Vâ ̣y giá tri ̣của m bằng 50,4 gam
Bài 4: Dùng CO dư để khử hoàn toàn m gam bô ̣t oxit sắt thành sắt, dẫn toàn bô ̣ lượng khí
sinh ra đi thâ ̣t châ ̣m vào 1 lít dung di ̣ch Ba(OH)2 0,1M; thu được 9,85 gam kết tủa. Mă ̣t khác
hoà tan hết sắt thu được ở trên bằng dung di ̣ch HCl dư rồi cô ca ̣n thì thu được 12,7 gam muối
khan. Công thức của oxit ban đầu là gi?
A. Công thức của oxit ban đầu là FeO
B. Công thức của oxit ban đầu là Fe3O4
C. Công thức của oxit ban đầu là Fe2O3
D. Cả A và C đều đúng
Đáp án: Cho ̣n đáp án C. Công thức của oxit ban đầu là Fe2O3
Bài 5: Hoà tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung di ̣ch hỗn
hợp chứa HSO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y ở điều kiê ̣n tiêu chuẩn
gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỉ khối so với H2 là 14,6 và dung di ̣ch Z chỉ chứa các muối trung
hoà với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiên 140,965 gam kết tủa
trắn. Mă ̣t khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiê ̣n
42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí ở điều kiê ̣n tiêu chuẩn thoát ra. Biết các chất phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Cho các nhâ ̣n đi ̣nh sau:
A, Giá tri ̣của m là 82,285 gam
B, Số mol của KNO3 trong dung di ̣ch ban đầu là 0,225 mol
C, phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%
D, Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05mol
E, Số mol của Mg trong X là 0,15mol
Tổng số nhâ ̣n đi ̣nh đúng là bao nhiêu?
A. Có 1 nhâ ̣n đi ̣nh đúng
B. Có 2 nhâ ̣n đi ̣nh đúng
C. Có 3 nhâ ̣n đi ̣nh đúng
D. Có 4 nhâ ̣n đi ̣nh đúng
Đáp án: Cho ̣n A. Có 1 nhâ ̣n đi ̣nh đúng
Bài 6: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu nă ̣ng 42 gam. Chia X thành hai phần không bằng nhau:
Phần 1: Cho tác du ̣ng với dung di ̣ch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 ở điều kiê ̣n tiêu chuẩn
Phần 2: Cho tác du ̣ng với dung di ̣ch HNO3, đă ̣c, nóng, dư thì có 2,5 mol HNO3 đã phản
ứng sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung di ̣ch chứa m gam hỗn hợp muối
Giá tri ̣của m là bao nhiêu? A, m= 112,4 gam B, m = 94,8 gam C, m = 37,4 gam D, m = 36,6 gam
Bài 7: Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm: CuO, Al2O3 và mô ̣t oxit sắt. Cho H2 dư
qua A nung nóng sau khi phản ứng xong hu được 1,44 gam H2O. Hoà tan hoàn toàn A cần
170ml dung di ̣ch H2SO4 1M loãng được dung di ̣ch B. Cho B tác du ̣ng với NH3 dư lo ̣c lấy kết
tủa đem nung trong không khí thu được 6,66 gam chất rắn. Công thức phân tử của oxit sắt và
khối lượng của oxit sắt trong A là bao nhiêu. A. Fe3O4; 3,48 gam B. Fe3O4; 2,32 gam C. FeO; 1,44 gam D. Fe2O3; 1,6 gam
Bài 8: Nguồn cung cấp nước tự nhiên (cho các nhà máy nước sinh hoa ̣t) chứa sắt tồn ta ̣i
chủ yếu ở da ̣ng Fe(HCO3)2 ở dang pH khoảng 6 - 7. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho
nước có mùi tanh để lâu có màu gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ va sinh hoa ̣t của con người,
để khử sắt trong nước hiê ̣u quả kinh tế nhất, người ta dùng những phương pháp nào sau đây?
(1) Dùng giàn phun mưa hoă ̣c bể tràn để cho nước ngầm tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng lo ̣c
(2) Cho nước vôi vào nước
(3) Su ̣c không khí giàu oxi vào bể nước ngầm
A. Dùng phương pháp số 2 và 3
B. Dùng phương pháp số 1 và 2
C. Dùng phương pháp số 1, 2 và 3
D. Dùng phương pháp số 1 và 3
Bài 9: Thời gian trước đây, theo kinh nghiê ̣m thâm canh lúa nước, sau mỗi vu ̣ mùa vu ̣, nhà
nông thường hay đốt đồng, đốt gốc ra ̣ còn la ̣i theo đồng lúa sau thu hoa ̣ch, Theo cách thức canh
tác đó, viê ̣c đốt đồng có lợi ích gì?
A. Viê ̣c đốt đồng giúp cung cấp thêm cho cánh đồng ở màu vu ̣ sau mô ̣t lượng đa ̣m dưới da ̣ng N2
B. Viê ̣c đốt đồng cung cấp thêm cho cánh đồng ở mùa vu ̣ sau môt lượng kali dưới da ̣ng K2CO2
C. Viê ̣c đốt đồng giúp loa ̣i bỏ dư lượng thuốc trừ sâu cho cánh đồng để chuẩn bi ̣mùa vu ̣ mới
D. Viê ̣c đốt đồng giúp làm sach phần lúa bi ̣rơi ru ̣ng khi thu ho ̣c để chuẩn bi ̣gieo giống mới
Đán án: Cho ̣n B. Viê ̣c đốt đồng cung cấp thêm cho cánh đồng ở mùa vu ̣ sau mô ̣t lượng kali dưới da ̣ng K2CO2