Ghi chú hay | Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Môn: Tư Tưởng Chính Trị Hồ Chí Minh
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Lịch sử dựng nước và giữ nước mấy nghìn năm của dân tộc Việt Nam đã hình thành nên những truyền
thống tốt đẹp, trở thành 琀椀ền đề tư tưởng, lí luận xuất phát và hình thành TTHCM. Đó là truyền thống
yêu nước, kiên cường bất khuất, 琀椀nh thần tương thân tương ái, ý thức cộng đồng, lòng nhân nghĩa, trí
thông minh sáng tạo và hiếu học, quý trọng người tài, ý chí vượt qua mọi khó khăn thử thách, khiêm tốn,
琀椀ếp thu 琀椀nh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc.
Trong những truyền thống đó, truyền thống yêu nước là cao quý và linh thiêng nhất, là cội nguồn của sự
sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt Nam, cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc và
mỗi người, HCM đã đúc kết được chân lí : “dân tộc ta có một lòng yêu nước nồng nàn...”
Chủ nghĩa yêu nước sẽ biến thành lực lượng vật chất thực sự khi nó ăn sâu vào 琀椀ềm
thức, vào ý chí và hành động của mỗi người, chính chủ nghĩa yêu nước là nền tảng
琀椀nh thần, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy NTT ra đi 琀 m đường cứu nước và 琀
m thấy chủ nghĩa Mác Lênin con đường cứu nước cứu dân.
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Tinh hoa văn hóa phương Đông +
Những tư tưởng triết học 琀椀ến bộ
+Những mặt 琀 ch cực của nho giáo, phật giáo
+ Chủ nghĩa Tam Dẫn của Tôn Trung Sơn
c) Tinh hoa văn hóa phương Tây
+ HCM đã 琀椀ếp thi 琀椀nh hoa của nền văn hóa dân chủ và cách mạng phương Tây
+ Người sớm làm quen với văn hóa Pháp, 琀椀ếp thu tư tưởng “tự do - bình đẳng, bác ái”,
琀椀ếp thu các giá trị của bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp
+ Người 琀 m hiểu cách mạng Mỹ các giá trị về quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu
hạnh phúc trong tuyên ngôn độc lập của Mỹ d) Chủ nghĩa Mác Lênin
+ Là hệ tư tưởng 琀椀ên 琀椀ến, cách mạng nhất của thời đại
+ Là học thuyết về sự giải phóng giai cấp công nhân, nông dân lao động, các dân tộc bị áp
bức và giải phóng con người
+ Là cơ sở thế giới qua và phương pháp luận của TTHCM. 3. Giá trị của TTHCM Đối với CMVN : -
TTHCM đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây
dựng một xã hội mới trên đất nước ta. -
TTHCM là nền tảng tư tưởng và là là kim chỉ nam cho CMVN
Đối với sự phát triển và 琀椀ến bộ của nhân loại : -
TTHCM góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc
gắn với sự 琀椀ến bộ xã hội. lOMoAR cPSD| 42619430 -
TTHCM góp phần 琀 ch cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc dân chủ, hòa
bình hợp tác và phát triển trên thế giới
4. Những luận điểm nổi 琀椀ếng của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
Gồm 5 luận điểm cơ bản
a) CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường vô sản -
Để giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị cả thực dân Pháp, ông cha ta đã sử dụng
nhiều con đường gắn với khuynh hướng chiến tranh khác nhau, sử dụng nhiều vũ
khí, tư tưởng khác nhau.
Tất cả phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX mặc dù diễn ra vô cùng
mạnh mẽ và quyết liệt và anh dũng nhưng rốt cuộc bị thực dân Pháp dìm trong biển
máu, vì thế cần phải 琀 m ra con đường cứu nước mới.
HCM mặc dù rất khăm phục 琀椀nh thần yêu nước của ông cha ta nhưng không tán thành
các con đường của họ mà quyết tâm ra đi 琀 m con đường mới. Trong 10 năm ra đi 琀 m
đường cứu nước, người đã khảo sát 琀椀ếp thu các cuộc cách mạng lớn và đồng thời
nghiên cứu chỉ nghĩa Mác Lênin, cuối cùng người khẳng định : “ muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
b) CMGPDT trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải được DCS lãnh đạo. -
Theo HCM, muốn làm cách mạng trước phải làm cho dân giác ngộ phải giảng giải
lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu, phải bày sách lược cho dân..., cách mạng phải
tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mạng.
c) CMGPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết dân tộc, lấy liên minh công nông làm
nền tảng - Luận điểm trên xuất phát từ :
+ Truyền thống toàn dân đánh giặc giữ nước và cứu nước của dân tộc
+ Nguyên lí của chủ nghĩa Mác Lênin “ CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân”
+ Trong sách lược vắn tắt của Đảng, HCM xác định lực lượng cách mạng bao
gồm toàn dân trong đó công nông là chủ là gốc của cách mạng
d) CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
e) CMGPDT phải được 琀椀ến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng.
5. Quan niệm của HCM về CNXH, về mục 琀椀êu và động lực của CNXH ở Việt Nam.
- Theo quan điểm của HCM, 琀椀ến lên XHCN là bước phát triển tất yếu ở VN sau khi
nước nhà đã giành được độc lập theo con đường CMVS. Với điều kiện mới, con
đường phát triển của dân tộc VN là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Đây chính là sự
lựa chọn đúng đắn của HCM và thực tế chứng minh con đường phát triển đó là tất yếu
duy nhất đúng, hợp với điều kiện của VN và phù hợp với xu thế tất yếu của thời đại. - Mục 琀椀êu CNXH ở VN
Mục 琀椀êu về chế độ chính trị :
+ Phải xây dựng được chế độ dân chủ, tức là “nhân dân làm chủ”
+ Người khẳng định quyền lợi và quyền hạn trách nhiệm và địa vị của nhân dân.
Người chỉ rõ : tất cả lợi ích đều vì dân, tất cả quyền hạn đều của dân, công cuộc đổi
mới là trách nhiệm của dân... nói tóm lại quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.
Mục 琀椀êu về Kinh Tế :
Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục 琀椀êu về chính trị. lOMoAR cPSD| 42619430
Mục 琀椀êu về văn hóa :
Phải xây dựng được nền văn hóa mang 琀 nh dân tộc, khoa học, đại chúng và 琀椀ếp
thu 琀椀nh hoa văn hóa của nhân loại.
Mục 琀椀êu về quan hệ xã hội :
Phải đảm bảo dân chủ công bằng, văn minh. -
Động lực của CNXH ở VN.
Theo HCM, động lực của công cuộc xây dựng CNXH gồm : động lực vật chất và động lực
琀椀nh thần, nội lực và ngoại lực. Trong đó quyết định nhất là nội lực dân tộc, là nhân dân.
+ Về lợi ích của dân : Người thường quan tâm đến lợi ích của cộng đồng và lợi ích của người dân
+ Về dân chủ : theo người dân chủ trong CNXH là dân chủ của nhân dân, là của quú
hóa nhất của nhân dân, là lợi ích của nhân dân, lợi ích của dân và dân chủ của dân ko
tách rời mà gắn bó mật thiết với nhau.
+ Về sức mạnh đoàn kết toàn dân : Người cho rằng đây là lực lượng mạnh nhất trong
tất cả các lực lượng
Trong TTHCM, lợi ích của dân, dân chủ của dân, đoàn kết toàn dân tộc gắn bó hữu cơ với
nhau, là cơ sở là 琀椀ền đề của nhau tạo nên nhiều động lực mạnh mẽ nhất trong hệ thống
những động lực của CNXH.