Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam | Bài kiểm tra giữa kì chủ nghĩa xã hội khoa học

Tuy áo dài không phải loại trang phục truyền thống lâu đời nhất, nhưng với mỗi  người dân Việt Nam, áo dài từ lâu đã trở thành biểu tượng cho đất nước Việt Nam. Giống như nhắc tới Hàn Quốc, ta nghĩ ngay đến Hanbok, khi nhắc đến Nhật sẽ là  bộ Kimono, người phụ nữ Việt với tà áo dài đã trở thành một hình ảnh tiêu biểu đại  diện cho những giá trị truyền thống. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIÊN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
Đề tài nghiên cứu về: “Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt
Nam”
Học viên: Nguyễn Yến Nhi
Mã sinh viên: 2056100035
Lớp tín chỉ : TC2-K41.TG01004
Hà Nội, tháng năm 2023 2
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035
1
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
1.Tính c p thi t c a tình hình nghiên c ế u
Tuy áo dài không phải loại trang phục truyền thống lâu đời nhất, nhưng với
mỗi người dân Việt Nam, áo i từ lâu đã trở thành biểu tượng cho đất nước Việt
Nam. Giống như nhắc tới Hàn Quốc, ta nghĩ ngay đến Hanbok, khi nhắc đến Nhật
sẽ là bộ Kimono, người phụ nữ Việt với tà áo dài đã trở thành một hình ảnh tiêu biểu
đại diện cho những giá trị truyền thống.
Áo dài những m gần đây xuất hiện dưới nhiều dạng cách tân, phù hợp với
thị hiếu của người tiêu dùng ngày nay. Việc hiện đại hóa” áo i giúp áo dài giữ
được vị trí của mình trong lòng người Việt, mở ra một thời kỳ mới của áo dài. Tuy
nhiên, chiếc áo dài truyền thống mang trong mình những giá trị của lịch sử, đã gắn
bó và phát triển cùng đất nước trong thời gian dài. Thậm chí, vào năm 2002, áo dài
được công nhận là một hình thức không gian văn hóa có giá trị bởi UNESCO.
thể thấy, áo i truyền thống mang trong mình những giá trị không thể
thay thế nhưng ta cũng không thể phủ định việc áo i đang dần bước vào thời kỳ
chuyển mình cả về tầm vóc lẫn linh hồn. Chấp nhận giá trị mới điều đơn giản,
nhưng để có thể trân trọng và khắc ghi những giá trị cũ lại là điều khó. Vậy nên em
đã quyết định lựa chọn đề tài “Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam”, để có thể
hiểu rõ, từ đó trân trọng các giá trị mà chiếc áo dài mang lại.
2. Tình hình nghiên cu
Với đề tài này, mục tiêu nghiên cứu của tác giả là dựa trên phân tích hình ảnh
áo dài qua từng thời kỳ bằng những sự kiện, con người trong lịch sử gắn liền với áo
dài. Từ những phân tích này tạo thành một hình tượng áo dài với những giá trị bản
sắc hoàn chỉnh nhất. Góp phần hiểu rõ hơn cũng như thêm n trọng các giá trường
tồn của bộ váy truyền thống.
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035
2
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thông tin, có rất nhiều nghiên cứu được
đưa ra về các khía cạnh của áo dài đặc biệt là về mặt ý nghĩa của áo dài qua các triều
đại trong lịch sử. Các nghiên cứu về cấu tạo của áo dài cách tân cũng được đưa ra
(“Nghiên cứu về trang trí áo dài phụ nữ Việt Nam thế kỷ XX”, “Áo dài trong hiện
đại những biến đổi của nó”...) tuy nhiên, chưa những nghiên cứu thật sự cụ ,
thể hóa và liên kết giá trị bản sắc của áo dài trong thời k cũ và thời kỳ áo dài cách
tân mới. Thậm chí trong đa phần các nghiên cứu, áo dài cách tân được đem ra so
sánh với áo dài truyền thống, trong khi trên thực tế, áo dài cách tân có thể coi là một
thời kỳ mới của áo dài truyền thống với những giá trị bản sắc quan trọng không m.
3. Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu: nghiên cứu về nguồn gốc, sự phát triển của áo dài qua từng thời kỳ nhằm
chỉ ra giá trị bản sắc của áo dài. Từ đó chỉ ra giá trị bản sắc thể hiện qua sự phát triển
đó, cuối cùng là đưa ra kết lun phải giữ gìn phát triển giá trị của áo dài trong thời
kỳ hiện đại.
- Mục đích: Đưa ra các thông tin và đánh giá nhằm chỉ ra giá trị bản sắc của áo i
để có thể hiểu rõ, từ đó trân trọng các giá trị mà chiếc áo dài mang lại.
- Nhiệm vụ: mang li những kiến thức mà em đã tìm tòi và nghiên cứ để giúp người
đọc có những cái nhìn sâu hơn về lịch sử cũng như giá trị bản sắc mà tà áo dài Việt
Nam đem lại qua từng thời kì. Từ đó cũng để chứng minh rằng áo dài cách tân là sự
đổi mới, phù hợp hơn với thị hiếu của con người thời 4.0, tuy nhiên vẫn không
mất đi tính truyền thống và bản sắc sẵn có của áo dài truyền thống.
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035
3
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
4. ng, khách th và ph m vi nghiên c u Đối tượ
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: chiếc áo dài Việt Nam
Khách thể nghiên cứu:
Bài tiểu luận này nghiên cứu về nguồn gốc, sự phát triển của áo dài qua từng thời kỳ
giá trị bản sắc thể hiện qua sự phát triển đấy, cuối cùng là giữ gìn phát triển
giá trị của áo dài trong thời kỳ hiện đại.
Phạm vi nghiên cứu: trên toàn lãnh thổ Việt Nam từ 1744 đến nay.
5. Giả thuyết nghiên cứu, khung nghiên cứu
- Giả thuyết nghiên cứu 1: Giá trị bản sắc của áo dài được thể hiện qua sự
phát triển của nó qua từng thời kỳ.
- Giả thuyết nghiên cứu 2: “thời kì mới” của áo dài truyền thốngÁo dài cách tân là
- Githuyết 3: Con người ngày nay dần quên đi trách nhiệm phải duy trì phát
triển giá trị của áo dài.
-Khung nghiên cứu: Áo i bắt nguồn từ đâu? Áo dài đã thay đổi như thế nào qua
từng thời kì? Bản sắc của áo dài truyền thống được thể hiện thế nào, giá trra
sao? Sự ra đời của áo dài cách tân, những giá trị hiện đại mà nó mang lại là gì? Duy
trì và phát triển những giá trị của áo dài trong thời hiện đại như thế nào?
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035
4
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu i liệu, phương pháp phi thục
nghiệm.
Phương pháp luận:
+, Phương pháp duy vật biện chứng kêt hợp với việc quan sát sự phát triển và thay
đổi của áo dài Việt Nam qua từng thời kỳ
+, Phương pháp quan không tham dự: sự phát triển của áo dài truyền t quan sát
thống sự phổ biến theo m tháng của áo dài cách tân nhằm có một cái nhìn khách
quan hơn trong việc tìm hiểu, đánh giá giá trị bản sắc nằm trong đó.
+, Phương pháp xử lí thông tin: xử lí thông tin, kết quả thu thập được từ việc nghiên
cứu tài liệu và quan sát không tham dự.
+, Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm giữa các -
nguồn thông tin so sánh áo dài truyền thống và áo dài cách tân, chứng minh rằng áo
dài cách tân “thời kỳ mới” của áo i truyền thống và vẫn mang trong mình bản
sắc văn hóa.
7. Đóng góp m ủa đềi c tài
Áo dài tuy chưa được một văn bản chính thức nào công nhận là quốc phục của
Việt Nam, nhưng hình ảnh người phụ nữ truyền thống với vẻ đẹp đậm nét Á Đông
đã từ lâu gắn liền với áo dài. Vậy nên những nhà sử học, xã hội học… đã tốn không
ít thời gian và công sức để nghiên cứu về các khía cạnh của áo dài. Tuy nhiên, những
tài liệu về giá trị bản sắc của áo dài cách tân lại chưa đáng kể. Vậy nên trong đề tài
lần này, em đã tìm hiểu về những vn đề n: sự hình thành, cấu tạo… của áo i,
thêm vào đó góp phần tìm hiểu kỹ hơn về giá trị bản sắc của áo dài thời kỳ hiện đại.
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035
5
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
8. Ý nghĩa lý luận thực tiễn
Tìm ra giá trị bản sắc của chiếc áo dài truyền thống nằm trong sự phát triển về
mặt lịch sử, tìm hiểu thêm về áo dài cách tân và những giá trị hiện đại mà nó mang
lại, từ đó đúc kết đưa ra phương pháp duy trì phát triển những giá trị của áo
dài nói chung và áo dài truyền thống nói riêng trong thời đại hiện nay.
9. Kết cấu (Chương- m c d kiến)
Chương 1: Vài nét về nguồn gốc và sự phát triển của áo dài qua từng thời kỳ
1.1 Cấu tạo và nguồn gốc của áo dài
1.2 Áo dài qua các thời kỳ
1.2.1 Tiền thân của áo dài: o ngũ thân lập lĩnhÁ
1.2.1.1 Thời chúa Nguyễn Phúc Khoát
1.2.1.2 Thời vua Minh Mạng
1.2.1.3 Các đời vua kế tiếp
1.2.2 Sự phục hưng của áo dài và sự xuất hiện của áo dài cách tân
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035
6
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
Chương 2: Giá trị ca áo dài
2.1 Giá trị bản sắc của áo dài
2.2 Giá trị của áo dài trong thời kỳ hiện đại: Áo dài cách tân
2.3 Duy trì và phát triển những giá trị của áo dài trong thời hiện đại
KẾT LUẬN
10. Tài liệu tham khảo
- Thái Nam Thắng (29 tháng 12 năm 2014). Văn hoá và sự "đứt gãy":
đâu?”. Tuần Việt Nam.
- Nguyễn An Tiêm. "Sổ luân lưu". Khởi hành m XV, số 173, Tháng Ba,
2011. tr 6
- Nguyễn Duy Hiếu. “Áo dài Việt Nam”. Luận văn Khoa học Xã hội.
- Tạ Lệ Huyền. “HANBOK – TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC”. Kỷ
yếu khoa học sinh viên khoa tiếng Hàn trường Đại học Hà Nội.
- Vương Lưu Ly. “Hình ảnh chiếc áo dài truyền thống Việt Nam trong mắt du
khách nước ngoài”. Tiểu luận môn Văn hiến Việt Nam trường Đại học Văn hiến.
| 1/7

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIÊN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
Đề tài nghiên cứu về: “Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam”
Học viên: Nguyễn Yến Nhi
Mã sinh viên: 2056100035
Lớp tín chỉ : TC2-K41.TG01004 Hà Nội, tháng 3 năm 2022
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
1.Tính cp thiết ca tình hình nghiên cu
Tuy áo dài không phải loại trang phục truyền thống lâu đời nhất, nhưng với
mỗi người dân Việt Nam, áo dài từ lâu đã trở thành biểu tượng cho đất nước Việt
Nam. Giống như nhắc tới Hàn Quốc, ta nghĩ ngay đến Hanbok, khi nhắc đến Nhật
sẽ là bộ Kimono, người phụ nữ Việt với tà áo dài đã trở thành một hình ảnh tiêu biểu
đại diện cho những giá trị truyền thống.
Áo dài những năm gần đây xuất hiện dưới nhiều dạng cách tân, phù hợp với
thị hiếu của người tiêu dùng ngày nay. Việc “hiện đại hóa” áo dài giúp áo dài giữ
được vị trí của mình trong lòng người Việt, mở ra một thời kỳ mới của áo dài. Tuy
nhiên, chiếc áo dài truyền thống mang trong mình những giá trị của lịch sử, đã gắn
bó và phát triển cùng đất nước trong thời gian dài. Thậm chí, vào năm 2002, áo dài
được công nhận là một hình thức không gian văn hóa có giá trị bởi UNESCO.
Có thể thấy, áo dài truyền thống mang trong mình những giá trị không thể
thay thế nhưng ta cũng không thể phủ định việc áo dài đang dần bước vào thời kỳ
chuyển mình cả về tầm vóc lẫn linh hồn. Chấp nhận giá trị mới là điều đơn giản,
nhưng để có thể trân trọng và khắc ghi những giá trị cũ lại là điều khó. Vậy nên em
đã quyết định lựa chọn đề tài “Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam”, để có thể
hiểu rõ, từ đó trân trọng các giá trị mà chiếc áo dài mang lại.
2. Tình hình nghiên cu
Với đề tài này, mục tiêu nghiên cứu của tác giả là dựa trên phân tích hình ảnh
áo dài qua từng thời kỳ bằng những sự kiện, con người trong lịch sử gắn liền với áo
dài. Từ những phân tích này tạo thành một hình tượng áo dài với những giá trị bản
sắc hoàn chỉnh nhất. Góp phần hiểu rõ hơn cũng như thêm tôn trọng các giá trường
tồn của bộ váy truyền thống.
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035 1
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thông tin, có rất nhiều nghiên cứu được
đưa ra về các khía cạnh của áo dài đặc biệt là về mặt ý nghĩa của áo dài qua các triều
đại trong lịch sử. Các nghiên cứu về cấu tạo của áo dài cách tân cũng được đưa ra
(“Nghiên cứu về trang trí áo dài phụ nữ Việt Nam thế kỷ XX”, “Áo dài trong hiện
đại và những biến đổi của nó”...), tuy nhiên, chưa có những nghiên cứu thật sự cụ
thể hóa và liên kết giá trị bản sắc của áo dài trong thời kỳ cũ và thời kỳ áo dài cách
tân mới. Thậm chí trong đa phần các nghiên cứu, áo dài cách tân được đem ra so
sánh với áo dài truyền thống, trong khi trên thực tế, áo dài cách tân có thể coi là một
thời kỳ mới của áo dài truyền thống với những giá trị bản sắc quan trọng không kém.
3. Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu: nghiên cứu về nguồn gốc, sự phát triển của áo dài qua từng thời kỳ nhằm
chỉ ra giá trị bản sắc của áo dài. Từ đó chỉ ra giá trị bản sắc thể hiện qua sự phát triển
đó, cuối cùng là đưa ra kết luận phải giữ gìn và phát triển giá trị của áo dài trong thời kỳ hiện đại.
- Mục đích: Đưa ra các thông tin và đánh giá nhằm chỉ ra giá trị bản sắc của áo dài
để có thể hiểu rõ, từ đó trân trọng các giá trị mà chiếc áo dài mang lại.
- Nhiệm vụ: mang lại những kiến thức mà em đã tìm tòi và nghiên cứ để giúp người
đọc có những cái nhìn sâu hơn về lịch sử cũng như giá trị bản sắc mà tà áo dài Việt
Nam đem lại qua từng thời kì. Từ đó cũng để chứng minh rằng áo dài cách tân là sự
đổi mới, phù hợp hơn với thị hiếu của con người thời kì 4.0, tuy nhiên vẫn không
mất đi tính truyền thống và bản sắc sẵn có của áo dài truyền thống.
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035 2
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
4. Đối tượng, khách th và phm vi nghiên cu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: chiếc áo dài Việt Nam 
Khách thể nghiên cứu:
Bài tiểu luận này nghiên cứu về nguồn gốc, sự phát triển của áo dài qua từng thời kỳ
và giá trị bản sắc thể hiện qua sự phát triển đấy, cuối cùng là giữ gìn và phát triển
giá trị của áo dài trong thời kỳ hiện đại. 
Phạm vi nghiên cứu: trên toàn lãnh thổ Việt Nam từ 1744 đến nay.
5. Giả thuyết nghiên cứu, khung nghiên cứu
- Giả thuyết nghiên cứu 1: Giá trị bản sắc của áo dài được thể hiện qua sự
phát triển của nó qua từng thời kỳ.
- Giả thuyết nghiên cứu 2: Áo dài cách tân là “thời kì mới” của áo dài truyền thống
- Giả thuyết 3: Con người ngày nay dần quên đi trách nhiệm phải duy trì và phát
triển giá trị của áo dài.
-Khung nghiên cứu: Áo dài bắt nguồn từ đâu? Áo dài đã thay đổi như thế nào qua
từng thời kì? Bản sắc của áo dài truyền thống được thể hiện thế nào, có giá trị ra
sao? Sự ra đời của áo dài cách tân, những giá trị hiện đại mà nó mang lại là gì? Duy
trì và phát triển những giá trị của áo dài trong thời hiện đại như thế nào?
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035 3
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phi thục nghiệm. Phương pháp luận:
+, Phương pháp duy vật biện chứng kêt hợp với việc quan sát sự phát triển và thay
đổi của áo dài Việt Nam qua từng thời kỳ
+, Phương pháp quan sát không tham dự: quan sát sự phát triển của áo dài truyền
thống và sự phổ biến theo năm tháng của áo dài cách tân nhằm có một cái nhìn khách
quan hơn trong việc tìm hiểu, đánh giá giá trị bản sắc nằm trong đó.
+, Phương pháp xử lí thông tin: xử lí thông tin, kết quả thu thập được từ việc nghiên
cứu tài liệu và quan sát không tham dự.
+, Phương pháp phân tích-tổng hợp: phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm giữa các
nguồn thông tin so sánh áo dài truyền thống và áo dài cách tân, chứng minh rằng áo
dài cách tân là “thời kỳ mới” của áo dài truyền thống và vẫn mang trong mình bản sắc văn hóa.
7. Đóng góp mới của đề tài
Áo dài tuy chưa được một văn bản chính thức nào công nhận là quốc phục của
Việt Nam, nhưng hình ảnh người phụ nữ truyền thống với vẻ đẹp đậm nét Á Đông
đã từ lâu gắn liền với áo dài. Vậy nên những nhà sử học, xã hội học… đã tốn không
ít thời gian và công sức để nghiên cứu về các khía cạnh của áo dài. Tuy nhiên, những
tài liệu về giá trị bản sắc của áo dài cách tân lại chưa đáng kể. Vậy nên trong đề tài
lần này, em đã tìm hiểu về những vấn đề như: sự hình thành, cấu tạo… của áo dài,
thêm vào đó góp phần tìm hiểu kỹ hơn về giá trị bản sắc của áo dài thời kỳ hiện đại.
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035 4
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
8. Ý nghĩa lý luận thực tiễn
Tìm ra giá trị bản sắc của chiếc áo dài truyền thống nằm trong sự phát triển về
mặt lịch sử, tìm hiểu thêm về áo dài cách tân và những giá trị hiện đại mà nó mang
lại, từ đó đúc kết và đưa ra phương pháp duy trì và phát triển những giá trị của áo
dài nói chung và áo dài truyền thống nói riêng trong thời đại hiện nay.
9. Kết cấu (Chương- mc d kiến)
Chương 1: Vài nét về nguồn gốc và sự phát triển của áo dài qua từng thời kỳ
1.1 Cấu tạo và nguồn gốc của áo dài
1.2 Áo dài qua các thời kỳ
1.2.1 Tiền thân của áo dài: Áo ngũ thân lập lĩnh
1.2.1.1 Thời chúa Nguyễn Phúc Khoát
1.2.1.2 Thời vua Minh Mạng
1.2.1.3 Các đời vua kế tiếp
1.2.2 Sự phục hưng của áo dài và sự xuất hiện của áo dài cách tân
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035 5
Giá trị bản sắc của chiếc áo dài Việt Nam
Chương 2: Giá trị của áo dài
2.1 Giá trị bản sắc của áo dài
2.2 Giá trị của áo dài trong thời kỳ hiện đại: Áo dài cách tân
2.3 Duy trì và phát triển những giá trị của áo dài trong thời hiện đại KẾT LUẬN
10. Tài liệu tham khảo -
Thái Nam Thắng (29 tháng 12 năm 2014). “Văn hoá và sự "đứt gãy": Vì đâu?”. Tuần Việt Nam. -
Nguyễn An Tiêm. "Sổ luân lưu". Khởi hành Năm XV, số 173, Tháng Ba, 2011. tr 6 -
Nguyễn Duy Hiếu. “Áo dài Việt Nam”. Luận văn Khoa học Xã hội.
- Tạ Lệ Huyền. “HANBOK – TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC”. Kỷ
yếu khoa học sinh viên khoa tiếng Hàn trường Đại học Hà Nội. -
Vương Lưu Ly. “Hình ảnh chiếc áo dài truyền thống Việt Nam trong mắt du
khách nước ngoài”. Tiểu luận môn Văn hiến Việt Nam trường Đại học Văn hiến.
NGUYỄN YẾN NHI - 2056100035 6