Giá trị của tiền trong cuộc sống - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Khao khát là từ ngữ diễn tả ý muốn mạnh mẽ của một cá nhân mong muốn, cố gắng đạt đượccác kết quả và mục tiêu mà mình đã đặt ra. Khi chúng ta sống có khao khát chúng ta mới có độnglực làm việc, học tập và cống hiến cho xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

“Khát khao tiền bạc giống như một con thú tham lam, bạn sẽ chẳng
bao giờ biết được tuổi trẻ quý giá bị chôn vùi dưới chân mình như thế
nào”.
Khao khát là gì ?
Khao khát là từ ngữ diễn tả ý muốn mạnh mẽ của một cá nhân mong muốn, cố gắng đạt được
các kết quả và mục tiêu mà mình đã đặt ra. Khi chúng ta sống có khao khát chúng ta mới có động
lực làm việc, học tập và cống hiến cho xã hội.
Sức mạnh của đồng tiền
-Tiền bạc là thứ thỏa mãn những nhu cầu vật chất cơ bản nhất. Chúng ta muốn sống và tồn tại
qua ngày cần phải có tiền, nó đảm bảo sự an toàn, sức khỏe và duy trì các mối quan hệ xã hội.
Tiền bạc là thứ mà con người dùng nó để mua sự vui vẻ, nuôi dưỡng những đam mê nghệ thuật.
Nó là biểu tượng của địa vị và thành công, nó giúp cho con người duy trì quyền lực.
-Hiện nay, tác động của đồng tiền lên đời sống xã hội ngày càng mạnh mẽ vì những giá trị to
lớn của đồng tiền mang lại khiến ai cũng khao khát có được nó, làm mọi chuyện để sở hữu đồng
tiền.
Vì sao con người lại tham lam?
Hãy tự nhìn vào tâm tư chúng ta. Hãy thẳng thắn và tự trọng. Chúng ta có tham lam không?
“Không, rõ ràng là không. Tôi đã cống hiến biết bao nhiêu, cuộc đời tôi đã hy sinh biết bao nhiêu cho xã
hội này, tôi mà là người tham lam à?” – Một người bỗng dưng sừng sộ lên, tuôn một tràng về bản thân
và khả năng của mình.
“Mà thôi, tôi có nói mấy người cũng không thay đổi được suy nghĩ đâu. Tóm lại là tôi không tham lam
chút nào.” – Một người khác có vẻ bình tĩnh hơn. Nhưng rồi nghĩ thầm trong bụng: “Tự trọng là gì chứ?
Trung thực là cái gì? Bản thân tôi có thể bỏ qua hết tất cả mọi xấu xa của chính mình.”
Cha mẹ rất hài lòng khi dạy những đứa trẻ của mình biết cầu nguyện ông bà phù hộ cho nó được mạnh
khỏe, học giỏi, lại phù hộ cho ba mẹ làm ăn phát đạt, cuộc sống đủ đầy. Tham lam ở đây đã bị vô thức
che giấu rất kĩ càng, nhưng không vì thế mà suy giảm cường độ.
-Ẩn sâu trong ham muốn chiếm hữu đó chính là bản năng muốn được tồn tại, muốn củng cố vị trí
bản thân trong thế giới này. Ngay từ đầu, tham lam đã là một bản năng sinh tồn, dù nó có nảy
sinh những suy nghĩ độc ác đi chăng nữa, thì nó cũng chỉ mang một mục đích duy nhất, đó là tồn
tại.
“Tham vọng là cái hố không đáy làm kiệt sức con người trong nỗ lực bất tận tìm
cách thỏa mãn nhu cầu, mà không bao giờ chạm tới được sự thỏa mãn.” (Erich
Fromm)
Một con thú tham lam
+Khao khát tiền bạc trở thành một con thú tham lam với mục đích sống là tiền bạc.
+Kiếm tiền bất cứ giá nào; bị kích động sống theo bản năng, thú tính, bị bản năng chi phối là
chính.
Tuổi trẻ
Tiền bạc mất đi ta có thể kiếm lại được, thế nhưng sức khỏe và khoảng thời gian
tươi đẹp của tuổi trẻ mất đi rồi ta sẽ chẳng thể tìm lại được nữa”.
- Tuổi trẻ là thanh xuân, là quãng thời gian tươi đẹp nhất trong cuộc đời của một con người.Tuổi
trẻ, đó chính là giai đoạn con người mang trong mình tất thảy sức mạnh, tất thảy vẻ đẹp, từ thể
xác đến tinh thần và cả trí tuệ để sẵn sàng dấn thân thực hiện những ước mơ của cuộc đời mình.
Có thể nói tuổi trẻ là vô giá.
- Nhiều bạn trẻ khi thấy được sức nặng của tiền bạc trong xã hội đã biến những ước mơ tươi đẹp
của bản thân thành ước mơ muốn có nhiều tiền. Từ đó, lao vào guồng quay của cuộc sống, của
công việc, cống hiến hết sức trẻ, sức khỏe, tinh thần, tuổi trẻ.
- Giống như một con thú tham lam sẽ chẳng ý thức được việc nó đã bỏ lỡ ngoài kia nhiều thứ tốt
đẹp của cuộc sống và chôn vùi gần cả quãng đời để săn bắt thỏa cái niềm đam mê trong dục vọng
và ko có điểm dừng.
- Họ không có nhiều thời gian để rèn luyện nâng cao sức khỏe vì quá bận rộn hay không thể gặp
gỡ bạn bè để có thể tâm sự, giải tỏa căng thẳng,... mải mê, tham công tiếc việc để rồi một ngày
nào đó tuổi trẻ qua đi mới nhận ra những mối quan hệ thân thiết dần xa rời rồi tự hỏi kiếm tiền
nhiều nhưng đến cuối cùng những người bạn có còn ở bên mình hay không?
=> Trích dẫn này của Aristotle có ý nghĩa nhấn mạnh đến việc quá chú trọng vào
tiền bạc và tài sản có thể dẫn đến mất mát của những giá trị quan trọng khác trong
cuộc sống, đánh mất những khoảnh khắc đáng quý trong cuộc sống, bao gồm cả
tuổi trẻ.
=> Việc tập trung quá nhiều vào việc kiếm tiền có thể khiến chúng ta bỏ lỡ những
cơ hội để thưởng thức cuộc sống và kết nối với những người xung quanh.
=> Có ý nghĩa quan trọng trong việc nhắc nhở chúng ta về sự cân bằng giữa việc
kiếm tiền và đảm bảo sự hạnh phúc và trải nghiệm của chúng ta trong cuộc sống.
Ý nghĩa triết học
Quan hệ giữa vật chất và ý thức
Đối với chủ nghĩa duy vật biện chứng: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn
gốc của ý thức.
-Vật chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ một thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không
phụ thuộc vào cảm giác.
+ Tiền chính là vật ngang giá chung dùng để trao đổi hàng hóa, dịch vụ => tiền là vật chất
-Ý thức: hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện
thực khách quan của bộ óc người.
+ Ý thức: khát khao tiền bạc
- Vật chất quyết định nội dung, bản chất và sự vận động, phát triển của ý thức. Chính thực tiễn,
trước hết là hoạt động vật chất cải biến thế giới của con người; là cơ sở hình thành, phát triển ý
thức, trong đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo; phản ánh để sáng tạo trong phản
ánh.
- Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết những quy luật khách
quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi
mục tiêu đã xác định.
- Nếu ý thức phản ánh đúng các dạng vật chất, đúng hiện thực, nó có thể chỉ đạo hoạt động thực
tiễn của con người có hiệu quả trong việc cải biến các đối tượng vật chất. Ngược lại, nếu ý thức
phản ánh sai lầm các dạng vật chất, sai hiện thực, nó có thể kìm hãm hoạt động thực tiễn của con
người trong việc cải biến các đối tượng vật chất. => Đối với câu nói trên, nếu ta có được nhận
thức đúng đắn về giá trị thực sự của đồng tiền, tiền sẽ đem lại cho chúng ta cuộc sống hạnh phúc;
còn nếu ta có nhận thức sai lệch về đồng tiền, để khao khát tiền bạc trở thành một con thú tham
lam , ta sẽ bỏ lỡ và đánh mất những giá trị hạnh phúc đích thực trong cuộc sống ( tuổi trẻ, thời
gian, sức khỏe,.....
Vận dụng câu nói trong thực tiễn
-Một nghiên cứu dài hạn của Đức bắt đầu vào năm 1984 xem xét mức độ hạnh phúc và cả "mục
tiêu có tổng bằng 0" và "mục tiêu có tổng khác 0" ảnh hưởng như thế nào đến hạnh phúc. Các
mục tiêu có tổng bằng không nghĩa là những kỳ vọng trong cuộc sống liên quan đến địa vị hoặc
sự giàu có. Và các mục tiêu tổng khác không nghĩa là lối sống phi vật chất, tập trung vào những
chất lượng đời sống tình cảm như cuộc sống gia đình hoặc sự vị tha.
-Nó cho phép các nhà nghiên cứu xây dựng một bức tranh toàn cảnh về mức độ hạnh phúc của
những người được hỏi đã thay đổi như thế nào trong một thời gian dài. Giống như tất cả các
nghiên cứu dài hạn, sự thay đổi này cung cấp bằng chứng tuyệt vời cho các giả thuyết đã đưa ra.
"Những người có mục tiêu cuộc sống phi vật chất mãn nguyện hơn trong cuộc sống so với những
người theo đuổi mục tiêu vật chất".
Bài báo kết luận rằng những người chú trọng nhiều hơn đến các mục tiêu có tổng bằng không
như cuộc sống gia đình sẽ cảm thấy mãn nguyện hơn trong cuộc sống so với những người thích
các mục tiêu tổng có liên quan đến vật chất.
-Cuộc đời của nhà văn người Mỹ F. Scott Fitzgerald. Fitzgerald từng là một trong những tác giả
nổi tiếng nhất của thế kỷ 20 với tiểu thuyết The Great Gatsby.
+ Fitzgerald luôn khao khát tiền bạc và danh vọng, nhưng cuối cùng ông đã phải chịu đựng sự
mất mát và cô độc. Ông qua đời vào năm 1940 ở tuổi 44 do đột quỵ, và không được chứng kiến
sự thành công của các tác phẩm sau này của mình. Cuộc đời của Fitzgerald là một ví dụ điển
hình cho việc khát khao tiền bạc có thể khiến cho một người bỏ lỡ những điều quan trọng trong
cuộc sống và có những hậu quả đáng tiếc.
Tiền bạc và hạnh phúc
Chỉ có một khát khao, khát khao hạnh phúc.” – Denis Diderot.
Tiền bạc có mua được hạnh phúc không? Câu trả lời là không, nhưng tiền bạc có thể được dùng
làm công cụ để mua hạnh phúc một cách hiệu quả nhất.
Vị trí tiền bạc nằm ở đâu trong cuộc đời bạn?
Bạn cần xây dựng thái độ đúng đắn về đồng tiền.
Tiền không nên là thứ để bạn theo đuổi trong cuộc đời này, bạn nên xác định tư tưởng rằng bạn
kiếm tiền và dùng số tiền ấy để tạo hạnh phúc bằng cách dùng tiền để mua cảm giác thõa mãn
các nhu cầu cuộc sống, bằng cách giúp đỡ người khác tạo sự vui vẻ và bình yên trong tâm hồn.
Nếu trong đầu bạn chỉ quẩn quanh tiền thì tất yếu bạn sẽ không cảm nhận được những sắc màu
của cuộc sống.
Bạn đã sử dụng tiền bạc một cách hợp lý chưa?
Đừng đổ lỗi cho đồng tiền gây ra những nỗi bất hạnh, nỗi bất hạnh ấy là do cách sử dụng đồng
tiền của bạn. Nếu bạn biết cách sử dụng, tiền bạc sẽ tạo ra những điều tốt đẹp cho bạn.
“Tiền không thể mua được hạnh phúc và hạnh phúc cũng không chỉ dựa vào mỗi
tiền bạc. Hạnh phúc và tiền bạc là những thứ mà con người luôn khao khát có
được. Nhưng làm sao để đạt được cả hai? Nó nằm ở thái độ đánh giá và nhận thức
những mối quan hệ tương xứng giữa chúng của mỗi người để có những nghệ thuật
khiến tiền bạc và hạnh phúc luôn song hành với nhau. Khát khao hạnh phúc chính
là phương thức tốt nhất để ta có thể thuần hóa con thú tham lam ấy”.
| 1/4

Preview text:

“Khát khao tiền bạc giống như một con thú tham lam, bạn sẽ chẳng
bao giờ biết được tuổi trẻ quý giá bị chôn vùi dưới chân mình như thế nào”.
Khao khát là gì ?
Khao khát là từ ngữ diễn tả ý muốn mạnh mẽ của một cá nhân mong muốn, cố gắng đạt được
các kết quả và mục tiêu mà mình đã đặt ra. Khi chúng ta sống có khao khát chúng ta mới có động
lực làm việc, học tập và cống hiến cho xã hội.
Sức mạnh của đồng tiền
-Tiền bạc là thứ thỏa mãn những nhu cầu vật chất cơ bản nhất. Chúng ta muốn sống và tồn tại
qua ngày cần phải có tiền, nó đảm bảo sự an toàn, sức khỏe và duy trì các mối quan hệ xã hội.
Tiền bạc là thứ mà con người dùng nó để mua sự vui vẻ, nuôi dưỡng những đam mê nghệ thuật.
Nó là biểu tượng của địa vị và thành công, nó giúp cho con người duy trì quyền lực.
-Hiện nay, tác động của đồng tiền lên đời sống xã hội ngày càng mạnh mẽ vì những giá trị to
lớn của đồng tiền
mang lại khiến ai cũng khao khát có được nó, làm mọi chuyện để sở hữu đồng tiền.
Vì sao con người lại tham lam?
Hãy tự nhìn vào tâm tư chúng ta. Hãy thẳng thắn và tự trọng. Chúng ta có tham lam không?
“Không, rõ ràng là không. Tôi đã cống hiến biết bao nhiêu, cuộc đời tôi đã hy sinh biết bao nhiêu cho xã
hội này, tôi mà là người tham lam à?” – Một người bỗng dưng sừng sộ lên, tuôn một tràng về bản thân và khả năng của mình.
“Mà thôi, tôi có nói mấy người cũng không thay đổi được suy nghĩ đâu. Tóm lại là tôi không tham lam
chút nào.” – Một người khác có vẻ bình tĩnh hơn. Nhưng rồi nghĩ thầm trong bụng: “Tự trọng là gì chứ?
Trung thực là cái gì? Bản thân tôi có thể bỏ qua hết tất cả mọi xấu xa của chính mình.”
Cha mẹ rất hài lòng khi dạy những đứa trẻ của mình biết cầu nguyện ông bà phù hộ cho nó được mạnh
khỏe, học giỏi, lại phù hộ cho ba mẹ làm ăn phát đạt, cuộc sống đủ đầy. Tham lam ở đây đã bị vô thức
che giấu rất kĩ càng, nhưng không vì thế mà suy giảm cường độ.
-Ẩn sâu trong ham muốn chiếm hữu đó chính là bản năng muốn được tồn tại, muốn củng cố vị trí
bản thân trong thế giới này. Ngay từ đầu, tham lam đã là một bản năng sinh tồn, dù nó có nảy
sinh những suy nghĩ độc ác đi chăng nữa, thì nó cũng chỉ mang một mục đích duy nhất, đó là tồn tại.
“Tham vọng là cái hố không đáy làm kiệt sức con người trong nỗ lực bất tận tìm
cách thỏa mãn nhu cầu, mà không bao giờ chạm tới được sự thỏa mãn.” (Erich Fromm) Một con thú tham lam
+Khao khát tiền bạc trở thành một con thú tham lam với mục đích sống là tiền bạc.
+Kiếm tiền bất cứ giá nào; bị kích động sống theo bản năng, thú tính, bị bản năng chi phối là chính. Tuổi trẻ
Tiền bạc mất đi ta có thể kiếm lại được, thế nhưng sức khỏe và khoảng thời gian
tươi đẹp của tuổi trẻ mất đi rồi ta sẽ chẳng thể tìm lại được nữa
”.
- Tuổi trẻ là thanh xuân, là quãng thời gian tươi đẹp nhất trong cuộc đời của một con người.Tuổi
trẻ, đó chính là giai đoạn con người mang trong mình tất thảy sức mạnh, tất thảy vẻ đẹp, từ thể
xác đến tinh thần và cả trí tuệ để sẵn sàng dấn thân thực hiện những ước mơ của cuộc đời mình.
Có thể nói tuổi trẻ là vô giá.
- Nhiều bạn trẻ khi thấy được sức nặng của tiền bạc trong xã hội đã biến những ước mơ tươi đẹp
của bản thân thành ước mơ muốn có nhiều tiền. Từ đó, lao vào guồng quay của cuộc sống, của
công việc, cống hiến hết sức trẻ, sức khỏe, tinh thần, tuổi trẻ.
- Giống như một con thú tham lam sẽ chẳng ý thức được việc nó đã bỏ lỡ ngoài kia nhiều thứ tốt
đẹp của cuộc sống và chôn vùi gần cả quãng đời để săn bắt thỏa cái niềm đam mê trong dục vọng và ko có điểm dừng.
- Họ không có nhiều thời gian để rèn luyện nâng cao sức khỏe vì quá bận rộn hay không thể gặp
gỡ bạn bè để có thể tâm sự, giải tỏa căng thẳng,... mải mê, tham công tiếc việc để rồi một ngày
nào đó tuổi trẻ qua đi mới nhận ra những mối quan hệ thân thiết dần xa rời rồi tự hỏi kiếm tiền
nhiều nhưng đến cuối cùng những người bạn có còn ở bên mình hay không?
=> Trích dẫn này của Aristotle có ý nghĩa nhấn mạnh đến việc quá chú trọng vào
tiền bạc và tài sản có thể dẫn đến mất mát của những giá trị quan trọng khác trong
cuộc sống, đánh mất những khoảnh khắc đáng quý trong cuộc sống, bao gồm cả tuổi trẻ.
=> Việc tập trung quá nhiều vào việc kiếm tiền có thể khiến chúng ta bỏ lỡ những
cơ hội để thưởng thức cuộc sống và kết nối với những người xung quanh.
=> Có ý nghĩa quan trọng trong việc nhắc nhở chúng ta về sự cân bằng giữa việc
kiếm tiền và đảm bảo sự hạnh phúc và trải nghiệm của chúng ta trong cuộc sống. Ý nghĩa triết học
Quan hệ giữa vật chất và ý thức
Đối với chủ nghĩa duy vật biện chứng: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức.
-Vật chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ một thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không
phụ thuộc vào cảm giác.
+ Tiền chính là vật ngang giá chung dùng để trao đổi hàng hóa, dịch vụ => tiền là vật chất
-Ý thức: hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện
thực khách quan của bộ óc người.
+ Ý thức: khát khao tiền bạc
- Vật chất quyết định nội dung, bản chất và sự vận động, phát triển của ý thức. Chính thực tiễn,
trước hết là hoạt động vật chất cải biến thế giới của con người; là cơ sở hình thành, phát triển ý
thức, trong đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo; phản ánh để sáng tạo trong phản ánh.
- Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết những quy luật khách
quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định.
- Nếu ý thức phản ánh đúng các dạng vật chất, đúng hiện thực, nó có thể chỉ đạo hoạt động thực
tiễn của con người có hiệu quả trong việc cải biến các đối tượng vật chất. Ngược lại, nếu ý thức
phản ánh sai lầm các dạng vật chất, sai hiện thực, nó có thể kìm hãm hoạt động thực tiễn của con
người trong việc cải biến các đối tượng vật chất. => Đối với câu nói trên, nếu ta có được nhận
thức đúng đắn về giá trị thực sự của đồng tiền, tiền sẽ đem lại cho chúng ta cuộc sống hạnh phúc;
còn nếu ta có nhận thức sai lệch về đồng tiền, để khao khát tiền bạc trở thành một con thú tham
lam , ta sẽ bỏ lỡ và đánh mất những giá trị hạnh phúc đích thực trong cuộc sống ( tuổi trẻ, thời gian, sức khỏe,.....
Vận dụng câu nói trong thực tiễn
-Một nghiên cứu dài hạn của Đức bắt đầu vào năm 1984 xem xét mức độ hạnh phúc và cả "mục
tiêu có tổng bằng 0" và "mục tiêu có tổng khác 0" ảnh hưởng như thế nào đến hạnh phúc. Các
mục tiêu có tổng bằng không nghĩa là những kỳ vọng trong cuộc sống liên quan đến địa vị hoặc
sự giàu có. Và các mục tiêu tổng khác không nghĩa là lối sống phi vật chất, tập trung vào những
chất lượng đời sống tình cảm như cuộc sống gia đình hoặc sự vị tha.
-Nó cho phép các nhà nghiên cứu xây dựng một bức tranh toàn cảnh về mức độ hạnh phúc của
những người được hỏi đã thay đổi như thế nào trong một thời gian dài. Giống như tất cả các
nghiên cứu dài hạn, sự thay đổi này cung cấp bằng chứng tuyệt vời cho các giả thuyết đã đưa ra.
"Những người có mục tiêu cuộc sống phi vật chất mãn nguyện hơn trong cuộc sống so với những
người theo đuổi mục tiêu vật chất".
Bài báo kết luận rằng những người chú trọng nhiều hơn đến các mục tiêu có tổng bằng không
như cuộc sống gia đình sẽ cảm thấy mãn nguyện hơn trong cuộc sống so với những người thích
các mục tiêu tổng có liên quan đến vật chất.
-Cuộc đời của nhà văn người Mỹ F. Scott Fitzgerald. Fitzgerald từng là một trong những tác giả
nổi tiếng nhất của thế kỷ 20 với tiểu thuyết The Great Gatsby.
+ Fitzgerald luôn khao khát tiền bạc và danh vọng, nhưng cuối cùng ông đã phải chịu đựng sự
mất mát và cô độc. Ông qua đời vào năm 1940 ở tuổi 44 do đột quỵ, và không được chứng kiến
sự thành công của các tác phẩm sau này của mình. Cuộc đời của Fitzgerald là một ví dụ điển
hình cho việc khát khao tiền bạc có thể khiến cho một người bỏ lỡ những điều quan trọng trong
cuộc sống và có những hậu quả đáng tiếc.
Tiền bạc và hạnh phúc
Chỉ có một khát khao, khát khao hạnh phúc.” – Denis Diderot.
Tiền bạc có mua được hạnh phúc không? Câu trả lời là không, nhưng tiền bạc có thể được dùng
làm công cụ để mua hạnh phúc một cách hiệu quả nhất.
Vị trí tiền bạc nằm ở đâu trong cuộc đời bạn?
Bạn cần xây dựng thái độ đúng đắn về đồng tiền.
Tiền không nên là thứ để bạn theo đuổi trong cuộc đời này, bạn nên xác định tư tưởng rằng bạn
kiếm tiền và dùng số tiền ấy để tạo hạnh phúc bằng cách dùng tiền để mua cảm giác thõa mãn
các nhu cầu cuộc sống, bằng cách giúp đỡ người khác tạo sự vui vẻ và bình yên trong tâm hồn.
Nếu trong đầu bạn chỉ quẩn quanh tiền thì tất yếu bạn sẽ không cảm nhận được những sắc màu của cuộc sống.
Bạn đã sử dụng tiền bạc một cách hợp lý chưa?
Đừng đổ lỗi cho đồng tiền gây ra những nỗi bất hạnh, nỗi bất hạnh ấy là do cách sử dụng đồng
tiền của bạn. Nếu bạn biết cách sử dụng, tiền bạc sẽ tạo ra những điều tốt đẹp cho bạn.
“Tiền không thể mua được hạnh phúc và hạnh phúc cũng không chỉ dựa vào mỗi
tiền bạc. Hạnh phúc và tiền bạc là những thứ mà con người luôn khao khát có
được. Nhưng làm sao để đạt được cả hai? Nó nằm ở thái độ đánh giá và nhận thức
những mối quan hệ tương xứng giữa chúng của mỗi người để có những nghệ thuật
khiến tiền bạc và hạnh phúc luôn song hành với nhau. Khát khao hạnh phúc chính
là phương thức tốt nhất để ta có thể thuần hóa con thú tham lam ấy”.