Giá trị văn hóa với nền xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc | Tiểu luận môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

Giá trị văn hóa là yếu tố cốt lõi của văn hóa, ược con người sáng tạo và kết tinh trong quá trình lịch sử, hướng con người tới chân, thiện, mỹ. Thông qua hệ giá trị, văn hóa thể hiện vai trò ộng lực và iều tiết sự phát triển của xã hội .Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
GIÁ TRỊ VĂN HÓA VỚI XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC, TẠO ĐỘNG LỰC
THỰC HIỆN KHÁT VỌNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC)
(ĐINH GIANG - TẠP CHÍ CỘNG SẢN - NGÀY 29-08-2022
TCCS - Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta ã bồi ắp nên
bản lĩnh, trí tuệ, cốt cách của con người Việt Nam, kết tinh các giá trị văn hóa, tạo thành
sức mạnh nội sinh giúp toàn dân ta vượt qua vô vàn khó khăn, thử thách khắc nghiệt ể i ến
những thắng lợi vẻ vang. Hiện nay, trong bối cảnh mới, phát huy các giá trị văn hóa là yếu
tố quan trọng ể xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, tạo ộng lực
thực hiện khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc.
1- Giá trị văn hóa yếu tố cốt lõi của văn hóa, ược con người sáng tạo kết tinh
trong quá trình lịch sử, hướng con người tới chân, thiện, mỹ. Thông qua hệ giá trị, văn hóa
thể hiện vai trò ộng lực và iều tiết sự phát triển của xã hội.
Các giá trị văn hóa ược úc kết, xây dựng và củng cố trong lịch sử phát triển lâu dài,
ược chiêm nghiệm, kiểm chứng, i vào từng hành vi, nếp nghĩ của mỗi nhân cũng như
trong duy, phương thức hành ộng của cả hệ thống chính trị, kinh tế, văn hóa, hội
mỗi quốc gia, dân tộc. Lịch sử dân tộc Việt Nam ã chứng minh, chính những trầm tích văn
hóa kết tinh hệ giá trị ã tạo n sức mạnh nội sinh, giúp dân tộc ta giành ược những thắng
lợi trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Trong thời ại HChí Minh, các giá trị văn hóa Việt Nam ã khơi dậy khát vọng ấu
tranh giành ộc lập dân tộc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ trong toàn dân, thực sự trở thành ộng
lực tinh thần to lớn, góp phần chuyển hóa thành sức mạnh vật chất ể làm nên Chiến thắng
Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn ộng ịa cầu” Đại thắng mùa Xuân năm 1975,
giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất ất nước.
Trong hơn 35 năm ổi mới, tình hình trong nước và thế giới có những chuyển biến a
chiều, phức tạp. trong nước, về kinh tế, ó sự chuyển ổi từ nền kinh tế tập trung, quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa với sự phát triển của
kinh tế tri thức; về xã hội, ó là sự chuyển ổi từng bước từ xã hội truyền thống nông nghiệp
lOMoARcPSD| 47882337
sang xã hội công nghiệp hiện ại. Về bối cảnh quốc tế, là xu thế toàn cầu hóa và cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ với sự phát triển như vũ bão của khoa học - công nghệ cùng
nhiều thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống... Trong bối cảnh ó, hệ giá trị văn
hóa Việt Nam ã có những biến ổi lớn. Một bộ phận có xu hướng chuyển từ ề cao các giá trị
tinh thần, ạo ức sang cao các giá trị vật chất, kinh tế; xu hướng coi trọng các giá trị tình
cảm sang coi trọng giá trị pháp lý; xu hướng dựa vào tập thể, ề cao cộng ồng chuyển sang
khẳng ịnh cái tôi, giá trị tài năng cá nhân; xu hướng tôn trọng kinh nghiệm, trọng lão sang
cao tri thức khoa học, trọng tài năng, thực lực; xu hướng trọng tĩnh chuyển sang trọng
ộng (trọng năng ộng, ưa ổi mới, sáng tạo áp ứng yêu cầu phát triển hội nhập); xu hướng
sống theo tôn ti, trật tự chuyển sang òi hỏi cuộc sống tự do, bình ẳng...
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc” xác ịnh 5 giá trị bền vững, tinh hoa của
cộng ồng các dân tộc Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; tinh
thần oàn kết, ý thức cộng ồng; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, ạo lý; ức tính
cần cù, sáng tạo trong lao ộng; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống.
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII, trước yêu cầu
mới của thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa hội nhập quốc tế, Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 9 khóa XI “Về xây dựng phát triển văn hóa, con người Việt Nam áp
ứng yêu cầu phát triển bền vững ất nước” ã xác ịnh xây dựng nền văn hóa Việt Nam với 4
ặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học; chăm lo xây dựng con người với 7 ặc
tính cơ bản là yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, oàn kết, cần cù, sáng tạo.
Như vậy, có thể thấy, cùng với sự biến ổi của quá trình phát triển kinh tế - hội sau
hơn 35 năm ổi mới, các giá trị văn hóa Việt Nam cũng có những biến ổi lớn, song các giá
trị truyền thống, cốt lõi, như yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, oàn kết... ã ược ịnh hình trong
lịch sử và thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc tiếp tục ược gìn giữ, phát huy. Văn hóa tiếp tục
phát huy vai trò quan trọng, “là nền tảng tinh thần xã hội”, “mục tiêu ộng lực” trong
xây dựng và phát triển ất nước, góp phần tạo nên sức mạnh dân tộc trong bối cảnh mới.
2- Các giá trị văn hóa là yếu tố cốt lõi, là cơ sở quan trọng ể xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII ã
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
xác ịnh những quan iểm cơ bản, như văn hóa nền tảng tinh thần của hội, vừa mục
tiêu, vừa ộng lực thúc ẩy sự phát triển kinh tế - hội. Đặc biệt, Nghị quyết chỉ ặc
iểm của nền văn hóa ất nước ta ang xây dựng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc
dân tộc. Yếu tố tiên tiếnây bao hàm cả giá trị yêu nước tiến bộ, trong ó, cốt lõi
tưởng ộc lập dân tộc chnghĩa hội theo chủ nghĩa Mác - -nin tưởng Hồ
Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự
do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân cộng ồng, giữa
hội tự nhiên. Bản sắc dân tộc ược Nghị quyết xác ịnh bao gồm những giá trị truyền
thống tốt p, bền vững, những tinh hoa của cộng ồng các dân tộc Việt Nam ược vun ắp qua
lịch sử hàng ngàn năm ấu tranh dựng nước và giữ nước.
Nghị quyết cũng xác ịnh nền văn hóa Việt Nam nền văn hóa thống nhất a
dạng. Tính thống nhất tính a dạng phản ánh sâu sắc mối quan hệ giữa bản sắc văn hóa
dân tộc (quốc gia) Việt Nam sắc thái văn hóa các dân tộc (tộc người), văn hóa ịa phương.
Bản sắc văn hóa kết tinh hệ giá trị văn hóa dân tộc (quốc gia), thấm sâu vào mọi hoạt ộng
vật chất, tinh thần, phong tục, tập quán, sinh hoạt nhân, mang diện mạo, trí tuệ, tâm hồn,
phong cách của các dân tộc hay cộng ồng quốc gia - dân tộc và ược tiếp nối, phát huy, phát
triển trong các thời kỳ lịch sử. Việt Nam một quốc gia a dân tộc. Kết quả Tổng iều tra
dân số nhà ngày 1-4-2019 cho thấy, người Kinh nước ta chiếm a số (chiếm 85,3%
dân số cả ớc); 53 dân tộc còn lại 14,123 triệu người (chiếm 14,7% dân số cả ớc).
Đồng bào các dân tộc thiểu số cư trú và sinh sống thành cộng ồng, chủ yếu ở miền núi cao,
biên giới, vùng sâu, vùng xa với nhiều sắc thái văn hóa phong phú, a dạng. Các dân tộc trên
lãnh thổ nước ta tiếng nói, phong tục, tập quán khác nhau, nhưng ều những bộ phận
của cộng ồng quốc gia - dân tộc Việt Nam, cùng chung lưng ấu cật, oàn kết ấu tranh chống
thiên tai, ịch họa dựng nước giữ ớc. Trên sở “mẫu schung” ó, những sắc thái
văn hóa riêng biệt của từng dân tộc ược ịnh hình, phát triển bổ sung cho nhau, tạo nên
tính thống nhất trong a dạng của nền văn hóa Việt Nam.
Như vậy, ththấy, quan iểm “nền văn hóa Việt Nam nền văn hóa thống nhất
mà a dạng trong cộng ồng các dân tộc Việt Nam” là tư tưởng tiến bộ và nhân văn, phù hợp
với thực tiễn xây dựng phát triển của cộng ồng 54 dân tộc Việt Nam xu thế chung của
lOMoARcPSD| 47882337
cộng ồng quốc tế ang hướng tới với sự a dạng văn hóa. Do ó, bảo ảm tính thống nhất trong
a dạng của nền văn hóa Việt Nam một nội dung bản của xây dựng nền văn hóa tiên
tiến, ậm à bản sắc dân tộc.
Trong ơng lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội năm
1991 Cương nh y dựng ất nước trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội (bổ sung,
phát triển năm 2011), Đảng ta xác ịnh, xây dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, ậm à bản sắc dân tộc là một trong những ặc trưng cơ bản của chế ộ xã hội chủ nghĩa
chúng ta xây dựng. Cương lĩnh (bổ sung, phát triển m 2011) nêu rõ, xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong a
dạng, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9
khóa XI nhấn mạnh quan iểm văn hóa nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, ộng lực
phát triển bền vững ất nước; xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân
tộc, thống nhất trong a dạng của cộng ồng các dân tộc Việt Nam, với các ặc trưng dân tộc,
nhân văn, dân chủ và khoa học.
Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-52021),
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ã có bài viết quan trọng: “Một số vấn luận và thực tiễn
về chủ nghĩa hội con ường i lên chủ nghĩa hội Việt Nam”, trong ó nhấn mạnh:
“Nền văn hóa chúng ta xây dựng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, một
nền văn hóa thống nhất trong a dạng, dựa trên các giá trị tiến bộ, nhân văn; chủ nghĩa Mác
- -nin tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ ạo trong ời sống tinh thần xã hội, kế thừa
phát huy những giá trị truyền thống tốt ẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu
những thành tựu, tinh hoa văn hóa nhân loại, phấn ấu xây dựng một xã hội văn minh, lành
mạnh lợi ích chân chính phẩm giá con người, với trình tri thức, ạo ức, thể lực, lối
sống thẩm mỹ ngày càng cao... Con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát
triển; phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa mục tiêu, vừa ộng lực của công
cuộc ổi mới
(1)
.
Trên sở ó, nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam thời kỳ ổi mới, phát triển
hội nhập quốc tế chính là xây dựng những giá trị, chuẩn mực con người Việt Nam phù hợp
và gắn với giữ gìn, phát huy hệ giá trị văn hóa, giá trị của quốc gia - dân tộc; kết hợp nhuần
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
nhuyễn những giá trị truyền thống với giá trị thời ại, như yêu nước, oàn kết, tự cường, nghĩa
tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ ơng, sáng tạo. Những giá trị ấy ược nuôi dưỡng bởi văn
hóa gia ình Việt Nam với những giá trị cốt lõi: Ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh; ược
bồi ắp, phát triển bởi nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc với hệ giá trị:
Dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học; trên nền tảng của hệ giá trị quốc gia và cũng mục
tiêu phấn ấu cao cả của dân tộc ta: Hòa bình, thống nhất, ộc lập, dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc
(2)
. Thông qua bài viết của Tổng thư Nguyễn Phú
Trọng, có thể thấy rõ những giá trị văn hóa Việt Nam ã và ang xây dựng, củng cố là những
giá trị tiến bộ, nhân văn, kết hợp truyền thống với hiện ại và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, góp phần hướng tới một nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc.
3- Quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc thời
gian qua trên cả nước ã ạt ược những kết quả nhất ịnh. Nhận thức về văn hóa ngày càng
toàn diện sâu sắc hơn trên các lĩnh vực. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống di sản
văn hóa của dân tộc ược kế thừa, bảo tồn và phát triển. Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, tính ến hết năm 2018, Việt Nam gần 3.500 di tích ược xếp hạng quốc gia, 107 di
tích quốc gia ặc biệt, 12 di sản văn hóa phi vật thể ại diện của nhân loại. Hơn 3 triệu di vật,
cổ vật giá trị ang ược bảo quản, trưng bày tại hệ thống 166 bảo tàng; gần 8.000 lễ hội
ược lưu truyền gắn với nhiều phong tục, tập quán, nghệ thuật trình diễn, làng nghề thủ ng,
văn hóa ẩm thực, trang phục..., trong ó có nhiều phong tục, tập quán của ồng bào dân tộc
thiểu số ược nghiên cứu, sưu tầm phục dựng nhằm bảo ảm tính a dạng, phong phú về
sắc thái văn hóa của các vùng, miền trên cả nước. Văn hóa trong chính trị và trong kinh tế
ngày càng ược coi trọng và phát huy hiệu quả, tích cực. Công nghiệp văn hóa và thị trường
văn hóa bước khởi sắc. Các loại hình, các sản phẩm dịch vụ văn hóa ngày càng a
dạng, phong phú, áp ứng yêu cầu mới, nhiều mặt của hội. Xây dựng con người Việt Nam
ang từng bước trở thành trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đời sống văn
hóa của nhân dân ngày càng phong phú, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ược phát
huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, ạo ức mới ược hình thành. Nhiều tấm gương sáng trong
phong trào thi ua yêu nước, phong trào “Toàn dân oàn kết xây dựng i sống văn hóa” ã ược
biểu dương, lan tỏa các giá trị văn hóa tốt ẹp trong ời sống hội, củng cố niềm tin của
lOMoARcPSD| 47882337
nhân dân ối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa nói riêng, xây dựng và phát triển ất nước
nói chung. Công tác quản nhà nước về văn hóa ược ng cường, thể chế văn hóa từng
bước hoàn thiện. Đội ngũ làm công tác văn a, văn nghệ bước phát triển. Việc ấu tranh,
phê phán, ẩy lùi cái xấu, cái ác, cái lạc hậu, chống các quan iểm, hành vi sai trái gây hại ến
văn hóa, lối sống ược chú trọng; qua ó vai trò iều tiết của văn hóa tiếp tục ược phát huy.
Hoạt ộng giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế có bước phát triển mới, góp phần quảng bá
các giá trị văn hóa Việt Nam ra thế giới, ồng thời thúc ẩy quá trình giao lưu văn hóa, tiếp
thu tinh hoa và các giá trị tiến bộ của văn hóa nhân loại ể bồi ắp và xây dựng nền văn a
Việt Nam.
Tuy nhiên, n cạnh những kết quả ã ạt ược, quá trình xây dựng văn hóa nước ta vẫn
còn không ít hạn chế. Văn hóa chưa ược quan tâm và phát triển tương xứng với kinh tế
chính trị; chưa thật sự trở thành nguồn lực nội sinh, ộng lực của sự phát triển bền vng ất
nước. Môi trường văn hóa “vẫn bị ô nhiễm bởi các tệ nạn hội, tham nhũng, tiêu cực”.
Tình trạng suy thoái về tưởng chính trị, ạo c, lối sống trong một bộ phận ảng viên
người dân chiều hướng gia tăng. Vẫn còn khoảng cách khá lớn trong hưởng thụ văn hóa
giữa miền núi, vùng u, vùng xa với ô thị trong các tầng lớp nhân dân, quá trình rút
ngắn khoảng cách này diễn ra còn chậm. nhiều vùng, miền trên cả nước, nhất vùng
ồng bào dân tộc thiểu số, ời sống văn hóa tinh thần của người dân còn nghèo nàn, ơn iệu;
ít có cơ hội tiếp cận thông tin cũng như thụ hưởng và tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ văn
hóa. Thực tế còn một số sản phẩm văn a chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng
thấp, thậm chí phản văn hóa. Bên cạnh ó, ở nhiều nơi, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di
sản văn hóa hiệu quả chưa cao, nguy mai một chưa ược ngăn chặn. Hệ thống thông tin
ại chúng phát triển thiếu quy hoạch khoa học, gây lãng phí nguồn lực và quản lý chưa theo
kịp sự phát triển. Một số cơ quan truyền thông có biểu hiện thương mại hóa, xa rời tôn chỉ,
mục ích. chế, chính sách về kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong kinh tế, về huy ộng,
quản lý các nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, ràng. Hệ thống thiết chế văn hóa
sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt ộng văn hóa còn thiếu yếu, nơi xuống cấp, thiếu ồng
bộ, hiệu quả sử dụng thấp. Công tác quy hoạch, ào tạo, bố trí cán blãnh ạo, quản văn
hóa các cấp, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao còn nhiều hạn chế, bất cập. Tình trạng
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
nhập khẩu, quảng bá thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngoài ã tác ộng tiêu cực ến ời
sống văn hóa của một bộ phận nhân dân, nhất là lớp trẻ.
Hiện nay, bên cạnh những thời cơ, ất nước ta cũng ang ối mặt với những thách thức
mới do tác ộng của quá trình toàn cầu hóa, cạnh tranh quốc tế; âm u “diễn biến hòa bình”
của các thế lực thù ịch; tác ộng từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghsố,
hội số, văn hóa số..., cùng những thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, nhất
là xung ột trang, sự biến ổi khí hậu dịch bệnh, như ại dịch COVID-19... Những hạn
chế, khuyết iểm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng văn hóa thời gian qua
cũng là những rào cản lớn ối với phát triển văn hóa, trong ó có mục tiêu xây dựng nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc.
4- Tớc những thời thách thức ặt ra trong thời kỳ mới, thực hiện ược
yêu cầu của sự nghiệp cách mạng nước ta tiếp tục xây dựng, giữ gìn phát triển nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, phát huy giá trị văn hóa sức mạnh con
người Việt Nam, tạo ộng lực thực hiện khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc,
cần thực hiện ồng bộ một số giải pháp sau:
Thứ nhất, tích cực ẩy mạnh a dạng hóa các biện pháp tuyên truyền, giáo dục
nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền ( ặc biệt ội ngũ cán bộ quản cán
bộ công tác trong lĩnh vực văn hóa) toàn dân về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của n
hóa, hệ giá trị văn a ối với việc bồi ắp dân khí thúc ẩy khát vọng phát triển ất ớc;
từ ó xây dựng ý thức bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam trong mỗi công dân,
tạo nguồn lực nội sinh và ng lực ột phá ể thực hiện thành công mục tiêu phát triển ất nước
ến năm 2030, tầm nhìn 2045 Đại hội XIII của Đảng ã ra. Phát huy sức mạnh tổng hợp
của cả hệ thống chính trị trong việc phát huy giá trị văn hóa, ề cao vai trò chủ thể của nhân
dân trong sáng tạo hưởng thụ văn hóa. Đấu tranh, ngăn ngừa kịp thời các hoạt ộng p
hoại của các thế lực thù ịch; phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực văn hóa -
tưởng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và các giá trị văn hóa tốt ẹp của dân tộc.
Thứ hai, ổi mới thể chế văn hóa, hoàn thiện các chế, chính sách, nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực văn hóa. Gắn kết văn hóa với chính trị,
với kế hoạch phát triển kinh tế - hội của các cấp, các ngành ịa phương; lồng ghép
lOMoARcPSD| 47882337
hoạt ộng bảo tồn phát huy hệ giá trị văn hóa trong triển khai chiến lược phát triển văn
hóa và du lịch Việt Nam. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý lễ hội, hiệu quả hoạt ộng văn
hóa, nghệ thuật. Tiếp tục thực hiện hiệu quả chế Nhà nước ặt ng các doanh nghiệp
hoặc tổ chức xã hội ể a dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ văn hóa,
áp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, xây dựng môi trường văn a lành mạnh, xây dựng hệ giá
trvăn hóa, hệ giá trị quốc gia trong thời kỳ mới phù hợp với nhiệm vụ Đại hội XIII
của Đảng ã ề ra.
Thứ ba, triển khai hiệu quả “Chiến ợc phát triển các ngành công nghiệp văn hóa
Việt Nam ến năm 2020, tầm nhìn ến năm 2030”, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển
từng ngành công nghiệp văn hóa với những lộ trình, mục tiêu ưu tiên và giải pháp phù hợp
với iều kiện phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, trong ó chú trọng
phát triển các ngành công nghiệp văn hóa theo hướng chuyên nghiệp, có tính chuyên môn
hóa cao ồng bộ, khai thác mọi tiềm năng, lợi thế về tài nguyên văn hóa a dạng, hệ giá tr
văn hóa Việt Nam ể phát triển các ngành công nghiệp văn hóa có sức cạnh tranh; nâng cao
năng lực sản xuất và sáng tạo các giá trị văn hóa mới, tạo ra các sản phẩm văn hóa a dạng
với hàm lượng tri thức cao, mang ậm giá trị văn hóa dân tộc; ổi mới hoạt ộng quảng
thương hiệu sản phẩm, dịch vụ văn hóa, thương hiệu doanh nghiệp văn hóa Việt Nam ra
thế giới.
Thứ tư, nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa các hoạt ộng văn hóa, nghệ thuật, tạo
iều kiện thu hút khuyến khích các tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp nghệ tham gia
vào các hoạt ộng văn hóa nhằm a dạng hóa nguồn lực vật chất sáng tạo cho phát triển
văn hóa, quảng hình ảnh Việt Nam ra thế giới. Từng bước xây dựng cơ chế tự chịu trách
nhiệm của các tổ chức văn hóa, nghệ thuật khi sáng tạo sản xuất sản phẩm văn hóa.
Hoàn thiện chế phối hợp giữa các bộ, ngành, ịa phương trong việc xây dựng chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch, chương trình, án, dự án phát triển văn hóa. Tăng cường các hoạt
ộng ào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực y mạnh các hoạt ộng hợp tác quốc tế về văn hóa.
Thứ năm, tiếp tục thực hiện hiệu quả các hoạt ộng tôn vinh, khen thưởng kịp thời
gương “người tốt, việc tốt”; xây dựng những hình mang tính biểu tượng trong hội
(cá nhân, tập thể, doanh nghiệp, ặc biệt là thế hệ trẻ...) với những phẩm chất tiêu biểu, tạo
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
dựng ược lòng tin cho mọi người, có sức chinh phục và lan ta trong xã hội, khơi dậy khát
vọng phát triển ất nước. Thực hiện chính sách ãi ngộ các nghệ sĩ, nghệ nhân tiêu biểu
công bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt ẹp; khuyến khích ội ngũ văn nghệ
trong ngoài nước phát huy tài năng, tâm huyết sáng tạo, lan tỏa những giá trị văn
hóa tốt ẹp trong xã hội.
Thứ sáu, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa củng cố, nâng cao ý thức quốc gia - dân tộc
và tôn trọng ý thức dân tộc - tộc người; bảo ảm sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia,
tăng cường vị thế, sức mạnh tổng hợp quốc gia với phát huy lợi thế của tính a dạng về mặt
ịa lý, văn hóa, hội nhân văn của từng vùng, ịa phương, ịa vực; tăng cường giáo dục
tình cảm, niềm tin, lòng tự hào ối với lãnh tcủa quốc gia - dân tộc, của chế chính trị, i
ôi với chăm lo xây dựng ội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cán bộ ịa phương là người dân tộc
thiểu số phát huy vai trò của già làng, trưởng bản; tăng cường vai tcủa quốc ngữ (tiếng
Việt) i ôi với tôn trọng, phát huy tiếng mẹ ẻ các tộc người trong chính sách ngôn ngữ quốc
gia; ẩy mạnh giáo dục lan tỏa những giá trtính biểu tượng cao quý thiêng liêng
của quốc gia - dân tộc (quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, quốc lễ, quốc phục, quốc hoa, quốc tửu,
quốc yến...) i ôi với tôn trọng, phát huy các loại hình văn hóa a dạng của từng cộng ồng dân
tộc, ịa phương (như hệ thống lễ hội, di tích lịch sử - văn hóa, trang phục, nghề truyền thống,
ẩm thực, kho tàng văn hóa dân gian, tri thức dân gian…); qua ó, bảo ảm tính thống nhất
trong a dạng của văn hóa Việt Nam, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc./.
------------------------
(1) Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa hội con
ường i lên chủ nghĩa hội Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 966, tháng 5-2021, tr.
9
(2) Xem: Nguyễn PTrọng: “Ra sức xây dựng, giữ gìn phát huy những giá trị ặc
sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc”, Tạp chí Cộng sản số 979,
tháng 12-2021, tr. 11
(Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-
lOMoARcPSD| 47882337
/2018/825804/gia-tri-van-hoa-voi-xay-dung-nen-van-hoa-viet-nam-tien-tien%2C-damda-
ban-sac-dan-toc%2C-tao-dong-luc-thuc-hien-khat-vong-phat-trien-dat-nuoc.aspx)
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47882337
GIÁ TRỊ VĂN HÓA VỚI XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC, TẠO ĐỘNG LỰC
THỰC HIỆN KHÁT VỌNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC)
(ĐINH GIANG - TẠP CHÍ CỘNG SẢN - NGÀY 29-08-2022
TCCS - Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta ã bồi ắp nên
bản lĩnh, trí tuệ, cốt cách của con người Việt Nam, kết tinh các giá trị văn hóa, tạo thành
sức mạnh nội sinh giúp toàn dân ta vượt qua vô vàn khó khăn, thử thách khắc nghiệt ể i ến
những thắng lợi vẻ vang. Hiện nay, trong bối cảnh mới, phát huy các giá trị văn hóa là yếu
tố quan trọng ể xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, tạo ộng lực
thực hiện khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc.
1- Giá trị văn hóa là yếu tố cốt lõi của văn hóa, ược con người sáng tạo và kết tinh
trong quá trình lịch sử, hướng con người tới chân, thiện, mỹ. Thông qua hệ giá trị, văn hóa
thể hiện vai trò ộng lực và iều tiết sự phát triển của xã hội.
Các giá trị văn hóa ược úc kết, xây dựng và củng cố trong lịch sử phát triển lâu dài,
ược chiêm nghiệm, kiểm chứng, i vào từng hành vi, nếp nghĩ của mỗi cá nhân cũng như
trong tư duy, phương thức hành ộng của cả hệ thống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở
mỗi quốc gia, dân tộc. Lịch sử dân tộc Việt Nam ã chứng minh, chính những trầm tích văn
hóa kết tinh ở hệ giá trị ã tạo nên sức mạnh nội sinh, giúp dân tộc ta giành ược những thắng
lợi trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Trong thời ại Hồ Chí Minh, các giá trị văn hóa Việt Nam ã khơi dậy khát vọng ấu
tranh giành ộc lập dân tộc và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ trong toàn dân, thực sự trở thành ộng
lực tinh thần to lớn, góp phần chuyển hóa thành sức mạnh vật chất ể làm nên Chiến thắng
Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn ộng ịa cầu” và Đại thắng mùa Xuân năm 1975,
giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất ất nước.
Trong hơn 35 năm ổi mới, tình hình trong nước và thế giới có những chuyển biến a
chiều, phức tạp. Ở trong nước, về kinh tế, ó là sự chuyển ổi từ nền kinh tế tập trung, quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa với sự phát triển của
kinh tế tri thức; về xã hội, ó là sự chuyển ổi từng bước từ xã hội truyền thống nông nghiệp
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
sang xã hội công nghiệp hiện ại. Về bối cảnh quốc tế, là xu thế toàn cầu hóa và cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển như vũ bão của khoa học - công nghệ cùng
nhiều thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống... Trong bối cảnh ó, hệ giá trị văn
hóa Việt Nam ã có những biến ổi lớn. Một bộ phận có xu hướng chuyển từ ề cao các giá trị
tinh thần, ạo ức sang ề cao các giá trị vật chất, kinh tế; xu hướng coi trọng các giá trị tình
cảm sang coi trọng giá trị pháp lý; xu hướng dựa vào tập thể, ề cao cộng ồng chuyển sang
khẳng ịnh cái tôi, giá trị tài năng cá nhân; xu hướng tôn trọng kinh nghiệm, trọng lão sang
ề cao tri thức khoa học, trọng tài năng, thực lực; xu hướng trọng tĩnh chuyển sang trọng
ộng (trọng năng ộng, ưa ổi mới, sáng tạo ể áp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập); xu hướng
sống theo tôn ti, trật tự chuyển sang òi hỏi cuộc sống tự do, bình ẳng...
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc” xác ịnh 5 giá trị bền vững, tinh hoa của
cộng ồng các dân tộc Việt Nam là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; tinh
thần oàn kết, ý thức cộng ồng; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, ạo lý; ức tính
cần cù, sáng tạo trong lao ộng; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống.
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII, trước yêu cầu
mới của thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế, Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 9 khóa XI “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam áp
ứng yêu cầu phát triển bền vững ất nước” ã xác ịnh xây dựng nền văn hóa Việt Nam với 4
ặc trưng là dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học; chăm lo xây dựng con người với 7 ặc
tính cơ bản là yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, oàn kết, cần cù, sáng tạo.
Như vậy, có thể thấy, cùng với sự biến ổi của quá trình phát triển kinh tế - xã hội sau
hơn 35 năm ổi mới, các giá trị văn hóa Việt Nam cũng có những biến ổi lớn, song các giá
trị truyền thống, cốt lõi, như yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, oàn kết... ã ược ịnh hình trong
lịch sử và thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc tiếp tục ược gìn giữ, phát huy. Văn hóa tiếp tục
phát huy vai trò quan trọng, “là nền tảng tinh thần xã hội”, là “mục tiêu và ộng lực” trong
xây dựng và phát triển ất nước, góp phần tạo nên sức mạnh dân tộc trong bối cảnh mới.
2- Các giá trị văn hóa là yếu tố cốt lõi, là cơ sở quan trọng ể xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII ã lOMoAR cPSD| 47882337
xác ịnh những quan iểm cơ bản, như văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục
tiêu, vừa là ộng lực thúc ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, Nghị quyết chỉ rõ ặc
iểm của nền văn hóa mà ất nước ta ang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc
dân tộc. Yếu tố “tiên tiến” ở ây bao hàm cả giá trị yêu nước và tiến bộ, trong ó, cốt lõi là
lý tưởng ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự
do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng ồng, giữa xã
hội và tự nhiên. Bản sắc dân tộc ược Nghị quyết xác ịnh bao gồm những giá trị truyền
thống tốt ẹp, bền vững, những tinh hoa của cộng ồng các dân tộc Việt Nam ược vun ắp qua
lịch sử hàng ngàn năm ấu tranh dựng nước và giữ nước.
Nghị quyết cũng xác ịnh nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà a
dạng. Tính thống nhất và tính a dạng phản ánh sâu sắc mối quan hệ giữa bản sắc văn hóa
dân tộc (quốc gia) Việt Nam và sắc thái văn hóa các dân tộc (tộc người), văn hóa ịa phương.
Bản sắc văn hóa kết tinh ở hệ giá trị văn hóa dân tộc (quốc gia), thấm sâu vào mọi hoạt ộng
vật chất, tinh thần, phong tục, tập quán, sinh hoạt cá nhân, mang diện mạo, trí tuệ, tâm hồn,
phong cách của các dân tộc hay cộng ồng quốc gia - dân tộc và ược tiếp nối, phát huy, phát
triển trong các thời kỳ lịch sử. Việt Nam là một quốc gia a dân tộc. Kết quả Tổng iều tra
dân số và nhà ở ngày 1-4-2019 cho thấy, người Kinh ở nước ta chiếm a số (chiếm 85,3%
dân số cả nước); 53 dân tộc còn lại có 14,123 triệu người (chiếm 14,7% dân số cả nước).
Đồng bào các dân tộc thiểu số cư trú và sinh sống thành cộng ồng, chủ yếu ở miền núi cao,
biên giới, vùng sâu, vùng xa với nhiều sắc thái văn hóa phong phú, a dạng. Các dân tộc trên
lãnh thổ nước ta dù tiếng nói, phong tục, tập quán khác nhau, nhưng ều là những bộ phận
của cộng ồng quốc gia - dân tộc Việt Nam, cùng chung lưng ấu cật, oàn kết ấu tranh chống
thiên tai, ịch họa ể dựng nước và giữ nước. Trên cơ sở “mẫu số chung” ó, những sắc thái
văn hóa riêng biệt của từng dân tộc ược ịnh hình, phát triển và bổ sung cho nhau, tạo nên
tính thống nhất trong a dạng của nền văn hóa Việt Nam.
Như vậy, có thể thấy, quan iểm “nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất
mà a dạng trong cộng ồng các dân tộc Việt Nam” là tư tưởng tiến bộ và nhân văn, phù hợp
với thực tiễn xây dựng và phát triển của cộng ồng 54 dân tộc Việt Nam và xu thế chung của
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
cộng ồng quốc tế ang hướng tới với sự a dạng văn hóa. Do ó, bảo ảm tính thống nhất trong
a dạng của nền văn hóa Việt Nam là một nội dung cơ bản của xây dựng nền văn hóa tiên
tiến, ậm à bản sắc dân tộc.
Trong Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội năm
1991 và Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,
phát triển năm 2011), Đảng ta xác ịnh, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, ậm à bản sắc dân tộc là một trong những ặc trưng cơ bản của chế ộ xã hội chủ nghĩa
mà chúng ta xây dựng. Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ, xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong a
dạng, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9
khóa XI nhấn mạnh quan iểm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, ộng lực
phát triển bền vững ất nước; xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân
tộc, thống nhất trong a dạng của cộng ồng các dân tộc Việt Nam, với các ặc trưng dân tộc,
nhân văn, dân chủ và khoa học.
Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-52021),
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ã có bài viết quan trọng: “Một số vấn ề lý luận và thực tiễn
về chủ nghĩa xã hội và con ường i lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, trong ó nhấn mạnh:
“Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, một
nền văn hóa thống nhất trong a dạng, dựa trên các giá trị tiến bộ, nhân văn; chủ nghĩa Mác
- Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ ạo trong ời sống tinh thần xã hội, kế thừa
và phát huy những giá trị truyền thống tốt ẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu
những thành tựu, tinh hoa văn hóa nhân loại, phấn ấu xây dựng một xã hội văn minh, lành
mạnh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình ộ tri thức, ạo ức, thể lực, lối
sống và thẩm mỹ ngày càng cao... Con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát
triển; phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực của công
cuộc ổi mới”(1).
Trên cơ sở ó, nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam thời kỳ ổi mới, phát triển và
hội nhập quốc tế chính là xây dựng những giá trị, chuẩn mực con người Việt Nam phù hợp
và gắn với giữ gìn, phát huy hệ giá trị văn hóa, giá trị của quốc gia - dân tộc; kết hợp nhuần lOMoAR cPSD| 47882337
nhuyễn những giá trị truyền thống với giá trị thời ại, như yêu nước, oàn kết, tự cường, nghĩa
tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương, sáng tạo. Những giá trị ấy ược nuôi dưỡng bởi văn
hóa gia ình Việt Nam với những giá trị cốt lõi: Ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh; ược
bồi ắp, phát triển bởi nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc với hệ giá trị:
Dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học; trên nền tảng của hệ giá trị quốc gia và cũng là mục
tiêu phấn ấu cao cả của dân tộc ta: Hòa bình, thống nhất, ộc lập, dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc(2). Thông qua bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng, có thể thấy rõ những giá trị văn hóa Việt Nam ã và ang xây dựng, củng cố là những
giá trị tiến bộ, nhân văn, kết hợp truyền thống với hiện ại và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, góp phần hướng tới một nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc. 3-
Quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc thời
gian qua trên cả nước ã ạt ược những kết quả nhất ịnh. Nhận thức về văn hóa ngày càng
toàn diện và sâu sắc hơn trên các lĩnh vực. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống và di sản
văn hóa của dân tộc ược kế thừa, bảo tồn và phát triển. Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, tính ến hết năm 2018, Việt Nam có gần 3.500 di tích ược xếp hạng quốc gia, 107 di
tích quốc gia ặc biệt, 12 di sản văn hóa phi vật thể ại diện của nhân loại. Hơn 3 triệu di vật,
cổ vật có giá trị ang ược bảo quản, trưng bày tại hệ thống 166 bảo tàng; gần 8.000 lễ hội
ược lưu truyền gắn với nhiều phong tục, tập quán, nghệ thuật trình diễn, làng nghề thủ công,
văn hóa ẩm thực, trang phục..., trong ó có nhiều phong tục, tập quán của ồng bào dân tộc
thiểu số ược nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng nhằm bảo ảm tính a dạng, phong phú về
sắc thái văn hóa của các vùng, miền trên cả nước. Văn hóa trong chính trị và trong kinh tế
ngày càng ược coi trọng và phát huy hiệu quả, tích cực. Công nghiệp văn hóa và thị trường
văn hóa có bước khởi sắc. Các loại hình, các sản phẩm và dịch vụ văn hóa ngày càng a
dạng, phong phú, áp ứng yêu cầu mới, nhiều mặt của xã hội. Xây dựng con người Việt Nam
ang từng bước trở thành trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đời sống văn
hóa của nhân dân ngày càng phong phú, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ược phát
huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, ạo ức mới ược hình thành. Nhiều tấm gương sáng trong
phong trào thi ua yêu nước, phong trào “Toàn dân oàn kết xây dựng ời sống văn hóa” ã ược
biểu dương, lan tỏa các giá trị văn hóa tốt ẹp trong ời sống xã hội, củng cố niềm tin của
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
nhân dân ối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa nói riêng, xây dựng và phát triển ất nước
nói chung. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa ược tăng cường, thể chế văn hóa từng
bước hoàn thiện. Đội ngũ làm công tác văn hóa, văn nghệ có bước phát triển. Việc ấu tranh,
phê phán, ẩy lùi cái xấu, cái ác, cái lạc hậu, chống các quan iểm, hành vi sai trái gây hại ến
văn hóa, lối sống ược chú trọng; qua ó vai trò iều tiết của văn hóa tiếp tục ược phát huy.
Hoạt ộng giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế có bước phát triển mới, góp phần quảng bá
các giá trị văn hóa Việt Nam ra thế giới, ồng thời thúc ẩy quá trình giao lưu văn hóa, tiếp
thu tinh hoa và các giá trị tiến bộ của văn hóa nhân loại ể bồi ắp và xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ã ạt ược, quá trình xây dựng văn hóa nước ta vẫn
còn không ít hạn chế. Văn hóa chưa ược quan tâm và phát triển tương xứng với kinh tế và
chính trị; chưa thật sự trở thành nguồn lực nội sinh, ộng lực của sự phát triển bền vững ất
nước. Môi trường văn hóa “vẫn bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, tham nhũng, tiêu cực”.
Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống trong một bộ phận ảng viên và
người dân có chiều hướng gia tăng. Vẫn còn khoảng cách khá lớn trong hưởng thụ văn hóa
giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa với ô thị và trong các tầng lớp nhân dân, quá trình rút
ngắn khoảng cách này diễn ra còn chậm. Ở nhiều vùng, miền trên cả nước, nhất là vùng
ồng bào dân tộc thiểu số, ời sống văn hóa tinh thần của người dân còn nghèo nàn, ơn iệu;
ít có cơ hội tiếp cận thông tin cũng như thụ hưởng và tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ văn
hóa. Thực tế còn có một số sản phẩm văn hóa chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng
thấp, thậm chí phản văn hóa. Bên cạnh ó, ở nhiều nơi, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di
sản văn hóa hiệu quả chưa cao, nguy cơ mai một chưa ược ngăn chặn. Hệ thống thông tin
ại chúng phát triển thiếu quy hoạch khoa học, gây lãng phí nguồn lực và quản lý chưa theo
kịp sự phát triển. Một số cơ quan truyền thông có biểu hiện thương mại hóa, xa rời tôn chỉ,
mục ích. Cơ chế, chính sách về kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong kinh tế, về huy ộng,
quản lý các nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng. Hệ thống thiết chế văn hóa và cơ
sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt ộng văn hóa còn thiếu và yếu, có nơi xuống cấp, thiếu ồng
bộ, hiệu quả sử dụng thấp. Công tác quy hoạch, ào tạo, bố trí cán bộ lãnh ạo, quản lý văn
hóa các cấp, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao còn nhiều hạn chế, bất cập. Tình trạng lOMoAR cPSD| 47882337
nhập khẩu, quảng bá thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngoài ã tác ộng tiêu cực ến ời
sống văn hóa của một bộ phận nhân dân, nhất là lớp trẻ.
Hiện nay, bên cạnh những thời cơ, ất nước ta cũng ang ối mặt với những thách thức
mới do tác ộng của quá trình toàn cầu hóa, cạnh tranh quốc tế; âm mưu “diễn biến hòa bình”
của các thế lực thù ịch; tác ộng từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số,
xã hội số, văn hóa số..., cùng những thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, nhất
là xung ột vũ trang, sự biến ổi khí hậu và dịch bệnh, như ại dịch COVID-19... Những hạn
chế, khuyết iểm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng văn hóa thời gian qua
cũng là những rào cản lớn ối với phát triển văn hóa, trong ó có mục tiêu xây dựng nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc. 4-
Trước những thời cơ và thách thức ặt ra trong thời kỳ mới, ể thực hiện ược
yêu cầu của sự nghiệp cách mạng nước ta là tiếp tục xây dựng, giữ gìn và phát triển nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con
người Việt Nam, tạo ộng lực thực hiện khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc,
cần thực hiện ồng bộ một số giải pháp sau:
Thứ nhất, tích cực ẩy mạnh và a dạng hóa các biện pháp tuyên truyền, giáo dục ể
nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền ( ặc biệt là ội ngũ cán bộ quản lý và cán
bộ công tác trong lĩnh vực văn hóa) và toàn dân về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của văn
hóa, hệ giá trị văn hóa ối với việc bồi ắp dân khí và thúc ẩy khát vọng phát triển ất nước;
từ ó xây dựng ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam trong mỗi công dân,
tạo nguồn lực nội sinh và ộng lực ột phá ể thực hiện thành công mục tiêu phát triển ất nước
ến năm 2030, tầm nhìn 2045 mà Đại hội XIII của Đảng ã ề ra. Phát huy sức mạnh tổng hợp
của cả hệ thống chính trị trong việc phát huy giá trị văn hóa, ề cao vai trò chủ thể của nhân
dân trong sáng tạo và hưởng thụ văn hóa. Đấu tranh, ngăn ngừa kịp thời các hoạt ộng phá
hoại của các thế lực thù ịch; phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực văn hóa - tư
tưởng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và các giá trị văn hóa tốt ẹp của dân tộc.
Thứ hai, ổi mới thể chế văn hóa, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực văn hóa. Gắn kết văn hóa với chính trị,
với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành và ịa phương; lồng ghép
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
hoạt ộng bảo tồn và phát huy hệ giá trị văn hóa trong triển khai chiến lược phát triển văn
hóa và du lịch Việt Nam. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý lễ hội, hiệu quả hoạt ộng văn
hóa, nghệ thuật. Tiếp tục thực hiện hiệu quả cơ chế Nhà nước ặt hàng các doanh nghiệp
hoặc tổ chức xã hội ể a dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ văn hóa,
áp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, xây dựng hệ giá
trị văn hóa, hệ giá trị quốc gia trong thời kỳ mới phù hợp với nhiệm vụ mà Đại hội XIII của Đảng ã ề ra.
Thứ ba, triển khai hiệu quả “Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa
Việt Nam ến năm 2020, tầm nhìn ến năm 2030”, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển
từng ngành công nghiệp văn hóa với những lộ trình, mục tiêu ưu tiên và giải pháp phù hợp
với iều kiện phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, trong ó chú trọng
phát triển các ngành công nghiệp văn hóa theo hướng chuyên nghiệp, có tính chuyên môn
hóa cao và ồng bộ, khai thác mọi tiềm năng, lợi thế về tài nguyên văn hóa a dạng, hệ giá trị
văn hóa Việt Nam ể phát triển các ngành công nghiệp văn hóa có sức cạnh tranh; nâng cao
năng lực sản xuất và sáng tạo các giá trị văn hóa mới, tạo ra các sản phẩm văn hóa a dạng
với hàm lượng tri thức cao, mang ậm giá trị văn hóa dân tộc; ổi mới hoạt ộng quảng bá
thương hiệu sản phẩm, dịch vụ văn hóa, thương hiệu doanh nghiệp văn hóa Việt Nam ra thế giới.
Thứ tư, nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa các hoạt ộng văn hóa, nghệ thuật, tạo
iều kiện thu hút và khuyến khích các tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp và nghệ sĩ tham gia
vào các hoạt ộng văn hóa nhằm a dạng hóa nguồn lực vật chất và sáng tạo cho phát triển
văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới. Từng bước xây dựng cơ chế tự chịu trách
nhiệm của các tổ chức văn hóa, nghệ thuật khi sáng tạo và sản xuất sản phẩm văn hóa.
Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành, ịa phương trong việc xây dựng chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch, chương trình, ề án, dự án phát triển văn hóa. Tăng cường các hoạt
ộng ào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và ẩy mạnh các hoạt ộng hợp tác quốc tế về văn hóa.
Thứ năm, tiếp tục thực hiện hiệu quả các hoạt ộng tôn vinh, khen thưởng kịp thời
gương “người tốt, việc tốt”; xây dựng những mô hình mang tính biểu tượng trong xã hội
(cá nhân, tập thể, doanh nghiệp, ặc biệt là thế hệ trẻ...) với những phẩm chất tiêu biểu, tạo lOMoAR cPSD| 47882337
dựng ược lòng tin cho mọi người, có sức chinh phục và lan tỏa trong xã hội, khơi dậy khát
vọng phát triển ất nước. Thực hiện chính sách ãi ngộ các nghệ sĩ, nghệ nhân tiêu biểu có
công bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt ẹp; khuyến khích ội ngũ văn nghệ
sĩ trong và ngoài nước phát huy tài năng, tâm huyết ể sáng tạo, lan tỏa những giá trị văn
hóa tốt ẹp trong xã hội.
Thứ sáu, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa củng cố, nâng cao ý thức quốc gia - dân tộc
và tôn trọng ý thức dân tộc - tộc người; bảo ảm sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia,
tăng cường vị thế, sức mạnh tổng hợp quốc gia với phát huy lợi thế của tính a dạng về mặt
ịa lý, văn hóa, xã hội và nhân văn của từng vùng, ịa phương, ịa vực; tăng cường giáo dục
tình cảm, niềm tin, lòng tự hào ối với lãnh tụ của quốc gia - dân tộc, của chế ộ chính trị, i
ôi với chăm lo xây dựng ội ngũ cán bộ ở các cấp, nhất là cán bộ ịa phương là người dân tộc
thiểu số và phát huy vai trò của già làng, trưởng bản; tăng cường vai trò của quốc ngữ (tiếng
Việt) i ôi với tôn trọng, phát huy tiếng mẹ ẻ các tộc người trong chính sách ngôn ngữ quốc
gia; ẩy mạnh giáo dục ể lan tỏa những giá trị có tính biểu tượng cao quý và thiêng liêng
của quốc gia - dân tộc (quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, quốc lễ, quốc phục, quốc hoa, quốc tửu,
quốc yến...) i ôi với tôn trọng, phát huy các loại hình văn hóa a dạng của từng cộng ồng dân
tộc, ịa phương (như hệ thống lễ hội, di tích lịch sử - văn hóa, trang phục, nghề truyền thống,
ẩm thực, kho tàng văn hóa dân gian, tri thức dân gian…); qua ó, bảo ảm tính thống nhất
trong a dạng của văn hóa Việt Nam, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc./. ------------------------
(1) Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn ề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con
ường i lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 966, tháng 5-2021, tr. 9
(2) Xem: Nguyễn Phú Trọng: “Ra sức xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị ặc
sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc”, Tạp chí Cộng sản số 979,
tháng 12-2021, tr. 11
(Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
/2018/825804/gia-tri-van-hoa-voi-xay-dung-nen-van-hoa-viet-nam-tien-tien%2C-damda-
ban-sac-dan-toc%2C-tao-dong-luc-thuc-hien-khat-vong-phat-trien-dat-nuoc.aspx)