Giải bài tập Hóa 10 Bài 37: Bài thực hành số 6 Tốc độ phản ứng hóa học

Giải bài tập Hóa 10 Bài 37: Bài thực hành số 6 Tốc độ phản ứng hóa học, chắc chắn bộ tài liệu sẽ là nguồn thông tin hữu ích để giúp các bạn học sinh quan sát nêu được các hiện tượng từ đó biết cách viết bản tường trình cũng như trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Hoá học 10 hiệu quả hơn. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo

Gii bài tp Hóa 10 Bài 37: Bài thc hành s 6 Tốc đ
phn ng hóa hc
Thí nghim 1: nh hưởng ca nng đ đến tc đ phn ng
Cách tiến hành:
Chun b hai ng nghiệm như sau:
ng th nht cha 3ml dung dch HCl nồng độ khong 18%
ng th hai cha 3ml dung dch HCl nồng độ khong 6%
Cho đồng thi vào mi ng mt ht km có kích thước ging nhau.
Kết qu thí nghim: Cho Zn vào dung dch HCl có bt khí thoát ra.
Khí ng nghim 1 thoát ra nhiu hơn ở ng nghim 2.
Phương trình phản ng: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.
Kết lun:
Tc đ phn ng ph thuc vào nồng độ.
Nồng độ càng ln thì tc đ phn ứng càng nhanh và ngược li.
Thí nghim 2: nh ng ca nhit đ đến tc đ phn ng
Cách tiến hành:
Chun b hai ng nghim, mi ống đựng 3ml dung dch H2SO4 nồng độ khong
15%.
Đun dung dịch trong mt ống đến gần sôi. Cho đồng thi o mi ng mt ht
Zn có kích thước ging nhau.
Kết qu thí nghim: Cho Zn vào dung dch H2SO4 có bt khí thoát ra.
Khí ng nghim 2 thoát ra nhiu hơn ở ng nghim 1.
Phương trình phản ng: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2.
Kết lun:
Tc đ phn ng ph thuc vào nhiệt độ.
Nhiệt độ càng ln thì tc đ phn ứng càng nhanh và ngược li.
Thí nghim 3. nh hưởng ca din tích tiếp xúc đến tc đ phn ng
Cách tiến hành:
Chun b hai ng nghim, mi ống đựng 3ml dung dch H2SO4 nồng độ khong
15%, sau đó chuẩn b hai mu Zn có khối lượng bng nhau.
Mt mẫu có kích thưc ht nh hơn mẫu còn li.
Cho đồng thi hai mu kẽm đó vào hai ống nghim đựng H2SO4 trên.
Kết qu thí nghim: Cho Zn vào dung dch H2SO4 có bt khí thoát ra.
Khí ng nghim có khổi lượng nh thoát ra nhiều hơn ống nghim còn li.
Phương trình phản ng: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2.
Kết lun:
Tc đ phn ng ph thuc vào b mt.
Din tích b mt càng ln thì tc đ phn ứng càng nhanh và ngược li.
---------------------------------------------
| 1/3

Preview text:


Giải bài tập Hóa 10 Bài 37: Bài thực hành số 6 Tốc độ
phản ứng hóa học
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng Cách tiến hành:
Chuẩn bị hai ống nghiệm như sau:
Ống thứ nhất chứa 3ml dung dịch HCl nồng độ khoảng 18%
Ống thứ hai chứa 3ml dung dịch HCl nồng độ khoảng 6%
Cho đồng thời vào mỗi ống một hạt kẽm có kích thước giống nhau.
Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch HCl có bọt khí thoát ra.
Khí ở ống nghiệm 1 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 2.
Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. Kết luận:
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ.
Nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Cách tiến hành:
Chuẩn bị hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 3ml dung dịch H2SO4 nồng độ khoảng 15%.
Đun dung dịch trong một ống đến gần sôi. Cho đồng thời vào mỗi ống một hạt
Zn có kích thước giống nhau.
Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch H2SO4 có bọt khí thoát ra.
Khí ở ống nghiệm 2 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 1.
Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2. Kết luận:
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ.
Nhiệt độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.
Thí nghiệm 3. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng Cách tiến hành:
Chuẩn bị hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 3ml dung dịch H2SO4 nồng độ khoảng
15%, sau đó chuẩn bị hai mẫu Zn có khối lượng bằng nhau.
Một mẫu có kích thước hạt nhỏ hơn mẫu còn lại.
Cho đồng thời hai mẫu kẽm đó vào hai ống nghiệm đựng H2SO4 ở trên.
Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch H2SO4 có bọt khí thoát ra.
Khí ở ống nghiệm có khổi lượng nhỏ thoát ra nhiều hơn ống nghiệm còn lại.
Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2. Kết luận:
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bề mặt.
Diện tích bề mặt càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.
---------------------------------------------