Giải bài tập Hóa 10 bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử

Tóm tắt kiến thức cơ bản, giúp học sinh biết quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố hóa học, đặc điểm và vai trò của các electron lớp ngoài cùng trong việc xác định tính kim loại, phi kim của nguyên tố. Từ đó, các em có thể vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan. Chúc các em học tốt.

Môn:

Hóa học 10 552 tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải bài tập Hóa 10 bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử

Tóm tắt kiến thức cơ bản, giúp học sinh biết quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố hóa học, đặc điểm và vai trò của các electron lớp ngoài cùng trong việc xác định tính kim loại, phi kim của nguyên tố. Từ đó, các em có thể vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan. Chúc các em học tốt.

56 28 lượt tải Tải xuống
GII BÀI TP A HC LP 10
BÀI 5: CU HÌNH ELECTRON NGUYÊN T
A. Tóm tt Hóa 10 bài 5: Cu hình electron ca nguyên t
I. Cu hình electron nguyên t
Cu hình electron nsuyên t biu din s phân b electron trên các phân lp thuc
các lp khác nhau.
Người ta quy ưc cách viết cu hình electron nguyên t như sau:
S th t lớp electron được ghi bng ch s (1, 2, 3...)
Phân lớp được ghi bng các ch cái thường (s, p, d, f).
S electron trong mt phân lớp được ghi bng s phía trên bên phi ca
phân lp (s
2
, p
6
,...)
Nguyên t s là nhng nguyên tnguyên t electron cuối cùng được điền vào
phân lp s.
Nguyên t p là nhng nguyên t nguyên t có electron cuối cùng được điền vào
phân lp p.
Nguyên t d là nhng nguyên t mà nguyên t có electron cuối cùng được điền vào
phân lp d.
Nguyên t f nhng nguyên t nguyên t electron cuối cùng được điền vào
phân lp f.
II. Đc đim ca electron ngoài cùng.
Đối vi nguyên t ca tt c các nguyên t, lp electron ngoài cùng nhiu
nht là 8 electron.
Các nguyên t 8 electron lp electron ngoài cùng (ns
2
np
6
) nguyên t
heli (1s
2
) không tham gia vào các phn ng hoá hc (tr trong mt s điu
kiện đặc bit) cu hình electron ca các nguyên t này rt bền. Đó các
nguyên t ca nguyên t khí hiếm. Trong t nhiên, phân t khí hiếm ch
mt nguyên t.
Các nguyên t 1, 2, 3 electron lp ngoài cùng d nhưng electron
nguyên t ca các nguyên t kim loi (tr H, He và B).
Các nguyên t 5, 6, 7 electron lp ngoài cùng d nhận electron thưng
nguyên t ca nguyên t phi kim.
Các nguyên t 4 electron ngoài cùng th nguyên t ca nguyên t
kim loi hoc phi kim (xem bng tun hoàn).
Như vậy, khi biết cu hình electron ca nguyên t có th d đoán đưc loi nguyên
t.
B. Gii bài tp hóa 10 bài 6 SGK: Cu hình electron ca nguyên t
Bài 1 Trang 27 SGK Hóa 10
Nguyên t có z = 11 thuc loi nguyên t:
A. s
B. p
C. d
D. f
Chọn đáp án đúng.
ng dn gii bài 1
A đúng.
Nguyên t Z = 11, ta cu hình electron ca nguyên t đó như sau: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.
Vy nguyên t đã cho là s. Đáp án đúng là A.
Bài 2 Trang 27 SGK Hóa 10
Cu hình electron nguyên t nào sau đây của lưu hunh (Z = 16):
A. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
3p
5
B. 1s
2
2s
1
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
Chọn đáp án đúng.
ng dn gii bài 2
Nguyên t lưu hunh có Z = 16 có cu hình là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Đáp án đúng là C.
Bài 3 Trang 28 SGK Hóa 10
Cu hình electron ca nguyên t nhôm (Z = 13) là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Vy:
A. Lp th nht (Lp K) có 2 electron;
B. Lp th hai (Lp L) có 8 electron;
C. Lp th ba (Lp M) có 3 electron;
D. Lp ngoài cùng có 1 electron.
Tìm câu sai.
ng dn gii bài 3: Câu D. Lp ngoài cùng có 1 electron là sai.
Bài 4 Trang 28 SGK Hóa 10
Tng s hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử ca mt nguyên t là 13.
a) Xác định nguyên t khi.
b) Viết cu hình electron nguyên t ca nguyên t đó.
(Cho biết: các nguyên t s hiu nguyên t t 2 đến 82 trong bng tun hoàn t
1 ≤ N/Z ≤ 1,5)
ng dn gii bài 4
a) Tng s ht proton, nowtron, electron trong 1 nguyên t ca nguyên t đã cho
13. Mà s proton bng s electron nên ta có phương trình sau: 2Z + N = 13
Mt khác t nguyên t s 2 đến 82 trong bng tun ta có:
Z ≤ N; mà N =13 2Z Z ≤ 13 – 2Z Z ≤ 4,333 (1)
N ≤ 1,5Z 13 - 2Z ≤ 1,5Z 3,5Z ≥ 13 Z ≥ 3,7 (2)
T (1) và (2) và vì Z nguyên dương 3,7 ≤ Z ≤ 4,333. Vy Z = 4
Suy ra s nơtron: N = 13 – 2Z = 13 - 2.4 = 5
Vy nguyên t khi cn tìm theo yêu cu bài toán là 4 + 5 = 9.
b) Viết cu hình electron: Z = 4 có cu hính là 1s
2
2s
2
. Đây là nguyên tố s
Bài 5 Trang 28 SGK Hóa 10
bao nhiêu electron lp ngoài cùng trong nguyên t ca các nguyên t s
hiu nguyên t lần lượt bng 3, 6, 9, 18?
ng dn gii bài 5
S electron lp ngoài cùng trong nguyên t ca các nguyên t s hiu nguyên t
bng 3, 6, 9, 18 lần lượt là 1, 4, 7, 8. Do các nguyên t có cu hình electron như sau:
z = 3: 1s
2
2s
1
z = 6: 1s
2
2s
2
2p
2
z = 9: 1s
2
2s
2
2p
5
z = 18: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Bài 6 Trang 28 SGK Hóa 10
Viết cu hình electron ca nguyên t các cp nguyên t ht nhân nguyên t
s proton là:
a) 1, 3 b) 8, 16 c) 7, 9.
Nhng nguyên to là kim loi? Là phi kim? Vì sao?
ng dn gii bài 6
Ht nhân nguyên t cho biết s proton (nghĩa cho biết s đơn v đin tích ht
nhân) nên theo yêu cu của đềi ta có thế viết cu hình electron ca nguyên t các
cp nguyên t như sau:
a) z = 1: 1s
1
z = 3: 1s
2
2s
1
b) z = 8: 1s
2
2s
2
2p
4
z = 16: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
c) z = 7: 1s
2
2s
2
2p
3
z = 9: 1s
2
2s
2
2p
5
Nguyên t kim loi có 1, 2, 3 electron lp ngoài cùng, nên nguyên t có z = 3 kim
loi, còn nguyên t z = 1 là H ging kim loại nhưng không phải là kim loi.
Nguyên t phi kim có 5, 6, 7 electron lp ngoài cùng nên các nguyên t z = 8, z
= 16, z = 7, z = 9 là phi kim.
C. Bài tp vn dng liên quan
Bài 1. Nguyên t R có tng s ht là 52, trong đó s hạt mang điện nhiu hơn số ht
không mang điện là 16.
a. Xác định v trí ca R trong bng tun hoàn các nguyên ta hc.
b. Xác định tên nguyên t R, kí hiu
Bài 2. Nguyên t X có tng s hạt là 93, trong đó số ht không mang điện tích bng
60,345% s hạt mang điện.
a. Xác định v trí ca X trong bng tun hoàn các nguyên ta hc
b. Xác định nguyên t X.
Bài 3. Tng s hạt trong ion X là 24, trong đó s hạt mang điện nhiều hơn s ht
không mang điện là 10.
a. Xác định v trí ca X trong bng tun hoàncác nguyên ta hc
b. Viết công thc oxit cao nht ca X.
Bài 4. Ion A
+
và B
2-
đều có cu hình electron phân lp ngoài cùng là 3p
6
.
a. Xác định v trí ca nguyên t A, B trong bng tun hoàn
b. Viết công thc oxit cao nht ca A, B.
Bài 5. Nguyên t A có 7 electron p, nguyên t B có tng s hạt mang điện nhiu
hơn số hạt mang điện ca nguyên t X là 8 ht.
a. Xác định v tr ca A, B trong bng tun hoàn
b. Xác định nguyên t A, B.
| 1/6

Preview text:


GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10
BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
A. Tóm tắt Hóa 10 bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử
I. Cấu hình electron nguyên tử
Cấu hình electron nsuyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Người ta quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử như sau:
 Số thứ tự lớp electron được ghi bằng chữ số (1, 2, 3...)
 Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường (s, p, d, f).
 Số electron trong một phân lớp được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp (s2, p6,...)
Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.
Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.
Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.
II. Đặc điểm của electron ngoài cùng.
 Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp electron ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron.
 Các nguyên tử có 8 electron ở lớp electron ngoài cùng (ns2np6) và nguyên tử
heli (1s2) không tham gia vào các phản ứng hoá học (trừ trong một số điều
kiện đặc biệt) vì cấu hình electron của các nguyên tử này rất bền. Đó là các
nguyên tử của nguyên tố khí hiếm. Trong tự nhiên, phân tử khí hiếm chỉ có một nguyên tử.
 Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng dễ nhường electron là
nguyên tử của các nguyên tố kim loại (trừ H, He và B).
 Các nguyên từ có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng dễ nhận electron thường là
nguyên tử của nguyên tố phi kim.
 Các nguyên từ có 4 electron ngoài cùng có thể là nguyên tủ của nguyên tố
kim loại hoặc phi kim (xem bảng tuần hoàn).
Như vậy, khi biết cấu hình electron của nguyên tử có thể dự đoán được loại nguyên tố.
B. Giải bài tập hóa 10 bài 6 SGK: Cấu hình electron của nguyên tử
Bài 1 Trang 27 SGK Hóa 10
Nguyên tố có z = 11 thuộc loại nguyên tố: A. s B. p C. d D. f Chọn đáp án đúng.
Hướng dẫn giải bài 1 A đúng.
Nguyên tố Z = 11, ta có cấu hình electron của nguyên tố đó như sau: 1s22s22p63s1.
Vậy nguyên tố đã cho là s. Đáp án đúng là A.
Bài 2 Trang 27 SGK Hóa 10
Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây của lưu huỳnh (Z = 16): A. 1s22s22p53s23p5 B. 1s22s12p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p3 Chọn đáp án đúng.
Hướng dẫn giải bài 2
Nguyên tử lưu huỳnh có Z = 16 có cấu hình là: 1s22s22p63s23p4 ⇒ Đáp án đúng là C.
Bài 3 Trang 28 SGK Hóa 10
Cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z = 13) là 1s22s22p63s23p1. Vậy:
A. Lớp thứ nhất (Lớp K) có 2 electron;
B. Lớp thứ hai (Lớp L) có 8 electron;
C. Lớp thứ ba (Lớp M) có 3 electron;
D. Lớp ngoài cùng có 1 electron. Tìm câu sai.
Hướng dẫn giải bài 3: Câu D. Lớp ngoài cùng có 1 electron là sai.
Bài 4 Trang 28 SGK Hóa 10
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.
a) Xác định nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
(Cho biết: các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì 1 ≤ N/Z ≤ 1,5)
Hướng dẫn giải bài 4
a) Tổng số hạt proton, nowtron, electron trong 1 nguyên tử của nguyên tố đã cho là
13. Mà số proton bằng số electron nên ta có phương trình sau: 2Z + N = 13
Mặt khác từ nguyên tố số 2 đến 82 trong bảng tuần ta có:
 Z ≤ N; mà N =13 – 2Z ⇒ Z ≤ 13 – 2Z ⇒ Z ≤ 4,333 (1)
 N ≤ 1,5Z ⇒ 13 - 2Z ≤ 1,5Z ⇒ 3,5Z ≥ 13 ⇒ Z ≥ 3,7 (2)
Từ (1) và (2) và vì Z nguyên dương 3,7 ≤ Z ≤ 4,333. Vậy Z = 4
Suy ra số nơtron: N = 13 – 2Z = 13 - 2.4 = 5
Vậy nguyên tử khối cần tìm theo yêu cầu bài toán là 4 + 5 = 9.
b) Viết cấu hình electron: Z = 4 có cấu hính là 1s22s2. Đây là nguyên tố s
Bài 5 Trang 28 SGK Hóa 10
Có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số
hiệu nguyên tử lần lượt bằng 3, 6, 9, 18?
Hướng dẫn giải bài 5
Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử
bằng 3, 6, 9, 18 lần lượt là 1, 4, 7, 8. Do các nguyên tử có cấu hình electron như sau:
z = 3: 1s22s1 z = 6: 1s22s22p2
z = 9: 1s22s22p5 z = 18: 1s22s22p63s23p6
Bài 6 Trang 28 SGK Hóa 10
Viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố mà hạt nhân nguyên tử có số proton là: a) 1, 3 b) 8, 16 c) 7, 9.
Những nguyên tố nào là kim loại? Là phi kim? Vì sao?
Hướng dẫn giải bài 6
Hạt nhân nguyên tử cho biết số proton (nghĩa là cho biết số đơn vị điện tích hạt
nhân) nên theo yêu cầu của đề bài ta có thế viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố như sau: a) z = 1: 1s1 z = 3: 1s22s1
b) z = 8: 1s22s22p4 z = 16: 1s22s22p63s23p4
c) z = 7: 1s22s22p3 z = 9: 1s22s22p5
Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, nên nguyên tố có z = 3 là kim
loại, còn nguyên tố z = 1 là H giống kim loại nhưng không phải là kim loại.
Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng nên các nguyên tố có z = 8, z
= 16, z = 7, z = 9 là phi kim.
C. Bài tập vận dụng liên quan
Bài 1. Nguyên tử R có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
b. Xác định tên nguyên tố R, kí hiệu
Bài 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 93, trong đó số hạt không mang điện tích bằng
60,345% số hạt mang điện.
a. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
b. Xác định nguyên tố X.
Bài 3. Tổng số hạt trong ion X là 24, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàncác nguyên tố hóa học
b. Viết công thức oxit cao nhất của X.
Bài 4. Ion A+ và B2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.
a. Xác định vị trí của nguyên tố A, B trong bảng tuần hoàn
b. Viết công thức oxit cao nhất của A, B.
Bài 5. Nguyên tử A có 7 electron p, nguyên tử B có tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 8 hạt.
a. Xác định vị trị của A, B trong bảng tuần hoàn
b. Xác định nguyên tố A, B.