Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 2 trang giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 2 trang giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

84 42 lượt tải Tải xuống
Địa lý 12 Địa lí t nhiên
V trí đa lí và lch s phát trin lãnh th
Bài 2: V trí địa lí, phm vi lãnh th
Bài 1 (trang 17 sgk Địa Lí 12): Hãy xác đnh v trí địa lí và phm vi lãnh th c ta
trên bản đồ các nước Đông Nam Á.
Li gii:
a) V trí đa lí
- rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gn trung tâm ca khu vc Đông Nam Á.
- Trên đất lin giáp Trung Quc, Lào, Cam-pu-chia; trên bin giáp Ma-lai-xi-a, Bry-nây,
Phi-lip-pin, Trung Quc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô--xi-a.
- Nm trong khung ca h ta đ địa lí:
Phần trên đất lin:
Đim cc Bc vĩ độ 23
o
23'B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Đim cc Nam vĩ độ 8
o
34'B tại xã Đất Mũi, huyên Ngọc Hin, tnh Cà Mau.
Đim cc y kinh độ 102
o
10'Đ tại xã Sín Thu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
Đim cực Đông ở kinh độ 109
o
24'Đ tại xã Vn Thnh, huyn Vn Ninh, tnh Khánh Hòa.
ngoài khơi, các đảo kéo dài ti tn khoảng độ 6
o
50'B, t khoảng kinh độ 101
o
Đ
đến trên 117
o
20' Đ tại Biển Đông.
- Đại b phận nước ta nm trn trong khu vc gi (múi gi) th 7, tính t khu vc gi
gc (gi GMT).
b) Phm vi lãnh th
- Bao gồm vùng đất, vùng bin và vùng tri.
- Vùng đt (toàn b đất lin và các hi đo): 331.212km
2
.
- Vùng bin bao gm: ni thy, lãnh hi, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyn v kinh
tế và thm lc địa. Lưu ý chỉ hai quần đảo Hoàng Sa và Trưng Sa.
Bài 2 (trang 17 sgk Địa 12): Nêu ý nghĩa của v trí địa phm vi lãnh th Vit
Nam.
Li gii:
- Ý nghĩa t nhiên:
+ V trí địa đã quy định đặc điểm bản của thiên nhiên nước ta mang tính cht nhit
đới m gió mùa.
+ Nước ta nm v trí tiếp giáp gia lục địa và đại dương, tiếp giáp vành đai sinh khoáng
Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Đa Trung Hải, trên đường di lưu di của
nhiều loài động thc vt nên nhiu tài nguyên khoáng sn i nguyên sinh vt
cùng đa dng và phong phú.
+ V trí hình th ớc ta đã tạo nên s phân hoá đa dạng ca t nhiên thành các ng
t nhiên khác nhau gia min Bc vi min Nam, gia miền núi đổng bng, ven bin,
hi đo.
+ Nước ta nm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,… xy ra hằng năm,…
- Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hi và quc phòng
+ Vit Nam nằm trên nđưng hàng hi và hàng không quc tế quan trng, tạo điu
kin thun lợi cho nưc ta giao lưu vi các nưc trong khu vc và trên thế gii.
+ Nước ta còn là ca ngõ m li ra bin thun lợi cho các nước Lào, Thái Lan, Đông Bc
Cam-pu-chia và khu vc Tây Nam Trung Quc.
V trí địa thun lợi như vậy ý nghĩa rất quan trng trong vic phát trin các ngành
kinh tế, các vùng lãnh th, tạo điều kin thc hin chính sách m ca, hi nhp vi các
nước trên thế gii, thu hút vốn đầu tư của nưc ngoài.
+ V văn hoá - hi, v trí địa tạo điều kin thun lợi cho nước ta chung sng hoà
bình, hp tác hu ngh cùng phát trin với các ớc, đặc bit với các mước láng
giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
+ V quốc phòng: Nước ta v trí đặc bit quan trng khu vực Đông Nam Á đặc
bit nhy cm vi nhng biến động chính tr trên thế gii. Biển Đông đối với c ta
một hướng chiến lược ý nghĩa sống còn trong công cuc y dng, phát trin kinh tế
và bo v đất nưc.
| 1/2

Preview text:

Địa lý 12 Địa lí tự nhiên
Vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Bài 1 (trang 17 sgk Địa Lí 12): Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta
trên bản đồ các nước Đông Nam Á. Lời giải: a) Vị trí địa lí
- Ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
- Trên đất liền giáp Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; trên biển giáp Ma-lai-xi-a, Bry-nây,
Phi-lip-pin, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
- Nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí: Phần trên đất liền:
Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23'B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Điểm cực Nam ỏ vĩ độ 8o34'B tại xã Đất Mũi, huyên Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
Điểm cực Tây ở kinh độ 102o10'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
Điểm cực Đông ở kinh độ 109o24'Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Ở ngoài khơi, các đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6o50'B, và từ khoảng kinh độ 101o Đ
đến trên 117o20' Đ tại Biển Đông.
- Đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vục giờ (múi giờ) thứ 7, tính từ khu vục giờ gốc (giờ GMT). b) Phạm vi lãnh thổ
- Bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Vùng đất (toàn bộ đất liền và các hải đảo): 331.212km2.
- Vùng biển bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh
tế và thềm lục địa. Lưu ý chỉ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Bài 2 (trang 17 sgk Địa Lí 12): Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Lời giải: - Ý nghĩa tự nhiên:
+ Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, tiếp giáp vành đai sinh khoáng
Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của
nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô
cùng đa dạng và phong phú.
+ Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên thành các vùng
tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đổng bằng, ven biển, hải đảo.
+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,… xảy ra hằng năm,…
- Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng
+ Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều
kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Thái Lan, Đông Bắc
Cam-pu-chia và khu vực Tây Nam Trung Quốc.
Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành
kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các
nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
+ Về văn hoá - xã hội, vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà
bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các mước láng
giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
+ Về quốc phòng: Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á và đặc
biệt nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông đối với nước ta là
một hướng chiến lược có ý nghĩa sống còn trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế
và bảo vệ đất nước.