Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Bài viết là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sử lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 1: Sự xuất hiện loài người
bầy người nguyên thủy
Câu 1: Thế nào Người tối cổ? (Hay n gọi Người ợn)
Trả lời:
- Hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người.
- Xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm đến 50 40 vạn năm.
- Người tối cổ tuy chưa loại bỏ hết dấu tích ợn trên thể mình, song đã
người như đi đứng bằng hai chân, đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm
thức ăn; th tích hộp sọ đã khá lớn (khoảng 900 cm
3
, so với người hiện đại
1500 cm
3
, vượn hiện đại 600cm
3
); đã hình thành trung tâm phát tiếng nói
trong não.
- Người tối cổ đã biết chế tạo công cụ.
- Di tích của Người tối cổ được tìm thấy Giava (Inđonêxia), Bắc Kinh (Trung
Quốc), Lạng Sơn (Việt Nam).
Câu 2: Thế nào bầy người nguyên thủy?
Trả lời:
- tổ chức hội đầu tiên của loài người gồm khoảng 5 đến 7 gia đình sống
quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau. Họ cùng nhau lao động, tìm kiếm
thức ăn đấu tranh chống thú dữ để t vệ.
- Trong bầy người nguyên thủy quan hệ hợp quần hội (khác với bầy động
vật): mỗi bầy đều người đứng đầu, có sự phân công công việc giữa nam
nữ. Mọi người đều nghĩa vụ săn bắt, tìm kiếm thức ăn, bảo vệ lẫn nhau
trông nom con i.
- Bầy người nguyên thủy tổ chức đầu tiên của hội nguyên thủy, từ khi con
người xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm đến lúc Người hiện đại ra đời,
hội th tộc xuất hiện ch đây khoảng 4 vạn năm.
Câu 3: Hãy cho biết những tiến bộ thuật của thời đá mới?
Trả lời:
Khoảng 1 vạn năm trước đây, loài người tiến vào thời đá mới.
- Điểm nổi bật của công cụ đá mới người ta thể ghè đẽo những mảnh đá
thành hình dáng gọn chính xác hơn với từng công việc, với những kiểu loại
theo yêu cầu khác nhau (dao, rìu, đục...), được i nhẵn rìa lưỡi hay rìa toàn
thân, được khoan lỗ hay nấc để tra cán. thể nói rằng, công cụ thời đá
vẫn những mảnh đá được ghè đẽo thô sơ, còn công cụ thời đá mới những
mảnh đá đã được con người ghè sắc mài nhẵn thành hình công cụ.
- Cũng trong thời gian y, người ta biết đan lưới đánh bằng sợi vỏ cây
làm chì lưới bằng đất nung, biết làm đồ gốm để đựng đun nấu (nồi, bát,
vò...).
Câu 4: Trình bày những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới?
Trả lời:
Các nhà khảo c coi thời đá mới một cuộc cách mạng, đời sống của con
người thời y đã sự tiến bộ rất lớn:
- Từ săn bắt, hái lượm đánh đã tiến tới biết trông trọt chăn nuôi. Việc
lượn hái năm này qua năm khác đã đem lại kinh nghiệm trồng thu hoạch
theo thời vụ một số cây lương thực vầ thực phẩm như khoai, củ, bầu bí... Đi săn,
bắt được thú nhỏ, người ta gi lại đê nuôi thuẫn dưỡng thành gia súc, trước
tiên chó rồi đến cừu, lợn, bò... Con người óc sáng tạo thời này họ
bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần cho cuộc sống của mình chứ không
chỉ thu ợm những cái có sẵn trong thiên nhiên.
- Đời sống văn a, tinh thần của con người thời này cũng phong phú đa
dạng và tốt đẹp hơn. Cụ thể:
+ Con người bắt đầu làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm cho “có
văn hóa”. Những chiếc c (khuy) kim làm bằng xương tìm thấy trong các
di chỉ văn hóa đã nói lên điều đó.
+ Ngoài ra, người ta đã biết dùng đồ trang sức như vòng cổ bằng v ốc
chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗ rồi lấy dây xâu lại), vòng tay, vòng
cổ chân, hoa tai... bằng đá màu.
+ Các nhà khảo cổ n tìm thấy chiếc sáo bằng xương dùi lỗ, đàn đá lẽ
còn cả trống bịt da.
Trên đây một số biểu hiện chứng tỏ sự tiến bộ trong đời sống con người thời
đá mới. Con người thời này không ngừng sáng tạo, kiếm được thức ăn nhiều
hơn, sống tốt hơn vui hơn.
Câu 5: Tại sao gọi "cuộc cách mạng đá mới"?
Lời giải:
"Cách mạng" một thuật ngữ chỉ sự thay đổi căn bản trong đời sống hội
nói chung. Các nhà khảo cổ coi thời đá mới cuộc cách mạng đến giai
đoạn y đã những thay đổi căn bản trong thuật chế tác công cụ, làm xuất
hiện những loại hình công cụ mới dẫn tới sự thay đổi lớn lao trong đời sống
kinh tế, tổ chức hội.
- Con người thời này đã biết ghè đẽo những mảnh đá thành hình dáng gọn và
chính xác hơn với từng công việc, với những kiểu loại theo yêu cầu khác nhau
(dao, rìu, đục...), được mài nhẵn rìa lưỡi hay rìa toàn thân, được khoan lỗ hay
nấc để tra cán.
- Từ săn bắt, hái lượm để sống con người thời này đã biết trồng trọt chăn
nuôi nguyên thủy. T phụ thuộc vào thiên nhiên sử dụng những thứ sẵn họ
đã biết khai thác thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình.
- Con người biết dệt vải, làm đồ gốm, làm lưới đánh cá....
- Nhờ đó họ cuộc sống ổn định hơn, tốt n. Họ đã biết mặc quần áo, dùng
đồ trang sứ, làm gốm, các hoạt động tinh thần.
Tất cả những điều trên làm con người bấy giờ sống tốt n, vui n. Đây thực
sự một cuộc cách mạng làm biến đổi đời sống của họ theo hướng tiến bộ
phát triển.
Câu 6: y cho biết những ớc tiến trong lao động đời sống của người
nguyên thủy?
Lời giải:
a) ớc tiến trong lao động:
- Khoảng 6 triệu năm trước đây, xuất hiện một loài vượn cổ đứng đi bằng 2
chân, ng tay để cầm nắm, ăn hoa quả...
- Khoảng 4 triệu năm trước đây, Vượn cổ chuyển hóa thành Người tối cổ, từ
chỗ sử dụng những mảnh đá sẵn để làm công cụ, Người tối cổ đã biết lấy
những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc, vừa tay cầm. Như
vậy, h đã bắt đầu biết chế tác công cụ (rìu đá, chặt cây làm gậy để săn thú...).
- Khoảng 4 vạn năm trước Người tối cổ chuyển hóa thành Người tinh khôn hay
người hiện đại. Họ biết ghè 2 rìa của một mảnh đá làm cho công cụ gọn sắc
hơn (rìu, dao, nạo...) lấy xương cá, cành cây mài đẽo nhọn làm lao. Chế tạo
cung n là một thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ khí.
- Khoảng 1 vạn năm trước, loài người ớc vào thời đá mới một cuộc cách
mạng. Nhiều công cụ lao động được chế tác với trình độ thuật cao hơn
trước (mài, khoan, cưa), công cụ lỗ hoặc nấc để tra n.
b) Trong đời sống
- Từ hái lượm, săn bắt người nguyên thủy chuyển sang săn bắn và hái lượm.
- Tìm ra lửa biết giữ lửa để sưởi ấm nướng chín thức ăn.
- ng với sự tiến bộ về công cụ lao động người nguyên thủy biết đến chăn
nuôi trồng trọt.
- Rời hang động, trú “nhà cửa” trở nên phổ biến.
- Con người biết m sạch những tấm da thú để che thân, khuy i.
- Làm trang sức, chế c nhạc cụ.
Những bước chuyển biến trên khiến cho cuộc sống của người nguyên thủy no
đủ hơn, đẹp đẽ hơn, vui vẻ hơn bớt lệ thuộc vào thiên nhiên hơn.
| 1/4

Preview text:

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 1: Sự xuất hiện loài người
và bầy người nguyên thủy
Câu 1: Thế nào là Người tối cổ? (Hay còn gọi là Người Vượn) Trả lời:
- Hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người.
- Xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm đến 50 – 40 vạn năm.
- Người tối cổ tuy chưa loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình, song đã là
người như đi đứng bằng hai chân, đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm
thức ăn; thể tích hộp sọ đã khá lớn (khoảng 900 cm3, so với người hiện đại là
1500 cm3, vượn hiện đại là 600cm3); đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
- Người tối cổ đã biết chế tạo công cụ.
- Di tích của Người tối cổ được tìm thấy ở Giava (Inđonêxia), Bắc Kinh (Trung
Quốc), Lạng Sơn (Việt Nam).
Câu 2: Thế nào là bầy người nguyên thủy? Trả lời:
- Là tổ chức xã hội đầu tiên của loài người gồm khoảng 5 đến 7 gia đình sống
quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau. Họ cùng nhau lao động, tìm kiếm
thức ăn và đấu tranh chống thú dữ để tự vệ.
- Trong bầy người nguyên thủy có quan hệ hợp quần xã hội (khác với bầy động
vật): mỗi bầy đều có người đứng đầu, có sự phân công công việc giữa nam và
nữ. Mọi người đều có nghĩa vụ săn bắt, tìm kiếm thức ăn, bảo vệ lẫn nhau và trông nom con cái.
- Bầy người nguyên thủy là tổ chức đầu tiên của xã hội nguyên thủy, từ khi con
người xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm đến lúc Người hiện đại ra đời, xã
hội thị tộc xuất hiện cách đây khoảng 4 vạn năm.
Câu 3: Hãy cho biết những tiến bộ kĩ thuật của thời đá mới? Trả lời:
Khoảng 1 vạn năm trước đây, loài người tiến vào thời đá mới.
- Điểm nổi bật của công cụ đá mới là người ta có thể ghè đẽo những mảnh đá
thành hình dáng gọn và chính xác hơn với từng công việc, với những kiểu loại
theo yêu cầu khác nhau (dao, rìu, đục. .), được mài nhẵn ở rìa lưỡi hay rìa toàn
thân, được khoan lỗ hay có nấc để tra cán. Có thể nói rằng, công cụ thời đá cũ
vẫn là những mảnh đá được ghè đẽo thô sơ, còn công cụ thời đá mới là những
mảnh đá đã được con người ghè sắc và mài nhẵn thành hình công cụ.
- Cũng trong thời gian này, người ta biết đan lưới đánh cá bằng sợi vỏ cây và
làm chì lưới bằng đất nung, biết làm đồ gốm để đựng và đun nấu (nồi, bát, vò. .).
Câu 4: Trình bày những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới? Trả lời:
Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là một cuộc cách mạng, đời sống của con
người thời kì này đã có sự tiến bộ rất lớn:
- Từ săn bắt, hái lượm đánh cá đã tiến tới biết trông trọt và chăn nuôi. Việc
lượn hái năm này qua năm khác đã đem lại kinh nghiệm trồng và thu hoạch
theo thời vụ một số cây lương thực vầ thực phẩm như khoai, củ, bầu bí. . Đi săn,
bắt được thú nhỏ, người ta giữ lại đê nuôi và thuẫn dưỡng thành gia súc, trước
tiên là chó rồi đến cừu, lợn, bò. . Con người có óc sáng tạo và ở thời kì này họ
bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần cho cuộc sống của mình chứ không
chỉ thu lượm những cái có sẵn trong thiên nhiên.
- Đời sống văn hóa, tinh thần của con người thời kì này cũng phong phú đa
dạng và tốt đẹp hơn. Cụ thể:
+ Con người bắt đầu làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và cho “có
văn hóa”. Những chiếc cúc (khuy) và kim làm bằng xương tìm thấy trong các
di chỉ văn hóa đã nói lên điều đó.
+ Ngoài ra, người ta đã biết dùng đồ trang sức như vòng cổ bằng vỏ ốc và
chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗ rồi lấy dây xâu lại), vòng tay, vòng
cổ chân, hoa tai. . bằng đá màu.
+ Các nhà khảo cổ còn tìm thấy chiếc sáo bằng xương dùi lỗ, đàn đá và có lẽ
còn có cả trống bịt da.
Trên đây là một số biểu hiện chứng tỏ sự tiến bộ trong đời sống con người thời
đá mới. Con người thời kì này không ngừng sáng tạo, kiếm được thức ăn nhiều
hơn, sống tốt hơn và vui hơn.
Câu 5: Tại sao gọi là "cuộc cách mạng đá mới"? Lời giải:
"Cách mạng" là một thuật ngữ chỉ sự thay đổi căn bản trong đời sống xã hội
nói chung. Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là cuộc cách mạng là vì đến giai
đoạn này đã có những thay đổi căn bản trong kĩ thuật chế tác công cụ, làm xuất
hiện những loại hình công cụ mới và dẫn tới sự thay đổi lớn lao trong đời sống
kinh tế, tổ chức xã hội.
- Con người thời kì này đã biết ghè đẽo những mảnh đá thành hình dáng gọn và
chính xác hơn với từng công việc, với những kiểu loại theo yêu cầu khác nhau
(dao, rìu, đục. .), được mài nhẵn ở rìa lưỡi hay rìa toàn thân, được khoan lỗ hay có nấc để tra cán.
- Từ săn bắt, hái lượm để sống con người thời kì này đã biết trồng trọt chăn
nuôi nguyên thủy. Từ phụ thuộc vào thiên nhiên sử dụng những thứ có sẵn họ
đã biết khai thác thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình.
- Con người biết dệt vải, làm đồ gốm, làm lưới đánh cá. .
- Nhờ đó họ có cuộc sống ổn định hơn, tốt hơn. Họ đã biết mặc quần áo, dùng
đồ trang sứ, làm gốm, có các hoạt động tinh thần.
Tất cả những điều trên làm con người bấy giờ sống tốt hơn, vui hơn. Đây thực
sự là một cuộc cách mạng làm biến đổi đời sống của họ theo hướng tiến bộ phát triển.
Câu 6: Hãy cho biết những bước tiến trong lao động và đời sống của người nguyên thủy? Lời giải:
a) Bước tiến trong lao động:
- Khoảng 6 triệu năm trước đây, xuất hiện một loài vượn cổ đứng và đi bằng 2
chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả. .
- Khoảng 4 triệu năm trước đây, Vượn cổ chuyển hóa thành Người tối cổ, từ
chỗ sử dụng những mảnh đá có sẵn để làm công cụ, Người tối cổ đã biết lấy
những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc, vừa tay cầm. Như
vậy, họ đã bắt đầu biết chế tác công cụ (rìu đá, chặt cây làm gậy để săn thú. .).
- Khoảng 4 vạn năm trước Người tối cổ chuyển hóa thành Người tinh khôn hay
người hiện đại. Họ biết ghè 2 rìa của một mảnh đá làm cho công cụ gọn và sắc
hơn (rìu, dao, nạo. .) lấy xương cá, cành cây mài và đẽo nhọn làm lao. Chế tạo
cung tên là một thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí.
- Khoảng 1 vạn năm trước, loài người bước vào thời kì đá mới – một cuộc cách
mạng. Nhiều công cụ lao động được chế tác với trình độ và lĩ thuật cao hơn
trước (mài, khoan, cưa), công cụ có lỗ hoặc nấc để tra cán. b) Trong đời sống
- Từ hái lượm, săn bắt người nguyên thủy chuyển sang săn bắn và hái lượm.
- Tìm ra lửa và biết giữ lửa để sưởi ấm và nướng chín thức ăn.
- Cùng với sự tiến bộ về công cụ lao động người nguyên thủy biết đến chăn nuôi và trồng trọt.
- Rời hang động, cư trú “nhà cửa” trở nên phổ biến.
- Con người biết làm sạch những tấm da thú để che thân, có khuy cài.
- Làm trang sức, chế tác nhạc cụ.
Những bước chuyển biến trên khiến cho cuộc sống của người nguyên thủy no
đủ hơn, đẹp đẽ hơn, vui vẻ hơn và bớt lệ thuộc vào thiên nhiên hơn.