Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sử lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 10: Thời hình thành
phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến
thế kỉ XIV)
(trang 56 sgk Lịch Sử 10): Khi tràn o lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã
làm gì? Những việc làm đó tác động như thế nào đến quá trình hình thành
quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu?
Trả lời:
- Những việc làm của người Giec-man khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma:
+ Thủ tiêu bộ y nhà ớc cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới của ngườ
Giec-man: Ăng-glô Xắc-xông, ơng quốc Phơ-răng, Vương quốc Đông Gốt,
Tây Gốt...
+ Chiếm ruộng đất của chủ Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
+ Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình tiếp thu Ki-tô giáo, xây dựng
nhà thờ tìm ch chiếm ruộng đất của nông dân
- Tác động đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu:
+ Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến lãnh chúa phong kiến
nông nô.
+ Nông phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.
(trang 58 sgk Lịch Sử 10): Hãy miêu tả nh địa phong kiến cuộc sống của
lãnh chúa trong lãnh địa?
Trả lời:
- Lãnh địa phần đất riêng của lãnh chúa phong kiến. Trong lãnh địa lâu
đài, dinh thự, nhà thờ... hào sâu, có tường rào bao bọc xung quanh tạo
thành những pháo đài kiên cố.
- Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, quân đội,
tòa án, luật pháp riêng, chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng.
+ Trong các lãnh địa, các lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa. Thời bình,
họ luyện tập cung kiếm, ỡi ngựa hặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội
trong những u đài nguy nga, tráng lệ. Họ sống sung sướng trên sự bóc lột
thuế sức lao động của nông nô.
(trang 59 sgk Lịch Sử 10): Thành thị trung đại đã được hình thành như thế
nào? dân sống đó làm những nghề gì?
Trả lời:
a) Sự hình thành của thành thị:
- Nguyên nhân ra đời:
+ Do sản xuất phát triển, Tây Âu xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng
hóa, thị trường buôn bán tự do.
+ Trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa.
- Sự hình thành
+ Trước tình hình đó, để điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất,
thợ thủ công đến ngã ba đường, bến ng, nơi đông người qua lại lập xưởng
sản xuất buôn bán hình thành các thành thị.
+ những thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành
thị cổ đại.
b) Trong thành thị, dân chủ yếu thợ thủ công thương nhân. Họ lập ra
phương hội, thương hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo
vệ quyền lợi đấu tranh chống sự áp bức sách nhiễu của lãnh chúa địa
phương.
Câu 1 (trang 59 sgk Sử 10): Các tầng lớp lãnh chúa nông đã được hình
thành như thế nào?
Lời giải:
- Lãnh chúa
+ Là các tướng lĩnh quân sự, các quý tộc người Giec-man được phân nhiều
ruộng đất và được phong các tước vị khác nhau nh thành hệ thống đẳng cấp
quý tộc sĩ.
+ Các quý tộc nhà thờ được phong tặng đất đai theo tước vị tr thành tầng lớp
quý tộc tăng lữ
+ Các tầng lớp quý tộc quý tộc tăng lữ đặc quyền, rất giàu có. H
trở thành các lãnh chúa phong kiến.
- Nông nô: lệ nông dân bị tước đoạt ruộng đất b biến thành nông phụ
thuộc vào lãnh chúa.
Câu 2 (trang 59 sgk Sử 10): Thế nào là nh địa phong kiến? Đời sống kinh tế
chính trị trong các lãnh địa đó như thế nào?
Lời giải:
-Lãnh địa phong kiến một đơn vị chính trị và kinh tế bản trong thời
phong kiến phân quyền Tây Âu.
-Đời sống kinh tế của lãnh địa:
+ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
+ Nông người sản xuất chính trong các lãnh địa. H bị gắn chặt với ruộng
đất lệ thuộc o lãnh chúa.
- Đời sống chính trị:
+ Lãnh địa một đơn vị chính trị độc lập quân đội, tòa án, luật pháp, quân
đội, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh chúa một ông “vua con”.
+ Lãnh chúa sống cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa dựa trên s bóc lột to thuế sức
lao động của nông nô.
Câu 3 (trang 59 sgk Sử 10): Trình bày nguồn gốc vai trò của các thành thị
trung đại châu Âu?
Lời giải:
a) Nguồn gốc:
-Thế kỉ XI sức sản xuất trong hội Tây Âu nhiều biến đổi.
+ Trong nông nghiệp: Công cụ sản xuất cải tiến hơn, thuật canh tác tiến bộ
hơn khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng, sản phẩm làm ra
ngày càng nhiều. Điều này dẫn đến sự xuất hiện nhiều sản phẩm thừa, nảy
sinh nhu cầu trao đổi mua bán.
+ Trong thủ công nghiệp, quá trình chuyên môn hóa diễn ra ơng đối mạnh
mẽ
Trước tình hình đó, để điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ
thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi đông người qua lại lập ởng sản
xuất buôn bán hình thành các thành thị.
-Thành thị do các lãnh chúa lập ra.
-Thành thị cổ được phục hồi
b) Vai trò
-Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản
xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.
-Chính trị: Thành thị ra đời góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân
quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
-Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.
-Văn hóa: Thành thị không chỉ các trung m kinh tế, chính trị mà còn các
trung tâm văn a. Thành thị mang không khí tự do, nhu cầu mở mang tri thức,
tạo tiền đè chi việc hình thành c trường đại học lớn châu Âu.
Thành thị ra đời vai trò rất lớn, “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung
đại” Mác.
| 1/4

Preview text:

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 10: Thời kì hình thành và
phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
(trang 56 sgk Lịch Sử 10): Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã
làm gì? Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành
quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu? Trả lời:
- Những việc làm của người Giec-man khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới của ngườ
Giec-man: Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Đông Gốt, Tây Gốt. .
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
+ Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo, xây dựng
nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân
- Tác động đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu:
+ Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến là lãnh chúa phong kiến và nông nô.
+ Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.
(trang 58 sgk Lịch Sử 10): Hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của
lãnh chúa trong lãnh địa? Trả lời:
- Lãnh địa là phần đất riêng của lãnh chúa phong kiến. Trong lãnh địa có lâu
đài, có dinh thự, nhà thờ. . có hào sâu, có tường rào bao bọc xung quanh tạo
thành những pháo đài kiên cố.
- Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội,
tòa án, luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng.
+ Trong các lãnh địa, các lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa. Thời bình,
họ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè
trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ. Họ sống sung sướng trên sự bóc lột tô
thuế và sức lao động của nông nô.
(trang 59 sgk Lịch Sử 10): Thành thị trung đại đã được hình thành như thế
nào? Cư dân sống ở đó làm những nghề gì? Trả lời:
a) Sự hình thành của thành thị: - Nguyên nhân ra đời:
+ Do sản xuất phát triển, Tây Âu xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng
hóa, thị trường buôn bán tự do.
+ Trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa. - Sự hình thành
+ Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất,
thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng
sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.
+ Có những thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành thị cổ đại.
b) Trong thành thị, cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra
phương hội, thương hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo
vệ quyền lợi và đấu tranh chống sự áp bức và sách nhiễu của lãnh chúa địa phương.
Câu 1 (trang 59 sgk Sử 10): Các tầng lớp lãnh chúa và nông nô đã được hình thành như thế nào? Lời giải: - Lãnh chúa
+ Là các tướng lĩnh quân sự, các quý tộc người Giec-man được phân nhiều
ruộng đất và được phong các tước vị khác nhau hình thành hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
+ Các quý tộc nhà thờ được phong tặng đất đai theo tước vị trở thành tầng lớp quý tộc tăng lữ
+ Các tầng lớp quý tộc vũ sĩ và quý tộc tăng lữ có đặc quyền, rất giàu có. Họ
trở thành các lãnh chúa phong kiến.
- Nông nô: Nô lệ và nông dân bị tước đoạt ruộng đất bị biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.
Câu 2 (trang 59 sgk Sử 10): Thế nào là lãnh địa phong kiến? Đời sống kinh tế
và chính trị trong các lãnh địa đó như thế nào? Lời giải:
-Lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì
phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
-Đời sống kinh tế của lãnh địa:
+ Là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
+ Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng
đất và lệ thuộc vào lãnh chúa. - Đời sống chính trị:
+ Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, luật pháp, quân
đội, tiền tệ riêng. . Mỗi lãnh chúa là một ông “vua con”.
+ Lãnh chúa sống cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa dựa trên sự bóc lột to thuế và sức lao động của nông nô.
Câu 3 (trang 59 sgk Sử 10): Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại ở châu Âu? Lời giải: a) Nguồn gốc:
-Thế kỉ XI sức sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.
+ Trong nông nghiệp: Công cụ sản xuất cải tiến hơn, kĩ thuật canh tác tiến bộ
hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng, sản phẩm làm ra
ngày càng nhiều. Điều này dẫn đến sự xuất hiện nhiều sản phẩm dư thừa, nảy
sinh nhu cầu trao đổi mua bán.
+ Trong thủ công nghiệp, quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ
Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ
thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản
xuất và buôn bán hình thành các thành thị.
-Thành thị do các lãnh chúa lập ra.
-Thành thị cổ được phục hồi b) Vai trò
-Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản
xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.
-Chính trị: Thành thị ra đời góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân
quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
-Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.
-Văn hóa: Thành thị không chỉ là các trung tâm kinh tế, chính trị mà còn là các
trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do, nhu cầu mở mang tri thức,
tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.
→ Thành thị ra đời có vai trò rất lớn, là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại” – Mác.