Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 39

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo.

Gii bài tp SGK Lch s 10 bài 39: Quc tế th hai
Tr li câu hi Lch S 10 Bài 39 trang 198: Hãy cho biết nhng nét ni bt
ca phong trào công nhân quc tế cui thế k XIX.
Tr li:
Nhng nét ni bt ca phong trào công nhân quc tế cui thế k XIX là:
- Din ra mnh m các nước Đức, Pháp, Anh, Nga, Mĩ,...
Đức, phong trào đấu tranh phát trin mnh trong nhng thp niên 70 80
buc giai cấp tư sản phi bãi b “Đo luật đặc bit”.
Pháp, nhiu cuc bãi công biu tình ca công nhân liên tiếp n ra đặc bit là
năm 1886.
Anh, công nhân liên tiếp bãi công, đin hình là cuc bãi công ca hàng vn
công nhân khuân vác bến tàu Luân Đôn.
M cuc tng bãi công ca gn 40 vn công nhân dt Si-ca-gô ngày 1 5
1886 buc gii ch phi nhưng bộ. Ngày đó đi vào lịch s là ngày Quc tế lao
động.
- Các t chc cách mạng, các đảng tiến b ng được ra đời các nước: Đảng
Công nhân hi dân ch Đức (1875); Đảng Công nhân hi M (1876);
Đảng Công nhân Pháp (1879); Nhóm gii phóng xã hội Nga (1883)
Tr li câu hi Lch S 10 Bài 39 trang 199: Hãy nêu nhng hoạt động ch
yếu ca Quc tế th hai trong thời gian Ăng-ghen lãnh đạo.
Tr li:
Nhng hoạt động ch yếu ca Quc tế th hai dưới s lãnh đạo của Ăng-ghen
là:
- Ngày 14 - 7 1889, Đại hi thành lp Quc tế th hai được t chc Pa-ri đã
thông qua nhiu ngh quyết quan trng:
• Nêu lên sự cn thiết phi thành lp chính đảng ca giai cp vô sn mi nưc.
• Đề cao vai trò đu tranh chính tr.
• Tăng cường phong trào qun chúng.
• Đòi tăng lương, ngày làm 8 giờ, và ly ngày 1 - 5 hng năm làm ngày Quc tế
lao đng.
- Quc tế th hai tn ti và hot đng ch yếu dưới hình thc đi hi, nh vai t
của Ph.Ăng-ghen Quc tế th hai đã có những đóngp quan trng trong phong
trào công nhân thế gii cui thế k XIX:
• Đoàn kết phong trào công nhân châu Âu và Mĩ.
• Thúc đẩy vic thành lập các chính đảng vô sn nhiều nước...
Gii bài tp Lch S 10 bài 1 trang 199: Trình bày hoàn cảnh ra đời ca
Quc tế th hai.
Tr li:
- Cui thế k XIX, phong tràong nhân thế gii phát trin mnh m và có nhiu
trưng thành.
- i ảnh hưởng ca hc thuyết Mác, Các t chc cách mạng, các đảng tiến b
cũng đưc ra đi các nước: Đng Công nhân xã hi dân ch Đức (1875); Đảng
Công nhân xã hi M (1876); Đảng Công nhân Pháp (1879); Nhóm gii phóng
xã hội Nga (1883)…
Thc tế trên đt ra yêu cu phi thành lp mt t chc Quc tế mi ca giai cp
vô sn trên thế gii thay thế cho Quc tế th nht.
Trưc tình hình đó 14/7/1889, Quc tế th hai được thành lp.
Bài 2 trang 199 Lch S 10: Vì sao Quc tế th hai b tan rã?
Tr li:
Quc tế th hai b tan rã vì:
- Sau khi Ăng-ghen qua đời, các phn t cơ hi ch nghĩa chng li hc thuyết
Mác đưa là chủ nghĩa xét lại.
- Cuộc đấu tranh tư tưởng din ra gay gt và phc tp giữa khuynhng cách
mạng và khuynh hướng cơ hội.
- Do s thiếu nht trí v đưng li chiến lưc, chia r v t chc Quc tế th hai
dn phân hóa và tan rã khi Chiến tranh thế gii th nht bùng n.
| 1/2

Preview text:

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 10 Bài 39 trang 198: Hãy cho biết những nét nổi bật
của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. Trả lời:
Những nét nổi bật của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX là:
- Diễn ra mạnh mẽ ở các nước Đức, Pháp, Anh, Nga, Mĩ,...
• Ở Đức, phong trào đấu tranh phát triển mạnh trong những thập niên 70 – 80
buộc giai cấp tư sản phải bãi bỏ “Đạo luật đặc biệt”.
• Ở Pháp, nhiều cuộc bãi công biểu tình của công nhân liên tiếp nổ ra đặc biệt là năm 1886.
• Ở Anh, công nhân liên tiếp bãi công, điển hình là cuộc bãi công của hàng vạn
công nhân khuân vác ở bến tàu Luân Đôn.
• Ở Mỹ cuộc tổng bãi công của gần 40 vạn công nhân dệt Si-ca-gô ngày 1 – 5 –
1886 buộc giới chủ phải nhượng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động.
- Các tổ chức cách mạng, các đảng tiến bộ cũng được ra đời ở các nước: Đảng
Công nhân xã hội dân chủ Đức (1875); Đảng Công nhân xã hội Mỹ (1876);
Đảng Công nhân Pháp (1879); Nhóm giải phóng xã hội Nga (1883)…
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 10 Bài 39 trang 199: Hãy nêu những hoạt động chủ
yếu của Quốc tế thứ hai trong thời gian Ăng-ghen lãnh đạo. Trả lời:
Những hoạt động chủ yếu của Quốc tế thứ hai dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen là:
- Ngày 14 - 7 – 1889, Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai được tổ chức ở Pa-ri đã
thông qua nhiều nghị quyết quan trọng:
• Nêu lên sự cần thiết phải thành lập chính đảng của giai cấp vô sản mỗi nước.
• Đề cao vai trò đấu tranh chính trị.
• Tăng cường phong trào quần chúng.
• Đòi tăng lương, ngày làm 8 giờ, và lấy ngày 1 - 5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động.
- Quốc tế thứ hai tồn tại và hoạt động chủ yếu dưới hình thức đại hội, nhờ vai trò
của Ph.Ăng-ghen Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng trong phong
trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX:
• Đoàn kết phong trào công nhân ở châu Âu và Mĩ.
• Thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước...
Giải bài tập Lịch Sử 10 bài 1 trang 199: Trình bày hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai. Trả lời:
- Cuối thế kỉ XIX, phong trào công nhân thế giới phát triển mạnh mẽ và có nhiều trưởng thành.
- Dưới ảnh hưởng của học thuyết Mác, Các tổ chức cách mạng, các đảng tiến bộ
cũng được ra đời ở các nước: Đảng Công nhân xã hội dân chủ Đức (1875); Đảng
Công nhân xã hội Mỹ (1876); Đảng Công nhân Pháp (1879); Nhóm giải phóng xã hội Nga (1883)…
Thực tế trên đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp
vô sản trên thế giới thay thế cho Quốc tế thứ nhất.
⇒ Trước tình hình đó 14/7/1889, Quốc tế thứ hai được thành lập.
Bài 2 trang 199 Lịch Sử 10: Vì sao Quốc tế thứ hai bị tan rã? Trả lời:
Quốc tế thứ hai bị tan rã vì:
- Sau khi Ăng-ghen qua đời, các phần tử cơ hội chủ nghĩa chống lại học thuyết
Mác đưa là chủ nghĩa xét lại.
- Cuộc đấu tranh tư tưởng diễn ra gay gắt và phức tạp giữa khuynh hướng cách
mạng và khuynh hướng cơ hội.
- Do sự thiếu nhất trí về đường lối chiến lược, chia rẽ về tổ chức Quốc tế thứ hai
dần phân hóa và tan rã khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.