Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma tài liệu là tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sử lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Gii bài tp SGK Lch s 10 bài 4: Các quc gia c đại
phương Tây - Hi Lp và Rô - Ma
(trang 22 sgk Lch S 10): Trình bày ý nghĩa của vic xut hin công c bng
st đi với vùng Đa Trung Hi?
Tr li:
Công c bng sắt ra đời có ý nghĩa rất lớn đối vi khu vực Địa Trung Hi: khai
phá đất đai làm diện tích canh tác tăng, vic trng trt kết qu cao hơn, sản
xut th công và kinh tế hàng hóa tin t phát trin.
(trang 24 sgk Lch S 10): Th quc là gì?
Tr li:
- Địa Trung Hi, mi vùng, mi mỏm bán đo một giang sơn của b lc.
Khi hi giai cấp hình thành thì đây cũng một nước. Nước nh, ngh
buôn bán phát triển n dân sng tp trung ch yếu thành th được gi
các th quc.
(trang 24 sgk Lch S 10): Th chế dân ch c đại biu hin ch nào?
Tr li:
- Hơn 3 vạn công nhân hợp thành đại hi công dân, bu c ra quan nhà
nước, quyết đnh mi công vic của nhà nưc.
- Ngưi ta khong chp nhận vua. 50 phường, mỗi phường c 10 người
làm thành Hội đồng 500 có vai trò như “quốc hội” thay mặt dân quyết định mi
vic. Hằng năm mọi công dân đều hp mt ln quảng trường quyn phát
biu và biu quyết các vấn đề ln ca c nước.
- Thế chế dân ch c địa phát trin nht Aten.
(trang 27 sgk Lch S 10): Giá tr ngh thut Hi Lạp đưc th hiện như thế
nào?
Tr li:
Ngh thut tạc ng thn xây dựng đền th thần đạt đến đỉnh cao như
ng thn v n Mi-lô, lc sĩ ném đá, đn Pac--nông,.…
Câu 1 (trang 27 sgk S 10): Hãy trình bày vai trò ca th công nghip trong
nn kinh tế ca các quc gia c đại Hi Lp và Rô ma?
Li gii:
S phát trin ca th công nghip làm cho sn xuất hàng hóa tăng nhanh, quan
h thương mại m rộng. Thương mại phát đạt đã thúc đẩy m rộng lưu thông
tin t, tạo điều kin cho kinh tế các nhà nước Địa Trung Hi phát trin mau l.
Câu 2 (trang 27 sgk S 10): Bn cht ca nn dân ch c đại là gì?
Li gii:
Th chế dân ch c đại mang tính cht dân ch rộng rãi. Tuy nhiên đây một
thế chế chính tr da trên s bóc lt nô l, Những người lao động ch yếu trong
hội Địa Trung Hi là l thì không quyền công dân. Đi với đông đảo
quân chúng l kiểu dân thì đó cũng nền chuyên chính ca giai cp ch
nô.
Câu 3 (trang 27 sgk S 10): Văn hóa cổ đại Hi Lp ma đã phát triển
như thế nào? Ti sao nói các hiu biết khoa học đến đây mới tr thành khoa
hc?
Li gii:
a) dân c đại Hy Lp Rô-ma đã xây dựng được mt nền văn hóa cổ đại
phát trin cao vi nhng giá tr sau:
- Lịch thiên văn học: dân Địa Trung Hải đã tính đưc một năm 365
ngày và ¼ ngày nên h định ra mt tháng lần lưt có 30 và 31 ngày riêng tháng
2 có 28 ngày.
-Ch viết: Phát minh ra h thng ch a,b,c,... lúc đu 20 ch sau được b
sung thêm 6 ch na đ tr thành h thng ch cái hoàn chnh.
-S ra đời ca khoa hc: Ch yếu trên các nh vực toàn, lý, sử, địa. Trong lĩnh
vc Toán học đã biết khái quát thành các định định đề . Khoa học đến Hy
Lp và Rô-ma thc s tr thành khoa hc.
-Văn hc: ch yếu là kch vi các nhà viết kch ni tiếng Ê-sin, Sô-phc,...
-Ngh thut: Ngh thut tạc tượng thn y dựng đền thơ thần đạt đến đỉnh
cao như tượng thn v n Mi-lô, lực sĩ ném đá, đền th Pac--nông,...
b) Hiu biết khoa học đến Hy Lap Rô-ma mi thc s thành khoa học: Độ
chính xác ca khoa học đặc bit toán hc không ch ghi chép gii các i
riêng bit th hin trình độ khái quát thành định lí, tiên đ, thuyết được
thc hin bi các nhà khoa hc tên tuổi đặt nn móng cho các ngành khoa hc
sau này. d: tiền đề Ơ--lit, định Pi-ta-go, định Ta-let,… Nhng vn
đề mà trưc đy nghiên cu vn còn có giá tr s dụng đến ngày nay.
| 1/3

Preview text:

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 4: Các quốc gia cổ đại
phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma
(trang 22 sgk Lịch Sử 10): Trình bày ý nghĩa của việc xuất hiện công cụ bằng
sắt đối với vùng Địa Trung Hải? Trả lời:
Công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa rất lớn đối với khu vực Địa Trung Hải: khai
phá đất đai làm diện tích canh tác tăng, việc trồng trọt có kết quả cao hơn, sản
xuất thủ công và kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển.
(trang 24 sgk Lịch Sử 10): Thị quốc là gì? Trả lời:
- Ở Địa Trung Hải, mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là một giang sơn của bộ lạc.
Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Nước nhỏ, nghề
buôn bán phát triển nên cư dân sống tập trung chủ yếu ở thành thị được gọi là các thị quốc.
(trang 24 sgk Lịch Sử 10): Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ nào? Trả lời:
- Hơn 3 vạn công nhân hợp thành đại hội công dân, bầu và cử ra cơ quan nhà
nước, quyết định mọi công việc của nhà nước.
- Người ta khong chấp nhận có vua. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người
làm thành Hội đồng 500 có vai trò như “quốc hội” thay mặt dân quyết định mọi
việc. Hằng năm mọi công dân đều họp một lần ở quảng trường có quyền phát
biểu và biểu quyết các vấn đề lớn của cả nước.
- Thế chế dân chủ cổ địa phát triển nhất ở Aten.
(trang 27 sgk Lịch Sử 10): Giá trị nghệ thuật Hi Lạp được thể hiện như thế nào? Trả lời:
Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thờ thần đạt đến đỉnh cao như
tượng thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, đền Pac-tê-nông,.…
Câu 1 (trang 27 sgk Sử 10): Hãy trình bày vai trò của thủ công nghiệp trong
nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô – ma? Lời giải:
Sự phát triển của thủ công nghiệp làm cho sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan
hệ thương mại mở rộng. Thương mại phát đạt đã thúc đẩy mở rộng lưu thông
tiền tệ, tạo điều kiện cho kinh tế các nhà nước Địa Trung Hải phát triển mau lẹ.
Câu 2 (trang 27 sgk Sử 10): Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì? Lời giải:
Thể chế dân chủ cổ đại mang tính chất dân chủ rộng rãi. Tuy nhiên đây là một
thế chế chính trị dựa trên sự bóc lột nô lệ, Những người lao động chủ yếu trong
xã hội Địa Trung Hải là nô lệ thì không có quyền công dân. Đối với đông đảo
quân chúng nô lệ và kiểu dân thì đó cũng là nền chuyên chính của giai cấp chủ nô.
Câu 3 (trang 27 sgk Sử 10): Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô – ma đã phát triển
như thế nào? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học? Lời giải:
a) Cư dân cổ đại Hy Lạp và Rô-ma đã xây dựng được một nền văn hóa cổ đại
phát triển cao với những giá trị sau:
- Lịch và thiên văn học: Cư dân Địa Trung Hải đã tính được một năm có 365
ngày và ¼ ngày nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày.
-Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ a,b,c,... lúc đầu có 20 chữ sau được bổ
sung thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh.
-Sự ra đời của khoa học: Chủ yếu trên các lĩnh vực toàn, lý, sử, địa. Trong lĩnh
vực Toán học đã biết khái quát thành các định lý định đề . Khoa học đến Hy
Lạp và Rô-ma thực sự trở thành khoa học.
-Văn học: chủ yếu là kịch với các nhà viết kịch nổi tiếng Ê-sin, Sô-phốc,...
-Nghệ thuật: Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thơ thần đạt đến đỉnh
cao như tượng thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, đền thờ Pac-tê-nông,...
b) Hiểu biết khoa học đến Hy Lap và Rô-ma mới thực sự thành khoa học: Độ
chính xác của khoa học đặc biệt là toán học không chỉ ghi chép và giải các bài
riêng biệt mà thể hiện trình độ khái quát thành định lí, tiên đề, lí thuyết được
thực hiện bởi các nhà khoa học tên tuổi đặt nền móng cho các ngành khoa học
sau này. Ví dụ: tiền đề Ơ-cơ-lit, định lý Pi-ta-go, định lý Ta-let,… Những vấn
đề mà trước đấy nghiên cứu vẫn còn có giá trị sử dụng đến ngày nay.