Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sử lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 8: Sự nh thành phát
triển các vương quốc chính Đông Nam Á
(trang 46 sgk Lịch Sử 10): Điều kiện hình thành c vương quốc c Đông
Nam Á gì?
Trả lời:
- Điều kiện tự nhiên: Đông Nam Á vùng điều kiện tự nhiên thuận lợi.
vậy từ xa xưa con người đã mặt tại khu vực này.
- Điều kiện kinh tế: Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ
sắt. Nông nghiệp vẫn ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát
triển như dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt. Việc buôn bán đường biển cũng rất
phát đạt, nhiều thành th - hải cảng đã ra đời. Sự phát triển của các ngành kinh
tế sở cho sự ra đời của hàng loạt các quốc gia cổ đây.
- Do sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ văn hóa Ấn Độ.
(trang 49 sgk Lịch Sử 10): Hãy kể tên chỉ trên lược đồ c quốc gia phong
kiến Đông Nam Á?
Trả lời:
+ -giô-pa-hít
+ Đại Việt
+ Champa
+ Lan xang
+ Pa-gan
+ Ăng-co
Câu 1 (trang 49 sgk Sử 10): Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á những
thuận lợi khó khăn đối với sự phát triển kinh tế lịch sử của khu vực?
Lời giải:
-Thuận lợi
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa con người đã mặt tại khu vực
này.
+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp sự phát triển của cây lúa nước.
+ Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng
trao đổi sản phẩm, buôn bán theo đường biển.
+ Nằm trên đường giao thông quan trọng nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình
Dương
-Khó khăn
+ Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi rừng nhiệt đới.
Không những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh
mông để chăn nuôi gia súc.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào nên c ớc Đông Nam Á
dễ ng trở thành đối tượng xâm ợc của các nước lớn khác.
Câu 2 (trang 49 sgk S 10): Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong
kiến Đống Nam Á thế kỉ X XVIII được biểu hiện như thế nào?
Lời giải:
-Về kinh tế: Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, khả năng cung cấp
một số lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công những sản
vật thiên nhiên.
-Chính trị: Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa
phương.
-Văn hóa: Được hình thành gắn liền với sự hình thành c quốc gia dân tộc”.
Các nước Đông Nam Á thời này đã xây dựng được nền văn hóa riêng của
mình đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị văn hóa độc
đáo.
Câu 3 (trang 49 sgk Sử 10): Lập bảng tóm tắt các giai đoạn trong sự phát triển
của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX?
Lời giải:
Thời gian
Nội dung
Thế kỉ VII - X
Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc
Cam-pu-chia, Vương quốc của người Môn, người Miến
hạ lưu sông nam.
Thế kỉ X - XVIII
Thời phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam
Á
Nửa sau thế kỉ
XVIII đến giữa
thế kỉ XIX
Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc
địa của chủ nghĩa bản phương Tây
| 1/3

Preview text:

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 8: Sự hình thành và phát
triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
(trang 46 sgk Lịch Sử 10): Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á là gì? Trả lời:
- Điều kiện tự nhiên: Đông Nam Á là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Vì
vậy từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.
- Điều kiện kinh tế: Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ
sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát
triển như dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt. Việc buôn bán đường biển cũng rất
phát đạt, nhiều thành thị - hải cảng đã ra đời. Sự phát triển của các ngành kinh
tế là cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt các quốc gia cổ ở đây.
- Do sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ và văn hóa Ấn Độ.
(trang 49 sgk Lịch Sử 10): Hãy kể tên và chỉ trên lược đồ các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á? Trả lời: + Mô-giô-pa-hít + Đại Việt + Champa + Lan xang + Pa-gan + Ăng-co
Câu 1 (trang 49 sgk Sử 10): Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á có những
thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực? Lời giải: -Thuận lợi
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.
+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp sự phát triển của cây lúa nước.
+ Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng và
trao đổi sản phẩm, buôn bán theo đường biển.
+ Nằm trên đường giao thông quan trọng nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương -Khó khăn
+ Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.
Không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh
mông để chăn nuôi gia súc.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào nên các nước Đông Nam Á
dễ dàng trở thành đối tượng xâm lược của các nước lớn khác.
Câu 2 (trang 49 sgk Sử 10): Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong
kiến ở Đống Nam Á thế kỉ X – XVIII được biểu hiện như thế nào? Lời giải:
-Về kinh tế: Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp
một số lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công và những sản vật thiên nhiên.
-Chính trị: Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
-Văn hóa: Được hình thành gắn liền với sự hình thành các “quốc gia dân tộc”.
Các nước Đông Nam Á thời kì này đã xây dựng được nền văn hóa riêng của
mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị văn hóa độc đáo.
Câu 3 (trang 49 sgk Sử 10): Lập bảng tóm tắt các giai đoạn trong sự phát triển
của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX? Lời giải: Thời gian Nội dung Thế kỉ VII - X
Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc
Cam-pu-chia, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê nam.
Thế kỉ X - XVIII Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Nửa sau thế kỉ Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc
XVIII đến giữa địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây thế kỉ XIX