Giải bài tập SGK Lịch Sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

Giải bài tập SGK Lịch Sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt môn Lịch Sử 12, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải bài tập SGK Lịch Sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

Giải bài tập SGK Lịch Sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt môn Lịch Sử 12, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

114 57 lượt tải Tải xuống
Gii bài tp SGK Lch s 12i 9: Quan h quc tế trong và
sau thi kì chiến tranh lnh
Câu 1: Hãy nêu phân tích nhng s kin dn ti tình trng chiến tranh lnh gia
hai phe TBCN XHCN?
ng dn gii:
- 12/03/1947, Tng thng Tru-man gửi thông điệp ti Quc hi M khẳng đnh: s
tn ti của Liên nguy lớn đối với nước M đề ngh vin tr cho Hy Lp
và Th Nhĩ Kỳ, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô.
- Theo hc thuyết Truman: Cng c chính quyn phản động và đẩy lùi phong trào đấu
tranh Hy Lp Th Nhĩ Kỳ. biến hai nước này thành tiền đồn chng Liên
và Đông Âu.
- Tháng 6/ 1947, thực hin kế hoạch Mác san. Theo đó, đã vin tr 17 t đô la
giúp các nước y Âu khôi phc kinh tế . Chính “Kế hoạch Marshall” của M đã tạo
nên s đối lp v kinh tế chính tr giữa các nước y Âu TBCN các ớc Đông
Âu XHCN.
- Ngày 4/4/1949, Thành lp T chc Hiệp ước Bắc Đại y Dương (NATO) ngày
4-4-1949, liên minh quân s ln nht của các nước bản phương y do M cm
đầu chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
- Tháng 5-1955 thành lp T chc Hiệp ước Vác-xa-va (Varsava), mt liên minh
chính tr- quân s mang tính cht phòng th của các nước XHCN châu Âu.
=> S ra đời ca NATO, Vácxava, kế hoch Macsan, khối SEV đã đánh dấu s xác
lp cc din hai cực, hai phe. “Chiến tranh lạnh” đã bao trùm toàn thế gii.
Câu 2: Hãy nêu phân tích nhng s kin chng t xu thế hòa hoãn gia hai phe
TBCN XHCN?
ng dn gii:
- Đầu những năm 70, xu ớng hòa hoãn Đông - Tây xut hin vi nhng cuc
thương lượng Xô - M.
- Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết ti Bon Hiệp định v những sở quan h
giữa Đông Đức và Tây Đức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng.
- 1972, - M tha thun hn chế khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM (Hiệp ước
Chng tên lửa đạn đạo), SALT-1 (Hiệp định hn chế khí tiến công chiến lược),
đánh dấu s hình thành thế cân bng v quân s khí hạt nhân chiến lược gia
hai cường quc.
- Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu Mỹ, Canađa đã ký Định ước Hen-xin-ki, khng
định nhng nguyên tc trong quan h gia các quc gia s hp tác giữa các nước,
to nên một chế gii quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu lc
này.
- T 1985, nguyên th M tăng cường gp g, kết nhiều văn kiện hp tác
kinh tế KHKT, trng tâm thun th tiêu tên la tm trung châu Âu, ct giảm
khí chiến lược và hn chế chạy đua vũ trang.
Câu 3: Hãy nêu nhng biến đổi chính ca tình hình thế gii sau khi chiến tranh lnh
chm dt?
ng dn gii:
- T 1989 - 1991, chế độ XHCN Liên Xô và Đông Âu tan rã.
- Ngày 28/6/1991, khi SEV gii th
- 01/07/1991, T chc Varsava chm dt hoạt động.
- Trt t “hai cực” Yalta sụp đổ, phm vi ảnh hưởng ca Liên châu Âu châu
Á mất đi, ảnh hưởng ca M cũng bị thu hp nhiều nơi.
- Sang thế k XXI, xu thế hòa bình, hp tác và phát triển đang diễn ra thì v khng b
11.09.2001 nước M đã đặt các quc gia, dân tộc đứng trước nhng thách thc ca
ch nghĩa khủng b vi những nguy cơ khó lường, gây ra những tác động to ln, phc
tp vi tình hình chính tr thế gii và trong quan h quc tế.
- Ngày nay, các quc gia dân tc va nhng thời phát triển thun lợi, đồng thi
va phải đối mt vi nhng thách thc vô cùng gay gt.
Câu 4: Hãy nêu các xu thế phát trin ca thế gii sau khi chiến tranh lnh chm dt?
ng dn gii:
- T 1989 - 1991, chế độ XHCN Liên Xô và Đông Âu tan rã.
- Ngày 28/6/1991, khi SEV gii th
- 01/07/1991, T chc Varsava chm dt hoạt động.
- Trt t “hai cực” Yalta sụp đổ, phm vi ảnh hưởng ca Liên châu Âu châu
Á mất đi, ảnh hưởng ca M cũng bị thu hp nhiều nơi.
- Sang thế k XXI, xu thế hòa bình, hp tác và phát triển đang diễn ra thì v khng b
11.09.2001 nước M đã đặt các quc gia, dân tộc đứng trước nhng thách thc ca
ch nghĩa khủng b vi những nguy cơ khó lường, gây ra những tác động to ln, phc
tp vi tình hình chính tr thế gii và trong quan h quc tế.
Ngày nay, các quc gia dân tc va nhng thời phát triển thun lợi, đồng thi
va phải đối mt vi nhng thách thc vô cùng gay gt.
| 1/3

Preview text:

Giải bài tập SGK Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và
sau thời kì chiến tranh lạnh
Câu 1: Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe TBCN – XHCN? Hướng dẫn giải:
- 12/03/1947, Tổng thống Tru-man gửi thông điệp tới Quốc hội Mỹ khẳng định: sự
tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ và đề nghị viện trợ cho Hy Lạp
và Thổ Nhĩ Kỳ, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô.
- Theo học thuyết Truman: Củng cố chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu
tranh ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Và biến hai nước này thành tiền đồn chống Liên Xô và Đông Âu.
- Tháng 6/ 1947, Mĩ thực hiện kế hoạch Mác san. Theo đó, Mĩ đã viện trợ 17 tỷ đô la
giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế . Chính “Kế hoạch Marshall” của Mỹ đã tạo
nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu TBCN và các nước Đông Âu XHCN.
- Ngày 4/4/1949, Thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày
4-4-1949, là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mỹ cầm
đầu chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
- Tháng 5-1955 thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va (Varsava), một liên minh
chính trị- quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN châu Âu.
=> Sự ra đời của NATO, Vácxava, kế hoạch Macsan, khối SEV đã đánh dấu sự xác
lập cục diện hai cực, hai phe. “Chiến tranh lạnh” đã bao trùm toàn thế giới.
Câu 2: Hãy nêu và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe TBCN – XHCN? Hướng dẫn giải:
- Đầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện với những cuộc thương lượng Xô - Mỹ.
- Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở quan hệ
giữa Đông Đức và Tây Đức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng.
- 1972, Xô - Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM (Hiệp ước
Chống tên lửa đạn đạo), SALT-1 (Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược),
đánh dấu sự hình thành thế cân bằng về quân sự và vũ khí hạt nhân chiến lược giữa hai cường quốc.
- Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu và Mỹ, Canađa đã ký Định ước Hen-xin-ki, khẳng
định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước,
tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu lục này.
- Từ 1985, nguyên thủ Xô – Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác
kinh tế – KHKT, trọng tâm là thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ
khí chiến lược và hạn chế chạy đua vũ trang.
Câu 3: Hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt? Hướng dẫn giải:
- Từ 1989 - 1991, chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan rã.
- Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể
- 01/07/1991, Tổ chức Varsava chấm dứt hoạt động.
- Trật tự “hai cực” Yalta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu
Á mất đi, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi.
- Sang thế kỷ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đang diễn ra thì vụ khủng bố
11.09.2001 ở nước Mỹ đã đặt các quốc gia, dân tộc đứng trước những thách thức của
chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường, gây ra những tác động to lớn, phức
tạp với tình hình chính trị thế giới và trong quan hệ quốc tế.
- Ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, đồng thời
vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt.
Câu 4: Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt? Hướng dẫn giải:
- Từ 1989 - 1991, chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan rã.
- Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể
- 01/07/1991, Tổ chức Varsava chấm dứt hoạt động.
- Trật tự “hai cực” Yalta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu
Á mất đi, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi.
- Sang thế kỷ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đang diễn ra thì vụ khủng bố
11.09.2001 ở nước Mỹ đã đặt các quốc gia, dân tộc đứng trước những thách thức của
chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường, gây ra những tác động to lớn, phức
tạp với tình hình chính trị thế giới và trong quan hệ quốc tế.
Ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, đồng thời
vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt.