Giải bài tập trang 12, 13 SGK Sinh học lớp 10: Các giới sinh vật

Giải bài tập trang 12, 13 SGK Sinh học lớp 10: Các giới sinh vật lời giải hay bài tập sinh học lớp 10. Lời giải bài tập môn sinh lớp 10 này là tài liệu tham khảo hay, tóm tắt các lý thuyết cần ghi nhớ về các giới sinh học, giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa, hỗ trợ cho việc dạy và học môn Sinh học lớp 10 ở trường phổ thông trở nên chất lượng và hiệu quả hơn. Chúc các em học tốt môn Sinh học 10.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải bài tập trang 12, 13 SGK Sinh học lớp 10: Các giới sinh vật

Giải bài tập trang 12, 13 SGK Sinh học lớp 10: Các giới sinh vật lời giải hay bài tập sinh học lớp 10. Lời giải bài tập môn sinh lớp 10 này là tài liệu tham khảo hay, tóm tắt các lý thuyết cần ghi nhớ về các giới sinh học, giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa, hỗ trợ cho việc dạy và học môn Sinh học lớp 10 ở trường phổ thông trở nên chất lượng và hiệu quả hơn. Chúc các em học tốt môn Sinh học 10.

40 20 lượt tải Tải xuống
Gii bài 1, 2, 3 trang 12, 13 SGK Sinh 10: Các gii sinh vt
A. Tóm tt lý thuyết: Các gii sinh vt
Khái nim gii
Gii (Regnum) trong Sinh học là đơn vị phân loi ln nht bao gm các ngành sinh vt
có chung những đặc điểm nhất định.
Thế gii sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình t nh dn : gii
ngành lp b h chi (ging) loài.
H thng phân loi 5 gii
Oaitâykơ (Whittaker) và Margulis (Margulis) chia thế gii sinh vt thành 5 giới. Đó là :
gii Khi sinh, gii Nguyên sinh, gii Nm, gii Thc vt và giới Động vt.
Các gii sinh vt Sinh 10
1. Gii Khi sinh (Monera)
Gii Khi sinh gm nhng loài vi khun là nhng sinh vật nhân rt nh, phn
lớn có kích thước khong 1-5 um. Chúng xut hin khong 3.5 t năm trước đây.
Vi khun sng khắp nơi : trong đất, nước, không khí, trên th sinh vt khác. Vi
khuẩn phương thc sinh sng rất đa dạng, mt s sng hoi sinh, mt s kh
năng tự tng hp cht hữu cơ nh năng lượng ánh sáng mt tri hoc t quá trình phân
gii các cht hữu cơ và một s sng kí sinh.
2. Gii Nguyên sinh (Protista)
Gii nguyên sinh gm:
To : To là nhng sinh vt nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sc t quang t dưỡng,
sống trong nước.
Nm nhy nhng sinh vt nhân thực, thể tn ti hai pha :pha đơn bào giống
(trùng amip và pha hp bào khi cht nguyên sinh nhy cha nhiu nhân. Chúng
sinh vt d dưỡng, sng hoi sinh.
Động vật nguyên sinh : Động vt nguyên sinh rất đa dạng, thể gm mt tế bào
nhân thc. Chúng là sinh vt d dưỡng hoc t dưỡng.
3. Gii Nm (Fungi)
Đặc đim chung ca gii Nm : Gii Nm gm nhng sinh vt nhân thực, th đơn
bào hoặc đa bào, cấu trúc dng si, phn ln thành tế bào cha kitin, không lc
lp. Nm hình thc sinh sn hu tính tính nh bào t.Nm sinh vt d
dưỡng: hoi sinh, kí sinh hoc cng sinh.
Các dng nm gm : nm men, nm si, nấm đảm, chúng nhiều đặc điểm khác
nhau. Người ta cũng xếp địa y (được hình thành do s cng sinh gia nm và to hoc
vi khun lam) vào gii Nm.
4. Gii Thc vt (Plantae)
Gii thc vt gm nhng sinh vật đa bào, nhân thực, có kh năng quang hợp và là sinh
vt t dưỡng, thành tế bào được cu to bằng xenlulôzơ. Phần ln sng c định kh
năng cảm ng chm.
Gii Thc vật được phân thành các ngành chính : Rêu, Quyết, Ht trn, Ht kín.
Chúng đều có chung mt ngun gc là To lục đa bào nguyên thủy.
Khi chuyn n đời sng trên cn, t tiên ca gii Thc vật đã tiến hóa theo hai dng
khác nhau. Mt dòng hình thành Rêu (th giao t chiếm ưu thế), dòng còn li hình
thành Quyết, Ht trn, Ht kín (th bào t chiếm ưu thế).
Gii thc vt cung cp thức ăn cho giới Động vật, điu hòa khu, hn chế xói mòn,
st lở, lũ lụt, hn hán, gi nguồn nước ngm và có vai trò quan trng trong h sinh thái.
Gii Thc vt cung cấp lương thc, thc phm, gỗ, dược liệu cho con người.
5. Giới Động vt (Animalia)
Giới Đng vt gm nhng sinh vật đa bào, nhân thc, d dưỡng, kh năng di
chuyn nh có cơ quan vận động), có kh năng phn ng nhanh.
Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau : Thân l, Rut khoang, Giun dp,
Giun tròn, Giun đốt, Thân mm, Chân khớp, Da gai và Động vt có dây sng.
Giới Động vt rất đa dạng phong phú, thể cu trúc phc tp với các quan
và h cơ quan chuyên hóa cao.
Động vt vai trò quan trọng đối vi t nhiên (góp phn làm cân bng h sinh thái)
và con người (cung cp nguyên liu, thức ăn …).
B. Hướng dn gii bài tp SGK trang 13 Sinh Hc lp 10: Các gii sinh vt
Bài 1: (trang 13 SGK Sinh 10)
Hãy đánh dấu (+) vào đầu câu tr li đúng: Những gii sinh vt nào thuc sinh vt
nhân thc?
a) Gii Khi sinh, gii Nguyên sinh, gii Thc vt, giới Động vt.
b) Gii Nguyên sinh, gii Nm, gii Thc vt, giới Động vt.
c) Gii Khi sinh, gii Nm, gii Thc vt, giới Đng vt.
d) Gii Khi sinh, gii Nm, gii Nguyên sinh, giới Động vt.
Đáp án và hướng dn gii bài 1:
+ b) Gii Nguyên sinh, gii Nm, gii Thc vt, giới Đng vt.
Bài 2: (trang 13 SGK Sinh 10)
Hãy trình bày đặc điểm chính ca gii Khi sinh, gii Nguyên sinh và gii Nm.
Đáp án và hướng dn gii bài 2:
Đặc điểm chính ca gii Khi sinh, gii Nguyên sinh và gii Nm.
Gii Khi sinh: Gii Khi sinh nhng sinh vật nhân rất nh kích thước khong
1 5 Mm. Chúng sng khắp nơi trong đất, nước,không khí, trên thể sinh vt khác
nhau. Phương thức sõng rất đa dạng: hoi sinh, t dưỡng sinh. Đại din vi
khun, nhóm sống được trong điu kin rt khc nghit (chịu được nhiệt độ 0°c
100°c, nồng độ muối cao 25%) đó vi sinh vật c, chúng nhóm sinh vt xut hin
sm nhất đã tng chiếm ưu thế trên Trái Đất, nhưng tiến hóa theo mt nhánh riêng.
Giới Nguyên sinh: Đại din là to, nm nhầy, đng vt nguyên
sinh.
+ To: Là sinh vt nhân thực, đơn bào hay đa bào sắc t quang hp, sinh vt
t dưỡng, sống dưới nước.
+ Nm nhy: Sinh vt nhân thc, tn ti hai pha pha đơn bào pha hợp bào.
sinh vt d dưỡng, sng hoi sinh.
Động vt Nguyên sinh: sinh vt nhân thực, thể gm mt tế bào. Chúng th
là sinh vt d dưỡng (như trùng giày, trùng biến hình hoc t dưỡng (trùng roi).
Gii Nm: Các dng nm: nm men, nm si, địa y. Gii Nm nhng sinh vt
nhân thực, thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dng si, thành tế bào phn ln
cha kitin, không lc lp, không lông roi. Sinh sn hu tính hoc tính
(bàng bào t). Nm là nhng sinh vật di dưỡng (hoi sinh, kí sinh, cng sinh).
i 3: (trang 13 SGK Sinh 10)
Hãy đánh dấu (+) vào đầu câu tr lời đúng nhất: S khác biệt bản gia gii Thc
vt và giới Động vt?
a) Gii Thc vt gm nhng sinh vt t dưỡng, có kh năng quang hợp, phn ln sng
c định, cm ng chm.
b) Giới Động vt gm nhng sinh vt d dưỡng, kh năng di chuyển và phn ng
nhanh.
c) Gii Thc vt gm 4 ngành chính, nhưng giới Động vt gm 7 ngành chính.
d) C a và b.
Đáp án và hướng dn gii bài 3:
Đáp án đúng d.
| 1/4

Preview text:


Giải bài 1, 2, 3 trang 12, 13 SGK Sinh 10: Các giới sinh vật
A. Tóm tắt lý thuyết: Các giới sinh vật Khái niệm giới
Giới (Regnum) trong Sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật
có chung những đặc điểm nhất định.
Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là : giới –
ngành – lớp – bộ – họ – chi (giống) – loài.
Hệ thống phân loại 5 giới
Oaitâykơ (Whittaker) và Margulis (Margulis) chia thế giới sinh vật thành 5 giới. Đó là :
giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật.
Các giới sinh vật – Sinh 10
1. Giới Khởi sinh (Monera)
Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ, phần
lớn có kích thước khoảng 1-5 um. Chúng xuất hiện khoảng 3.5 tỉ năm trước đây.
Vi khuẩn sống khắp nơi : trong đất, nước, không khí, trên cơ thể sinh vật khác. Vi
khuẩn có phương thức sinh sống rất đa dạng, một số sống hoại sinh, một số có khả
năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời hoặc từ quá trình phân
giải các chất hữu cơ và một số sống kí sinh.
2. Giới Nguyên sinh (Protista)
Giới nguyên sinh gồm có :
– Tảo : Tảo là những sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước.
– Nấm nhầy là những sinh vật nhân thực, cơ thể tồn tại ở hai pha :pha đơn bào giống
(trùng amip và pha hợp bào là khối chất nguyên sinh nhầy chứa nhiều nhân. Chúng là
sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh.
– Động vật nguyên sinh : Động vật nguyên sinh rất đa dạng, cơ thể gồm một tế bào có
nhân thực. Chúng là sinh vật dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
3. Giới Nấm (Fungi)
Đặc điểm chung của giới Nấm : Giới Nấm gồm những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn
bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục
lạp. Nấm có hình thức sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử.Nấm là sinh vật dị
dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.
Các dạng nấm gồm có : nấm men, nấm sợi, nấm đảm, chúng có nhiều đặc điểm khác
nhau. Người ta cũng xếp địa y (được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc
vi khuẩn lam) vào giới Nấm.
4. Giới Thực vật (Plantae)
Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh
vật tự dưỡng, thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ. Phần lớn sống cố định có khả năng cảm ứng chậm.
Giới Thực vật được phân thành các ngành chính : Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
Chúng đều có chung một nguồn gốc là Tảo lục đa bào nguyên thủy.
Khi chuyển lên đời sống trên cạn, tổ tiên của giới Thực vật đã tiến hóa theo hai dạng
khác nhau. Một dòng hình thành Rêu (thể giao tử chiếm ưu thế), dòng còn lại hình
thành Quyết, Hạt trần, Hạt kín (thể bào tử chiếm ưu thế).
Giới thực vật cung cấp thức ăn cho giới Động vật, điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn,
sụt lở, lũ lụt, hạn hán, giữ nguồn nước ngầm và có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái.
Giới Thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, dược liệu cho con người.
5. Giới Động vật (Animalia)
Giới Động vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di
chuyển nhờ có cơ quan vận động), có khả năng phản ứng nhanh.
Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau : Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp,
Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.
Giới Động vật rất đa dạng và phong phú, cơ thể có cấu trúc phức tạp với các cơ quan
và hệ cơ quan chuyên hóa cao.
Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên (góp phần làm cân bằng hệ sinh thái)
và con người (cung cấp nguyên liệu, thức ăn …).
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 13 Sinh Học lớp 10: Các giới sinh vật
Bài 1: (trang 13 SGK Sinh 10)
Hãy đánh dấu (+) vào đầu câu trả lời đúng: Những giới sinh vật nào thuộc sinh vật nhân thực?
a) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật.
b) Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
c) Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
d) Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Nguyên sinh, giới Động vật.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
+ b) Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
Bài 2: (trang 13 SGK Sinh 10)
Hãy trình bày đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
– Giới Khởi sinh: Giới Khởi sinh là những sinh vật nhân sơ rất nhỏ kích thước khoảng
1 – 5 Mm. Chúng sống khắp nơi trong đất, nước,không khí, trên cơ thể sinh vật khác
nhau. Phương thức sõng rất đa dạng: hoại sinh, tự dưỡng và kí sinh. Đại diện là vi
khuẩn, có nhóm sống được trong điều kiện rất khắc nghiệt (chịu được nhiệt độ 0°c –
100°c, nồng độ muối cao 25%) đó là vi sinh vật cổ, chúng là nhóm sinh vật xuất hiện
sớm nhất đã từng chiếm ưu thế trên Trái Đất, nhưng tiến hóa theo một nhánh riêng.
– Giới Nguyên sinh: Đại diện là tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh.
+ Tảo: Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào và có sắc tố quang hợp, là sinh vật
tự dưỡng, sống dưới nước.
+ Nấm nhầy: Sinh vật nhân thực, tồn tại ở hai pha là pha đơn bào và pha hợp bào. Là
sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh.
– Động vật Nguyên sinh: Là sinh vật nhân thực, cơ thể gồm một tế bào. Chúng có thể
là sinh vật dị dưỡng (như trùng giày, trùng biến hình hoặc tự dưỡng (trùng roi).
– Giới Nấm: Các dạng nấm: nấm men, nấm sợi, địa y. Giới Nấm là những sinh vật
nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, thành tế bào phần lớn có
chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính
(bàng bào tử). Nấm là những sinh vật di dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh).
Bài 3: (trang 13 SGK Sinh 10)
Hãy đánh dấu (+) vào đầu câu trả lời đúng nhất: Sự khác biệt cơ bản giữa giới Thực
vật và giới Động vật?
a) Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp, phần lớn sống
cố định, cảm ứng chậm.
b) Giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng, có khả năng di chuyển và phản ứng nhanh.
c) Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng giới Động vật gồm 7 ngành chính. d) Cả a và b.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3: Đáp án đúng d.
Document Outline

  • Giải bài 1, 2, 3 trang 12, 13 SGK Sinh 10: Các giới sinh vật
    • A. Tóm tắt lý thuyết: Các giới sinh vật
    • B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 13 Sinh Học lớp 10: Các giới sinh vật