Giải bài tập trang 30 SGK Sinh học lớp 10: Axit nuclêic

Giải bài tập trang 30 SGK Sinh học lớp 10: Axit nuclêic được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về axit nuclêic Sinh học 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Gii bài 1, 2, 3 trang 30 SGK Sinh 10: Axit nuclêic
A. Tóm tt lý thuyết: Axit nuclêic
ADN có chức năng mang, bảo qun và truyền đạt thông tin di truyn. Thông tin di
truyền được lưu trữ trong phân t ADN dưới dng s ng, thành phn trt t các
nuclêôtit. Trình t các nuclêôtit trên ADN làm nhim v mã hóa cho trình t các axit
amin trong chui pôlipeptit (prôtêin). Các prôtêin li cu to nên các tế bào do vy
quy định các đặc điểm của thể sinh vật. Như vậy, các thông tin trên ADN th
quy định tt c các đặc điểm của cơ thể sinh vt. Thông tin di truyn trên phân t ADN
được bo qun rt cht ch. Nhng sai sót trên phân t ADN hu hết đều được h
thng các enzim sa sai trong tế bào sa chữa. Thông tin trên ADN được truyn t tế
bào này sang tế bào khác nh s nhân đôi ADN trong quá trình phân bào. Thông tin di
truyền trên ADN (gen) còn được truyn t ADN ARN > prôtêin thông qua các quá
trình phiên mã và dch mã.
Trong tế bào thường tt c 3 loi ARN mARN, tARN rARN. Mi loi
ARN thc hin mt chức năng nhất định.
mARN làm nhim v truyn thông tin t ADN tới ribôxôm và được dùng như một
khuôn để tng hp prôtêin.
rARN cùng vi prôtêin cu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hp nên prôtêin.
ARN chức năng vận chuyn các axit amin ti ribôxôm làm nhim v như
người phiên dch, dịch thông tin dưới dng trình t nuclêôtit trên phân t ADN thành
trình t các axit amin trong phân t prôtêin.
Các phân t ARN thc cht nhng phiên bản được “đúc” trên mt mch khuôn
ca gen trên phân t ADN nh quá trình phiên mã. Sau khi thc hin xong chức năng
ca mình, các phân t ARN thường b các enzim ca tế bào phân hy thành các
nuclêôtit.
mt s loi virut, thông tin di truyền không được lưu trữ trên ADN trên
ARN.
B. Hướng dn gii bài tp SGK trang 30 Sinh hc lp 10: Axit nuclêic
Bài 1: (trang 30 SGK Sinh 10)
Nêu s khác bit v cu trúc gia ADN và ARN.
Đáp án và hướng dn gii bài 1:
S khác bit gia cu trúc ADN và ARN là:
ADN: chui xon kép (gm 2 chuỗi pôlinuclêôtit). Đơn phân ca ADN A
(Ađênin), T (Timin), G (Guanin), X (Xitozin), trong thành phn của đường
đêôxribôzơ (C5H10O4).
ARN: Cu to t mt chuỗi pôlinuclêôtit. Đơn phân của ARN A (Ađênin), U
(Uraxin), G (Guanin), X (Xitôzin), trong thành phn của đường ribôzơ
(C5H10O5).
Bài 2: (trang 30 SGK Sinh 10)
Nếu phân t ADN cu trúc quá bn vững cũng như trong quá trình truyền đạt
thông tin di truyn không xy ra sai sót thì thế gii sinh vt th vật đa dạng như
ngày nay không?
Đáp án và hướng dn gii bài 2:
Nếu phân t ADN quá bn vng thì trong gim phân rt kx = y ra s trao đổi
chéo gia các nhim sc t không ch em, khó xy ra s hoán v gen tương ng, rt
khó to ra các biến d t hợp đ cung cp nguyên liu phong phú cho chn lc t nhiên.
Đồng thi, nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyn không xy ra sai sót gì thì
không tạo ra được các đột biến cung cp nguyên liu cho chn lc t nhiên và làm cho
sinh gii không th đa dạng như ngày nay.
Bài 3: (trang 30 SGK Sinh 10)
Trong tế bào thường các enzim sa cha các sai sót v trình t nuclêôtit. Theo
em, đặc điểm nào v cu trúc ca ADN giúp th sa cha nhng sai sót nêu
trên?
Đáp án và hướng dn gii bài 3:
Các enzim th sa cha nhng sai sót v trình t các -nuclêôtit trên phân t
ADN mi phân t ADN gm 2 chui: pônuclêôtit kết hp vi nhau theo NTBS.
Đó A của mạch đơn này liên kết vi T ca mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G
ca mạch đơn này liên kết vi X ca mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược li),
chính vy, khi s hỏng (đột biến) mch này thì mch kia b hỏng) s
được dùng làm khuôn đ sa cha cho mch b hư hỏng vi s tác động ca enzim.
Bài 4: (trang 30 SGK Sinh 10)
Tại sao cũng chỉ vi 4 loại nuclêôtit nhưng tạo hóa li th to nên nhng sinh
vt có những đặc điểm và kích thước rt khác nhau?
Đáp án và hướng dn gii bài 4:
Phân t ADN ch được cu to t bn loại nuclêôtit, nhưng do thành phần và trình
t phân b các nuclêôtit trên phân t ADN khác nhau t bn loi nuclêôtit đó
th to ra s phân t ADN khác nhau. Các phân t ADN khác nhau lại điều khin
s tng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính rất đa dạng nhưng đặc thù
các loài sinh vt khác nhau.
| 1/3

Preview text:


Giải bài 1, 2, 3 trang 30 SGK Sinh 10: Axit nuclêic
A. Tóm tắt lý thuyết: Axit nuclêic
ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Thông tin di
truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng, thành phần và trật tự các
nuclêôtit. Trình tự các nuclêôtit trên ADN làm nhiệm vụ mã hóa cho trình tự các axit
amin trong chuỗi pôlipeptit (prôtêin). Các prôtêin lại cấu tạo nên các tế bào và do vậy
quy định các đặc điểm của cơ thể sinh vật. Như vậy, các thông tin trên ADN có thể
quy định tất cả các đặc điểm của cơ thể sinh vật. Thông tin di truyền trên phân tử ADN
được bảo quản rất chặt chẽ. Những sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được hệ
thống các enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa. Thông tin trên ADN được truyền từ tế
bào này sang tế bào khác nhờ sự nhân đôi ADN trong quá trình phân bào. Thông tin di
truyền trên ADN (gen) còn được truyền từ ADN ARN —> prôtêin thông qua các quá
trình phiên mã và dịch mã.
Trong tế bào thường có tất cả 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN. Mỗi loại
ARN thực hiện một chức năng nhất định.
mARN làm nhiệm vụ truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm và được dùng như một
khuôn để tổng hợp prôtêin.
rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin.
ARN có chức năng vận chuyển các axit amin tới ribôxôm và làm nhiệm vụ như
người phiên dịch, dịch thông tin dưới dạng trình tự nuclêôtit trên phân tử ADN thành
trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.
Các phân tử ARN thực chất là những phiên bản được “đúc” trên một mạch khuôn
của gen trên phân tử ADN nhờ quá trình phiên mã. Sau khi thực hiện xong chức năng
của mình, các phân tử ARN thường bị các enzim của tế bào phân hủy thành các nuclêôtit.
Ở một số loại virut, thông tin di truyền không được lưu trữ trên ADN mà trên ARN.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 30 Sinh học lớp 10: Axit nuclêic
Bài 1: (trang 30 SGK Sinh 10)
Nêu sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Sự khác biệt giữa cấu trúc ADN và ARN là:
ADN: là chuỗi xoắn kép (gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit). Đơn phân của ADN là A
(Ađênin), T (Timin), G (Guanin), X (Xitozin), trong thành phần của nó có đường đêôxribôzơ (C5H10O4).
ARN: Cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit. Đơn phân của ARN là A (Ađênin), U
(Uraxin), G (Guanin), X (Xitôzin), trong thành phần của nó có đường ribôzơ (C5H10O5).
Bài 2: (trang 30 SGK Sinh 10)
Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong quá trình truyền đạt
thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì thế giới sinh vật có thể vật đa dạng như ngày nay không?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Nếu phân tử ADN quá bền vững thì trong giảm phân rất khó x = y ra sự trao đổi
chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em, khó xảy ra sự hoán vị gen tương ứng, rất
khó tạo ra các biến dị tổ hợp để cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên.
Đồng thời, nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì
không tạo ra được các đột biến cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và làm cho
sinh giới không thể đa dạng như ngày nay.
Bài 3: (trang 30 SGK Sinh 10)
Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo
em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các -nuclêôtit trên phân tử
ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi: pônuclêôtit kết hợp với nhau theo NTBS.
Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G
của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược lại),
chính vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch kia bị hư hỏng) sẽ
được dùng làm khuôn để sữa chữa cho mạch bị hư hỏng với sự tác động của enzim.
Bài 4: (trang 30 SGK Sinh 10)
Tại sao cũng chỉ với 4 loại nuclêôtit nhưng tạo hóa lại có thể tạo nên những sinh
vật có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:
Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do thành phần và trình
tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có
thể tạo ra vô số phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau lại điều khiển
sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính rất đa dạng nhưng đặc thù ở
các loài sinh vật khác nhau.
Document Outline

  • Giải bài 1, 2, 3 trang 30 SGK Sinh 10: Axit nuclêic
    • A. Tóm tắt lý thuyết: Axit nuclêic
    • B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 30 Sinh học lớp 10: Axit nuclêic