Giải Công nghệ 10 Bài 15: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ KNTT

Giải Công nghệ 10 Bài 15: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ KNTT được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Công nghệ lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Công nghệ 10 Bài 15: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ KNTT

Giải Công nghệ 10 Bài 15: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ KNTT được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Công nghệ lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

82 41 lượt tải Tải xuống
Gii Công ngh 10 Bài 15: Sâu, bnh hi cây trng và ý
nghĩa của vic phòng tr KNTT
M đầu trang 75 SGK Công ngh 10 KNTT
Sâu hi bnh hại khác nhau như thế nào? Chúng ảnh hưởng như thế nào đối
vi cây trng?
Li gii
* Sâu hi và bnh hi khác nhau
- Sâu hi: Là các loài côn trùng gây hi
- Bnh hi: Là các loài nm, vi khun, vi rút, .. gây hi
* Ảnh hưởng ca sâu hi, bnh hại đối vi cây trng:
- Cây sinh trưởng, phát trin kém
- Năng sut và chất lượng nông sn gim
- Có th không cho thu hoch hoc cây chết
I. Khái nim sâu, bnh hi cây trng
Khám phá trang 76 SGK Công ngh 10 KNTT: Sâu hi bnh hi khác nhau
như thế nào? Chúng có ảnh hưởng như thế o đối vi cây trng?
Li gii
- Sâu hi các loài côn trùng gây hi các b phn ca cây trồng như thân, lá, hoa,
qu, r... Chúng làm lá b khuyết, thng, cun; qu, thân, cành b gãy, thi, rng...
- Bnh hi là trạng thái không bình thường v hình thái, cu to, chức năng, sinh lí...
ca cây trng, do các loài sinh vt (nm, vi khun, virus...) hoặc điều kin bt li
gây ra.
- Sâu, bnh hi ảnh ng xấu đến cây trng. Khi b sâu, bnh phá hi, cây trng
sinh trưởng, phát triển kém; năng suất và chất lượng nông sn gim, thm chí không
cho thu hoch hoc cây trng b chết.
II. Tác hi ca sâu, bnh hi cây trng
Khám phá trang 77 SGK Công ngh 10 KNTT: Quan sát Hình 15.3, nêu tác hi
ca sâu, bệnh đối vi mi loi cây trng?
Li gii
Tác hi ca sâu, bệnh đối vi mi loi cây trng:
- Hình a: cây sinh trưng, phát trin kém
- Hình b: gim chất lưng chanh
- Hình c: có th không cho thu hoch hoc cây chết
- Hình d: cây sinh trưng, phát trin kém
- Hình e: cây chết
- Hình g: năng sut và cht lưng nông sn gim
- Hình h: cây sinh trưng, phát trin kém
- Hình i: năng sut và cht lưng nông sn gim
Kết nối năng lc trang 77 SGK Công ngh 10 KNTT: S dng internet, sách,
báo, … để tìm hiu thêm v tác hi ca sâu, bnh hi cây trng?
Li gii
Tác hi ca sâu, bnh hi cây trng:
- Thi r, thân, c.
- Thng lá
- Gãy cành, rng qu
- Biến dng lá, qu
- Thân chy nha
III. Mt s bin pháp phòng nga sâu, bnh hi cây trng
IV. Ý nghĩa ca vic phòng tr sâu, bnh hi cây trng
Khám phá trang 79 SGK Công ngh 10 KNTT: Gii thích tác dng bo v môi
trưng, bo v h sinh thái sc khỏe con người ca bin pháp sinh hc bin
pháp qun lí dch hi tng hp trong phòng tr sâu, bnh hi
Li gii
Tác dng bo v môi trưng, bo v h sinh thái sc khỏe con người ca bin
pháp sinh hc và bin pháp qun lí dch hi tng hp trong phòng tr sâu, bnh hi:
* Bin pháp sinh hc:
- Với môi trường: thân thin với môi trường
- Vi h sinh thái: an toàn vi cây trng, có tác dng lâu dài
- Vi sc khe con ngưi: an toàn với con ngưi
* Bin pháp qun lí dch hi tng hp:
- Với môi trường: bo v môi trưng nếu thc hiện đúng cách
- Vi h sinh thái: bo v đa dạng sinh hc
- Vi sc khe con ngưi: an toàn vi sc khe con ngưi nếu thc hiện đúng cách
Luyn tp và vn dng trang 79 SGK Công ngh 10 KNTT
Luyn tp trang 79 SGK Công ngh 10 KNTT: Em hãy gii thích sao phòng
tr sâu, bnh li giúp cây trồng cho năng suất cao, cht lưng tt?
Li gii
Phòng tr sâu, bnh li giúp cây trồng cho năng suất cao, cht lưng tt vì:
- Sâu, bnh hi s khiến cây sinh trưng, phát trin kém
- Làm cho năng sut và cht lưng nông sn gim
- Có th không cho thu hoch hoc cây chết
Vn dng trang 79 SGK Công ngh 10 KNTT: Hãy viết một đoạn văn ngắn
t tác hi ca mt hoc mt s loi sâu, bệnh đối vi cây trng mà em biết?
Li gii
Mô t tác hi ca mt hoc mt s loi sâu, bệnh đối vi cây trng mà em biết:
Sâu cun lá gây hi bng cách nh tơ, kết hai mép lá li theo chiu dc thành ống để
sinh snggây hại bên trong. Chúng ăn phần tht lá, ch cha li lp biu bì khiến
lúa b gim din tích quang hp, mt dip lc t dẫn đến sinh trưng kém, nếu
gây hại khi lúa đòng tr s khiến ht bp lng, mất năng suất.
| 1/4

Preview text:

Giải Công nghệ 10 Bài 15: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý
nghĩa của việc phòng trừ KNTT
Mở đầu trang 75 SGK Công nghệ 10 KNTT
Sâu hại và bệnh hại khác nhau như thế nào? Chúng có ảnh hưởng như thế nào đối với cây trồng? Lời giải
* Sâu hại và bệnh hại khác nhau
- Sâu hại: Là các loài côn trùng gây hại
- Bệnh hại: Là các loài nấm, vi khuẩn, vi rút, .. gây hại
* Ảnh hưởng của sâu hại, bệnh hại đối với cây trồng:
- Cây sinh trưởng, phát triển kém
- Năng suất và chất lượng nông sản giảm
- Có thể không cho thu hoạch hoặc cây chết
I. Khái niệm sâu, bệnh hại cây trồng
Khám phá trang 76 SGK Công nghệ 10 KNTT: Sâu hại và bệnh hại khác nhau
như thế nào? Chúng có ảnh hưởng như thế nào đối với cây trồng? Lời giải
- Sâu hại là các loài côn trùng gây hại các bộ phận của cây trồng như thân, lá, hoa,
quả, rễ... Chúng làm lá bị khuyết, thủng, cuốn; quả, thân, cành bị gãy, thối, rụng...
- Bệnh hại là trạng thái không bình thường về hình thái, cấu tạo, chức năng, sinh lí...
của cây trồng, do các loài sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus...) hoặc điều kiện bất lợi gây ra.
- Sâu, bệnh hại có ảnh hưởng xấu đến cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng
sinh trưởng, phát triển kém; năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không
cho thu hoạch hoặc cây trồng bị chết.
II. Tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng
Khám phá trang 77 SGK Công nghệ 10 KNTT: Quan sát Hình 15.3, nêu tác hại
của sâu, bệnh đối với mỗi loại cây trồng? Lời giải
Tác hại của sâu, bệnh đối với mỗi loại cây trồng:
- Hình a: cây sinh trưởng, phát triển kém
- Hình b: giảm chất lượng chanh
- Hình c: có thể không cho thu hoạch hoặc cây chết
- Hình d: cây sinh trưởng, phát triển kém - Hình e: cây chết
- Hình g: năng suất và chất lượng nông sản giảm
- Hình h: cây sinh trưởng, phát triển kém
- Hình i: năng suất và chất lượng nông sản giảm
Kết nối năng lực trang 77 SGK Công nghệ 10 KNTT: Sử dụng internet, sách,
báo, … để tìm hiểu thêm về tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng? Lời giải
Tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng: - Thối rễ, thân, củ. - Thủng lá - Gãy cành, rụng quả - Biến dạng lá, quả - Thân chảy nhựa
III. Một số biện pháp phòng ngừa sâu, bệnh hại cây trồng
IV. Ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
Khám phá trang 79 SGK Công nghệ 10 KNTT: Giải thích tác dụng bảo vệ môi
trường, bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe con người của biện pháp sinh học và biện
pháp quản lí dịch hại tổng hợp trong phòng trừ sâu, bệnh hại Lời giải
Tác dụng bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe con người của biện
pháp sinh học và biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp trong phòng trừ sâu, bệnh hại: * Biện pháp sinh học:
- Với môi trường: thân thiện với môi trường
- Với hệ sinh thái: an toàn với cây trồng, có tác dụng lâu dài
- Với sức khỏe con người: an toàn với con người
* Biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp:
- Với môi trường: bảo vệ môi trường nếu thực hiện đúng cách
- Với hệ sinh thái: bảo vệ đa dạng sinh học
- Với sức khỏe con người: an toàn với sức khỏe con người nếu thực hiện đúng cách
Luyện tập và vận dụng trang 79 SGK Công nghệ 10 KNTT
Luyện tập trang 79 SGK Công nghệ 10 KNTT: Em hãy giải thích vì sao phòng
trừ sâu, bệnh lại giúp cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt? Lời giải
Phòng trừ sâu, bệnh lại giúp cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt vì:
- Sâu, bệnh hại sẽ khiến cây sinh trưởng, phát triển kém
- Làm cho năng suất và chất lượng nông sản giảm
- Có thể không cho thu hoạch hoặc cây chết
Vận dụng trang 79 SGK Công nghệ 10 KNTT: Hãy viết một đoạn văn ngắn mô
tả tác hại của một hoặc một số loại sâu, bệnh đối với cây trồng mà em biết? Lời giải
Mô tả tác hại của một hoặc một số loại sâu, bệnh đối với cây trồng mà em biết:
Sâu cuốn lá gây hại bằng cách nhả tơ, kết hai mép lá lại theo chiều dọc thành ống để
sinh sống và gây hại bên trong. Chúng ăn phần thịt lá, chỉ chừa lại lớp biểu bì khiến
lá lúa bị giảm diện tích quang hợp, mất diệp lục tố dẫn đến sinh trưởng kém, nếu
gây hại khi lúa đòng trổ sẽ khiến hạt bị lép lửng, mất năng suất.