Giải Công nghệ 7 Ôn tập chương III | Kết nối tri thức

Giải Công nghệ 7 Ôn tập chương III | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Chủ đề:
Môn:

Công Nghệ 7 490 tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Công nghệ 7 Ôn tập chương III | Kết nối tri thức

Giải Công nghệ 7 Ôn tập chương III | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

67 34 lượt tải Tải xuống
1
Công nghệ lớp 7 Ôn tập chương III: Chăn nuôi
Câu 1. Trình bày vai trò, trin vng ca chăn nuôi. Ktên mt svt nuôi
phbiến, vt nuôi đc trưng ca vùng min nưc ta.
Trả lời:
- Vai trò ca chăn nuôi: Chăn nuôi vai trò quan trng đi vi con ngưi
nền kinh tế.
Cung cp thc phm.
Cung cp ngun nguyên liu cho xut khu và chế biến.
Cung cp phân bón hu cơ trong trng trt.
Cung cp sc kéo.
Làm cnh, canh ginhà.
- Trin vng ca chăn nuôi: Đang ng ti phát trin chăn nuôi công nghcao,
chăn nuôi bn vng đcung cp nhiu thc phm sch hơn, an toàn hơn cho
nhu cu tiêu dùng trong nưc và xut khu, đng thi bo vmôi trưng tt hơn.
- Vật nuôi phbiến như: gia súc (ln, trâu, bò, dê,…); gia cm (gà, ngng, vt,
ngan,…).
- Vật nuôi đc trưng cho vùng min: Đông To, ln c, vàng, chó Phú
Quc,…
Câu 2. Nêu mt sphương thc chăn nuôi c ta ưu, nhưc đim
của tng phương thc. Liên hệ với thc tin ở địa phương.
Trả lời:
- Một sphương thc chăn nuôi phbiến c ta:
Chăn nuôi nông h
Chăn nuôi trang trại
- Ưu, nhưc đim ca tng phương thc:
2
Chăn nuôi nông hộ:
- Ưu đim:
Vốn đu tư ít
Quy mô nh, không đòi hi kthut cao
Tận dng đưc các phphm trong nông nghiệp
Sử dụng lao đng nhàn ri mang li thu nhp tương đi n đnh cho
nhiu gia đình
- Nhưc đim:
Trình độ kỹ thut và công ngh
Tiếp cn ngun lc (vn, đt đai) hn chế
Khnăng kim soát cht lưng, vsinh an toàn thc phm yếu
Lợi nhun thp.
Chăn nuôi trang tri:
- Ưu đim:
Chăn nuôi tp trung ti khu vc riêng bit, xa khu vc dân cư đm bo an
toàn vsinh môi trưng cho ngưi dân.
Có thchăn nuôi vi sng vt nuôi ln.
Phương thc chăn nuôi này sđầu ln vchung tri, thc ăn, v
sinh phòng bnh,... nên chăn nuôi có năng sut cao, vt nuôi ít bị dịch bnh;
bin pháp xcht thi tt nên ít nh ng ti i trưng sc
khe con ngưi.
Mang li giá trị lợi nhun kinh tế cao
Tạo ra nhiu cơ hi vic làm cho lao đng nông thôn
- Hạn chế:
Đòi hi trình độ kỹ thut và công ngh
Đòi hỏi ngun lc (vn, đt đai) ln.
3
Vic thiết kế quy hoch trang tri thiếu hp lý khiến cho chung tri
kiu cũ rt khó khi ng dng công nghtiên tiến có tn tin mua các sn
phm hin đi.
- Liên hệ với thc tin ở địa phương em Ninh Thun:
Chăn nuôi nông h: gà, vt bin, trâu,…
Chăn nuôi trang tri: bò, cu, dê, ln,…
3. Trình bày các phương pháp bo vmôi trưng trong chăn nuôi. Nêu vai
trò ca nuôi dưng và chăm sóc vt nuôi.
Trả lời:
- Các phương pháp bo vmôi trưng trong chăn nuôi:
Vệ sinh khu vc chung tri: Thưng xuyên vsinh chung nuôi sch sẽ.
Thu gom và xlí cht thi chăn nuôi:
Thu gom cht thi trit đvà sm nht có thể.
Thu phân để ủ làm bón phân hu cơ.
Xây hm biogas để xử lí cht thi cho tri chăn nuôi.
- Vai trò ca nuôi dưỡng chăm sóc vt nuôi: Vai trò rt quan trng, nh
ng ti hiu quchăn nuôi.
Vật nuôi đưc nuôi ng chăm sóc tt s phát trin, tăng khi ng,
kích thưc cơ thvà có sc kho, sc đkháng.
Tiêm phòng hoc cho ung đy đ các loi vaccine, gi vệ sinh thân th
và vsinh chung tri, giúp đàn vt nuôi phng nga đưc bnh dch.
Điu trđúng bnh kp thi giúp đàn vt nuôi luôn khe mnh, phát
trin tt.
Câu 4. Vt nuôi non vt nuôi trưng thành đc đim khác nhau?
Thc ăn cách chăm sóc vt nuôi non khác vi vt nuôi trưng thành
như thế nào?
Trả lời:
4
- Vật nuôi non và vt nuôi trưng thành có đc đim khác nhau là:
Sự điu tiết thân nhit vật nuôi non chưa hoàn chnh, dbị tác đng bi
sự thay đi nhit độ của môi trưng.
Chc năng ca htiêu hóa ca vt nuôi non chưa hoàn chnh.
Chc năng min dch chưa tt, sc đ kháng kém hơn so vi vt nuôi
trưng thành.
- Thc ăn cách chăm sóc vt nuôi non khác vi vt nuôi trưng thành :
ng thc ăn ca vt nuôi non ít hơn, đưc chế biến thơm ngon, đmềm
kích thưc phù hp để vật nuôi thích ăn, dăn, dtiêu hóa.
Câu 5. So sánh bin pháp nuôi ng chăm sóc vt nuôi non, vt nuôi
đực ging, vt nuôi cái sinh sn.
Trả lời:
Câu 6. Em cho biết nhng biu hin khi vt nuôi b bệnh. Trình bày
nguyên nhân, bin pháp phòng bnh cho vt nuôi.
Trả lời:
5
- Nhng biu hin khi vt nuôi bbệnh: bun bã, chm chp, gim hoặc bỏ ăn,
sốt, chy nưc mt, nưc mũi, tiêu chy, ho, bi lit,…
- Vật nuôi bbệnh do mt snguyên nhân như:
Do vi sinh vt gây bnh (vi khun, virus).
Do tha hoc thiếu cht dinh dưng; thc ăn không an toàn.
Do đng vt kí sinh (ve, rn, giun, sán,...).
Do môi trưng sng không thun li (quá nóng, quá lnh.
- Nhng bin pháp thưng đưc dùng đphòng bnh cho vt nuôi:
Nuôi ng tt: cho vt nuôi ăn ung đy đ, thc ăn c ung đm
bảo vsinh.
Chăm sóc chu đáo: thc hin chăm sóc phù hp vi từng đi ng vt
nuôi, đm bo chung nuôi m vào mùa đông, thoáng mát v mùa hè,
không quá nóng, không quá lnh.
Vệ sinh môi trưng sch s: đm bo vsinh chung nuôi môi trưng
xung quanh, thc hin tt vic thu gom và xlí cht thi chăn nuôi.
Tiêm phòng vaccine đy đtheo quy đnh.
Câu 7. Trình bày cách nuôing, chăm sóc gà trong nông hộ.
Trả lời:
- Chung nuôi:
Nên làm nơi cao ráo đtránh ngp nưc vào mùa mưa.
Chn hưng thích hp đtránh đưc gió lùa và ánh nng trc tiếp
Đảm bo thông thoáng, m vmùa đông, mát vmùa hè.
- Thc ăn: đm bo đ bốn nhóm dinh ng (cht đm, tinh bt, cht béo,
vitamin và cht khoáng) theo tỉ lệ phù hp đgà nhanh ln, có sc đ kháng cao.
- Chăm sóc: ở mỗi giai đon cn có nhng lưu ý riêng:
6
giai đon này con còn rt yếu, sc đkháng kém, rt dbbệnh,
vậy cn phi chăm sóc cn thn đkhe mnh (1 ngày cho ăn t3 4
lần: thc ăn đo đu; đdày thc ăn vào máng 0,5 1 cm; nên chn loi
cám đưc chế biến vi khnăng tiêu hóa thc ăn ca gà con lúc này, không
nên đthc ăn dày quá bi gà con va ăn va bi). Đc bit giai đon
này, gà rt slạnh nên cn phi đưc i m (úm gà). Thưng xuyên quan
sát trng thái ca gà đđiu chnh nhit đphù hp. Nếu nhit đthích hp,
sphân b đều trên sàn; nếu blạnh chúng s chm li thành đám
i đèn úm; nếu gà bnóng, chúng sẽ tản ra, tránh xa đèn úm.
Giai đon trên mt tháng tui: Cn bquây đđi li tdo. Sau hai
tháng tui, nếu có điu kin nên thra vưn hoc đi đ vn đng, ăn
kho, nhanh ln, tht chc ngon hơn. Hng ngày, cn ra sch máng ăn
mng ung đ phòng bnh cho gà. Sau mi la gà, cn thay lp đn
chung và làm vsinh nn chung sch sẽ.
| 1/6

Preview text:

Công nghệ lớp 7 Ôn tập chương III: Chăn nuôi
Câu 1. Trình bày vai trò, triển vọng của chăn nuôi. Kể tên một số vật nuôi
phổ biến, vật nuôi đặc trưng của vùng miền nước ta. Trả lời:
- Vai trò của chăn nuôi: Chăn nuôi có vai trò quan trọng đối với con người và nền kinh tế. • Cung cấp thực phẩm. •
Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu và chế biến. •
Cung cấp phân bón hữu cơ trong trồng trọt. • Cung cấp sức kéo. • Làm cảnh, canh giữ nhà.
- Triển vọng của chăn nuôi: Đang hướng tới phát triển chăn nuôi công nghệ cao,
chăn nuôi bền vững để cung cấp nhiều thực phẩm sạch hơn, an toàn hơn cho
nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đồng thời bảo vệ môi trường tốt hơn.
- Vật nuôi phổ biến như: gia súc (lợn, trâu, bò, dê,…); gia cầm (gà, ngỗng, vịt, ngan,…).
- Vật nuôi đặc trưng cho vùng miền: gà Đông Tảo, lợn cỏ, bò vàng, chó Phú Quốc,…
Câu 2. Nêu một số phương thức chăn nuôi ở nước ta và ưu, nhược điểm
của từng phương thức. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương. Trả lời:
- Một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta: • Chăn nuôi nông hộ • Chăn nuôi trang trại
- Ưu, nhược điểm của từng phương thức: 1
Chăn nuôi nông hộ: - Ưu điểm: • Vốn đầu tư ít •
Quy mô nhỏ, không đòi hỏi kỹ thuật cao •
Tận dụng được các phụ phẩm trong nông nghiệp •
Sử dụng lao động nhàn rỗi và mang lại thu nhập tương đối ổn định cho nhiều gia đình - Nhược điểm: •
Trình độ kỹ thuật và công nghệ •
Tiếp cận nguồn lực (vốn, đất đai) hạn chế •
Khả năng kiểm soát chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm yếu • Lợi nhuận thấp.
Chăn nuôi trang trại: - Ưu điểm: •
Chăn nuôi tập trung tại khu vực riêng biệt, xa khu vực dân cư đảm bảo an
toàn vệ sinh môi trường cho người dân. •
Có thể chăn nuôi với số lượng vật nuôi lớn. •
Phương thức chăn nuôi này có sự đầu tư lớn về chuồng trại, thức ăn, vệ
sinh phòng bệnh,... nên chăn nuôi có năng suất cao, vật nuôi ít bị dịch bệnh; •
Có biện pháp xử lí chất thải tốt nên ít ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người. •
Mang lại giá trị lợi nhuận kinh tế cao •
Tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho lao động nông thôn - Hạn chế: •
Đòi hỏi trình độ kỹ thuật và công nghệ •
Đòi hỏi nguồn lực (vốn, đất đai) lớn. 2 •
Việc thiết kế và quy hoạch trang trại thiếu hợp lý khiến cho chuồng trại
kiểu cũ rất khó khi ứng dụng công nghệ tiên tiến dù có tốn tiền mua các sản phẩm hiện đại.
- Liên hệ với thực tiễn ở địa phương em Ninh Thuận: •
Chăn nuôi nông hộ: gà, vịt biển, trâu,… •
Chăn nuôi trang trại: bò, cừu, dê, lợn,…
3. Trình bày các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Nêu vai
trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. Trả lời:
- Các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi: •
Vệ sinh khu vực chuồng trại: Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. •
Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi: •
Thu gom chất thải triệt để và sớm nhất có thể. •
Thu phân để ủ làm bón phân hữu cơ. •
Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho trại chăn nuôi.
- Vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi: Vai trò rất quan trọng, có ảnh
hưởng tới hiệu quả chăn nuôi. •
Vật nuôi được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt sẽ phát triển, tăng khối lượng,
kích thước cơ thể và có sức khoẻ, sức đề kháng. •
Tiêm phòng hoặc cho uống đầy đủ các loại vaccine, giữ vệ sinh thân thể
và vệ sinh chuồng trại, giúp đàn vật nuôi phỏng ngừa được bệnh dịch. •
Điều trị đúng bệnh và kịp thời giúp đàn vật nuôi luôn khỏe mạnh, phát triển tốt.
Câu 4. Vật nuôi non và vật nuôi trưởng thành có đặc điểm gì khác nhau?
Thức ăn và cách chăm sóc vật nuôi non khác với vật nuôi trưởng thành như thế nào? Trả lời: 3
- Vật nuôi non và vật nuôi trưởng thành có đặc điểm khác nhau là: •
Sự điều tiết thân nhiệt ở vật nuôi non chưa hoàn chỉnh, dễ bị tác động bởi
sự thay đổi nhiệt độ của môi trường. •
Chức năng của hệ tiêu hóa của vật nuôi non chưa hoàn chỉnh. •
Chức năng miễn dịch chưa tốt, sức đề kháng kém hơn so với vật nuôi trưởng thành.
- Thức ăn và cách chăm sóc vật nuôi non khác với vật nuôi trường thành ở:
lượng thức ăn của vật nuôi non ít hơn, được chế biến thơm ngon, có độ mềm và
kích thước phù hợp để vật nuôi thích ăn, dễ ăn, dễ tiêu hóa.
Câu 5. So sánh biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi
đực giống, vật nuôi cái sinh sản. Trả lời:
Câu 6. Em cho biết những biểu hiện khi vật nuôi bị bệnh. Trình bày
nguyên nhân, biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi. Trả lời: 4
- Những biểu hiện khi vật nuôi bị bệnh: buồn bã, chậm chạp, giảm hoặc bỏ ăn,
sốt, chảy nước mắt, nước mũi, tiêu chảy, ho, bại liệt,…
- Vật nuôi bị bệnh do một số nguyên nhân như: •
Do vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, virus). •
Do thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng; thức ăn không an toàn. •
Do động vật kí sinh (ve, rận, giun, sán,...). •
Do môi trường sống không thuận lợi (quá nóng, quá lạnh.
- Những biện pháp thường được dùng để phòng bệnh cho vật nuôi: •
Nuôi dưỡng tốt: cho vật nuôi ăn uống đầy đủ, thức ăn và nước uống đảm bảo vệ sinh. •
Chăm sóc chu đáo: thực hiện chăm sóc phù hợp với từng đối tượng vật
nuôi, đảm bảo chuồng nuôi ấm vào mùa đông, thoáng mát về mùa hè,
không quá nóng, không quá lạnh. •
Vệ sinh môi trường sạch sẽ: đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và môi trường
xung quanh, thực hiện tốt việc thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi. •
Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy định.
Câu 7. Trình bày cách nuôi dưỡng, chăm sóc gà trong nông hộ. Trả lời: - Chuồng nuôi: •
Nên làm ở nơi cao ráo để tránh ngập nước vào mùa mưa. •
Chọn hướng thích hợp để tránh được gió lùa và ánh nắng trực tiếp •
Đảm bảo thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.
- Thức ăn: đảm bảo đủ bốn nhóm dinh dưỡng (chất đạm, tinh bột, chất béo,
vitamin và chất khoáng) theo tỉ lệ phù hợp để gà nhanh lớn, có sức đề kháng cao.
- Chăm sóc: ở mỗi giai đoạn cần có những lưu ý riêng: 5 •
Ở giai đoạn này gà con còn rất yếu, sức đề kháng kém, rất dễ bị bệnh, vì
vậy cần phải chăm sóc cẩn thận đề gà khỏe mạnh (1 ngày cho ăn từ 3 – 4
lần: thức ăn đảo đều; độ dày thức ăn vào máng 0,5 – 1 cm; nên chọn loại
cám được chế biến với khả năng tiêu hóa thức ăn của gà con lúc này, không
nên đổ thức ăn dày quá bởi vì gà con vừa ăn vừa bới). Đặc biệt ở giai đoạn
này, gà rất sợ lạnh nên cần phải được sưởi ấm (úm gà). Thường xuyên quan
sát trạng thái của gà để điều chỉnh nhiệt độ phù hợp. Nếu nhiệt độ thích hợp,
gà sẽ phân bố đều trên sàn; nếu gà bị lạnh chúng sẽ chụm lại thành đám ở
dưới đèn úm; nếu gà bị nóng, chúng sẽ tản ra, tránh xa đèn úm. •
Giai đoạn trên một tháng tuổi: Cần bỏ quây để gà đi lại tự do. Sau hai
tháng tuổi, nếu có điều kiện nên thả gà ra vườn hoặc đồi đề gà vận động, ăn
khoẻ, nhanh lớn, thịt chắc và ngon hơn. Hằng ngày, cần rửa sạch máng ăn
và mảng uống để phòng bệnh cho gà. Sau mỗi lứa gà, cần thay lớp độn
chuồng và làm vệ sinh nền chuồng sạch sẽ. 6