Giải Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 6

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 6 433 tài liệu

Thông tin:
11 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 6

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

81 41 lượt tải Tải xuống
ĐỀ KIM TRA GIA K I
Môn : Lch S - Đa lí 6
Thi gian làm bài: 90 phút
I. MC TIÊU KIM TRA.
1/ Kiến thc
- Giúp hc sinh ôn tp, cng c nhng kiến thc t bài 1 đến bài 7 môn Lch Sbài 1-
7 môn Địa lí
2/ Năng lực
Rèn luyn cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài kim tra
3/ Phm cht
- Giáo dc hc sinh ý thc t giác, trung thc, nghiêm túc.
II. HÌNH THC Đ KIM TRA: Kết hp kim tra trc nghim khách quan và t lun.
Trc nghiệm khách quan 30% (3 đim), t lun 70% (7 đim)
III. MA TRN Đ KIM TRA:
TT
Nội dung kiến thức/Kĩ năng
Đơn vị kiến
thức
Tổng
%
tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vvận dụng cao
Số CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số CH
Thời
gian
(phút)
TN
TL
1
A. Vì sao phải học lịch sử
A1. Lịch sử
cuộc sống
A.2. Dựa vào
đâu để biết
phục dựng lại
lịch sử
A.3. Thời gian
trong lịch sử
2
4
1
10
1
6
3
1
20
17,5
2
B. Xã hội nguyên thuỷ
B.1. hội
nguyên thuỷ
1
2
1
18
1
1
20
22,5
3
T l bản đ, hiệu bản đ
nghĩa ca t
l bản đ
Tính đơn giản
được độ dài trên
bản đ so với
độ dài trên thực
địa
11
2
.12
2
7.,9
5
8
2
4
11
12,5
4
V trí, hình dng và kích
thưc ca Trái Đt.
- tả được
hình dạng,
kích thước của
Trái Đt.
5
2
6
2
2
4
5,0
5
Phương hướng trên bn
đ. Kinh độ, vĩ độ và ta
độ địa lí
- Cách xác
định phương
ng trên
bản đ.
- Thế nào là
kinh độ, vĩ độ
ca một điểm
và tọa độ địa
l ca mt
đim
10
3
17
4
20
1
2
37
52,5
IV. BẢNG ĐẶC T
TT
Nội dung kiến
thức/Kĩ năng
Đơn vị kiến thức/kĩ năng
Mức độ kiến thức/kĩ năng cn kim tra,
đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn
thc
NB
TH
VD
VDC
1
A. Vì sao phi
hc lch s
A.1. Lịch sử và cuộc sống
A.2. Dựa vào đâu để biết
phục dựng lại lịch sử
Nhn biết:
- Nhn biết được thế nào là lch s
- Biết thi gian trong lch s
2
Tổng
5
26
6
32
5
20
1
12
12
6
90
100
T lệ % từng mức đnhận
thức
30
40
20
10
30
70
T lệ chung
70
30
100
A.3. Thời gian trong lịch sử
Thông hiu:
K tên các ngun tư liệu
Ly được ví d
1
Vn dng:
- Tính được thi gian ca cuc khởi nghĩa
so vi thi gian hin nay
1
2
B. hi
nguyên thu
B.1. Xã hội nguyên thuỷ
Nhn biết:
- Qúa trình tiến hóa t vượn người thành
người trên Trái Đt
1
Thông hiu:
- Hiểu đúng khái nim b lc
- Hiểu được nguyên nhân khiến ngưi
nguyên thu phi hp tác lao động vi nhau
1
3
T l bản đ,
hiu bn
đ
nghĩa ca t l bn đ
Tính đơn giản được độ dài
trên bản đ so với độ dài trên
thc đa
Nhn biết:
- Biết được t lệ bản đlà gì, các loại t
lệ bản đ.
2
Thông hiu:
- hiểu được các k hiệu chú giải bản
đ hành chính, bản đ địa chính.
1
Vn dng
- Tính được khoảng cách thực tế
giữa hai địa điểm trên bản đtheo
t lệ bản đ.
1
4
V trí, hình
dng và kích
thưc ca
Trái Đt.
V trí
hình dng
kích thước
Nhn biết:
- tả được hình dạng, kích thước của
Trái Đt.
2
Thông hiu:
- Cách xác định phương hướng trên bn
đ.
1
1
Vn dng:
5
Phương
ng trên
bản đ. Kinh
độ, vĩ độ và
tọa độ địa lí
- Khái niệm bản đ.
- Xác định được phương
hướng
Nhn biết:
- Nêu được khái niệm bản đ.
2
Thông hiu: hiểu được cách xây dng h
thống kin vĩ tuyến
2
1
Vn dng: - Xác định được phương
hướng trên bản đ.
1
Tng
100%
6
6
5
1
T l % tng mc đ nhn biết
100%
30
40
20
10
T l chung
100%
70%
30%
V. Đ
PHÒNG GD ĐT…..
TRƯNG TH &THCS …..
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I - NĂM HỌC 2023 2024
Môn: Lch s- Địa 6
(Thi gian lm bi: 90 pht, không tnh thi gian pht đ)
A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ ci đứng trước câu trả lời đng trong cc câu
sau:( mỗi câu đng được 0,25 điểm)
Câu 1: Lch s là gì?
A. Nhng gì s diễn ra trong tương lai
B. Những gì đã din ra trong quá kh
C. Nhng hoạt động ca con người trong tương lai.
D. Nhng hoạt động của con người đang din ra.
Câu 2: Dương lịch là cách tính lch da vào s chuyển động ca
A. Trái Đt quay quanh Mt Tri.
B. Trái Đt quay quanh Mặt Trăng
C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Tri.
D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đt.
Câu 3: Quá trình tiến hoá t ợn người thành người trên Trái Đất lần lượt
tri qua các dng.
A. Vượn người -> Người tinh khôn -> Người ti c.
B. Người ti c -> vượn người -> Người tinh khôn.
C. Người tinh khôn ->vượn người -> Người ti c.
D. Vượn người -> Người ti c -> Người tinh khôn.
Câu 4.Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay ( năm 2021) là bao nhiêu năm?
A. 1479 B. 1480. C. 1481. D. 1482.
Câu 5. Tính theo th t xa dn Mt Tri, Trái Đt là hành tinh đứng th:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Trái Đt có dạng hình gì?
A. vuông B. cu C. Tròn D. elip
Câu 7. Muốn xác định được phương hướng trên bản đ cn phải dựa vào:
A. kí hiệu bản đ. B. bảng chú giải.
C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. D. toạ độ của các địa điểm trên bản đ
Câu 8. Kí hiệu bản đ là:
A. phương pháp để vẽ bản đ địa lí.
B. kích thước của một bản đ được thu nhỏ so với thực tế.
C. du hiệu được quy ước dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đ.
D. hình vẽ trên bản đ để thay thế cho các đối tượng địa lí.
Câu 9. nghĩa ca t l bản đ:
A. cho ta biết bản đ phóng to bao nhiêu ln so với thực tế
B. cho ta biết bản đ được thu nhỏ bao nhiêu ln so với thực tế
C. cho ta biết bản đ lớn hay nhỏ so với thực tế
D. cho ta biết bản đ lớn hơn so với thực tế.
Câu 10. Tọa độ địa lí là:
A. nơi có đường kinh tuyến đi qua B. nơi có đường vĩ tuyến đi qua
C. giữa đường kinh tuyến và vĩ tuyến.
D. chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó
Câu 11. Bản đ có t l 1: 7500 có nghĩa là bản đ đã thu nh so vi thực địa:
A. 75 ln B. 750 ln C. 7500 ln D. 75.000 ln
Câu 12. Bản đ có ghi t lệ 1:100.000 Vậy 5 cm trên bản đ tương ứng với thc
địa là:
A. 1 km B. 5 km C. 10 km D. 15 km
II. PHN T LUN (7,0 đim)
Câu 1: ( 1.0 đim )
K tên các ngun s liu ? ly mt ví v v ngun s liu?
Câu 2: ( 2.0 đim )
Nêu đặc điểm đời sng vt cht và đời sng tinh thn của người nguyên thy trên
đt c ta?
Câu 3: (2,0 đim).
a. Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến?
b. Hệ thống kinh vĩ tuyến có  nghĩa như thế nào?
Câu 4: (2,0 đim).
a. Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm?
b. Tìm tọa độ địa lí của điểm A, B, C.
VI. HƯNG DN CHM
I. TRC NGHIM
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
B
A
D
A
B
B
C
C
B
D
C
B
II. T LUN
Câu
hi
Ni dung
Đim
1
Các nguồn sử liệu :
- Tư liệu truyền miệng
- Tư liệu hiện vật
- Tư liệu ch viết
Ví d: Bia đá ở Quc T Giám, ….
0,75
0,25
2
* Đời sống vật cht: Họ sống chủ yếu trong các hang động, mái đá
hoặc các túp lều lợp bằng cỏ khô hay lá cây. Ngun thức ăn chủ yếu
của họ ngày càng phong phú, bao gm cả những sản phẩm săn bắn,
hái lượm và tự trng trọt, chăn nuôi
* Đời sống tinh thn:
- Trong các di ch, người ta đã tìm thy nhiều viên đt nung có dùi
lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu
dây làm đ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,.. Hoa văn trên đ
gốm cũng dn mang tính cht nghệ thuật, trang trí.
- Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng,
chôn theo cả công cụ và đ trang sức.
1,0
1,0
3
a. - Kinh tuyến: là đưng ni liền hai điểm cc Bc và cc Nam
trên b mt qu Địa cu, có độ dài bng nhau.
- Vĩ tuyến: là các vòng tròn trên b mt qu Địa cu vuông góc vi
kinh tuyến.
b. - Ý nghĩa: nhờ có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến người ta xác
định được vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đt.
1,0
1,0
4
a. - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh
tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi
qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo).
b. Tọa độ địa lí của các điểm:
- A(20
0
Đ,10
0
B)
- B(30
0
Đ,20
0
N)
0,5
0,5
1,0
- C (20
0
T,30N)
| 1/11

Preview text:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Môn : Lịch Sử - Địa lí 6
Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU KIỂM TRA. 1/ Kiến thức
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 1 đến bài 7 môn Lịch Sử và bài 1- 7 môn Địa lí 2/ Năng lực
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài kiểm tra 3/ Phẩm chất
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Trắc nghiệm khách quan 30% (3 điểm), tự luận 70% (7 điểm)
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tổng % Mức độ nhận thức tổng điểm Vvận dụng cao
Nội dung kiến thức/Kĩ năng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Đơn vị kiến Số CH thức Thời Thời
Số Thời Số Thời Số Thời Số CH gian gian
CH gian CH gian CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 1
A. Vì sao phải học lịch sử A1. Lịch sử và cuộc sống A.2. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại 2 4 1 10 1 6 3 1 20 17,5 lịch sử A.3. Thời gian trong lịch sử B. Xã hội nguyên thuỷ B.1. Xã hội 2 nguyên thuỷ 1 2 1 18 1 1 20 22,5 Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Tính đơn giản 3
Tỉ lệ bản đồ, Kí hiệu bản đồ được độ dài trên 11 2 .12 2 7.,9 5 8 2 4 11 12,5 bản đồ so với độ dài trên thực địa 4
Vị trí, hình dạng và kích - Mô tả được thước của Trái Đất. hình dạng, kích thước của 5 2 6 2 2 4 5,0 Trái Đất. 5
Phương hướng trên bản - Cách xác
đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa định phương độ địa lí hướng trên bản đồ. - Thế nào là 10 17 4 20 1 2 37 52,5 kinh độ, vĩ độ 3 của một điểm và tọa độ địa lý của một điểm Tổng 5 26 6 32 5 20 1 12 12 6 90 100
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 30 40 20 10 30 70 Tỉ lệ chung 70 30 100 IV. BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung kiến
Số câu hỏi theo mức độ nhận TT
thức/Kĩ năng Đơn vị kiến thức/kĩ năng
Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, thức đánh giá NB TH VD VDC 1
A. Vì sao phải A.1. Lịch sử và cuộc sống Nhận biết: 2 học lịch sử
A.2. Dựa vào đâu để biết và - Nhận biết được thế nào là lịch sử
phục dựng lại lịch sử
- Biết thời gian trong lịch sử
A.3. Thời gian trong lịch sử Thông hiểu: 1
Kể tên các nguồn tư liệu
Lấy được ví dụ Vận dụng: 1
- Tính được thời gian của cuộc khởi nghĩa
so với thời gian hiện nay 2 B. Xã
hội B.1. Xã hội nguyên thuỷ Nhận biết: 1 nguyên thuỷ
- Qúa trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất Thông hiểu: 1
- Hiểu đúng khái niệm bộ lạc
- Hiểu được nguyên nhân khiến người
nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau Nhận biết: 2
Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
- Biết được tỉ lệ bản đổ là gì, các loại tỉ Tỉ lệ bản đồ, lệ bản đồ. 3
Kí hiệu bản Tính đơn giản được độ dài đồ
trên bản đồ so với độ dài trên thực địa Thông hiểu: 1
- hiểu được các ký hiệu và chú giải bản
đồ hành chính, bản đồ địa chính. Vận dụng 1
- Tính được khoảng cách thực tế
giữa hai địa điểm trên bản đồ theo
tỉ lệ bản đồ. 4 Vị trí, hình Vị trí Nhận biết: 2 dạng và kích hình dạng
- Mô tả được hình dạng, kích thước của thước của Trái Đất. kích thước Trái Đất. Thông hiểu: 1 1
- Cách xác định phương hướng trên bản đồ. Vận dụng: 5 Phương - Khái niệm bản đồ. Nhận biết: 2
hướng trên - Xác định được phương - Nêu được khái niệm bản đồ. bản đồ. Kinh hướng độ, vĩ độ và
Thông hiểu: hiểu được cách xây dựng hệ 2 1 tọa độ địa lí
thống kin vĩ tuyến
Vận dụng: - Xác định được phương 1
hướng trên bản đồ. Tổng 100% 6 6 5 1
Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 100% 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 100% 70% 30% V. ĐỀ PHÒNG GD – ĐT…..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 – 2024
TRƯỜNG TH &THCS …..
Môn: Lịch sử- Địa lí 6
(Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề)
A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu
sau:( mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Lịch sử là gì?
A. Những gì sẽ diễn ra trong tương lai
B. Những gì đã diễn ra trong quá khứ
C. Những hoạt động của con người trong tương lai.
D. Những hoạt động của con người đang diễn ra.
Câu 2: Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng
C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 3: Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng.
A. Vượn người -> Người tinh khôn -> Người tối cổ.
B. Người tối cổ -> vượn người -> Người tinh khôn.
C. Người tinh khôn ->vượn người -> Người tối cổ.
D. Vượn người -> Người tối cổ -> Người tinh khôn.
Câu 4.Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay ( năm 2021) là bao nhiêu năm? A. 1479 B. 1480. C. 1481. D. 1482.
Câu 5. Tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh đứng thứ: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Trái Đất có dạng hình gì? A. vuông B. cầu C. Tròn D. elip
Câu 7. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào: A. kí hiệu bản đồ. B. bảng chú giải.
C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
D. toạ độ của các địa điểm trên bản đồ
Câu 8. Kí hiệu bản đồ là:
A. phương pháp để vẽ bản đồ địa lí.
B. kích thước của một bản đồ được thu nhỏ so với thực tế.
C. dấu hiệu được quy ước dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
D. hình vẽ trên bản đồ để thay thế cho các đối tượng địa lí.
Câu 9. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
A. cho ta biết bản đồ phóng to bao nhiêu lần so với thực tế
B. cho ta biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
C. cho ta biết bản đồ lớn hay nhỏ so với thực tế
D. cho ta biết bản đồ lớn hơn so với thực tế.
Câu 10. Tọa độ địa lí là:
A. nơi có đường kinh tuyến đi qua
B. nơi có đường vĩ tuyến đi qua
C. giữa đường kinh tuyến và vĩ tuyến.
D. chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó
Câu 11. Bản đồ có tỉ lệ 1: 7500 có nghĩa là bản đồ đã thu nhỏ so với thực địa: A. 75 lần B. 750 lần C. 7500 lần D. 75.000 lần
Câu 12. Bản đồ có ghi tỉ lệ 1:100.000 Vậy 5 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là: A. 1 km B. 5 km C. 10 km D. 15 km
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: ( 1.0 điểm )
Kể tên các nguồn sử liệu ? lấy một ví vụ về nguồn sử liệu?
Câu 2: ( 2.0 điểm )
Nêu đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta? Câu 3: (2,0 điểm).
a. Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến?
b. Hệ thống kinh vĩ tuyến có ý nghĩa như thế nào? Câu 4: (2,0 điểm).
a. Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm?
b. Tìm tọa độ địa lí của điểm A, B, C. VI. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A D A B B C C B D C B II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm hỏi 1
Các nguồn sử liệu : 0,75 - Tư liệu truyền miệng - Tư liệu hiện vật 0,25 - Tư liệu chữ viết
Ví dụ: Bia đá ở Quốc Tử Giám, …. 2
* Đời sống vật chất: Họ sống chủ yếu trong các hang động, mái đá 1,0
hoặc các túp lều lợp bằng cỏ khô hay lá cây. Nguồn thức ăn chủ yếu
của họ ngày càng phong phú, bao gồm cả những sản phẩm săn bắn,
hái lượm và tự trồng trọt, chăn nuôi * Đời sống tinh thần:
- Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi
lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu 1,0
dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,.. Hoa văn trên đồ
gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.
- Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có
chôn theo cả công cụ và đồ trang sức.
a. - Kinh tuyến: là đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam
trên bề mặt quả Địa cầu, có độ dài bằng nhau. 1,0 3
- Vĩ tuyến: là các vòng tròn trên bề mặt quả Địa cầu vuông góc với kinh tuyến. 1,0
b. - Ý nghĩa: nhờ có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến người ta xác
định được vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.
a. - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh
tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. 0,5
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi 4
qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo). 0,5
b. Tọa độ địa lí của các điểm: - A(200Đ,100B) 1,0 - B(300Đ,200N) - C (200T,30N)