Giải Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 1

Đề thi cuối kì 1 Văn 10 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 kiểm tra kiểm tra khác nhau có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. giúp thầy cô có thêm kinh nghiệm để ra đề kiểm tra cuối học kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Xem thêm các thông tin về Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 s

MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: NGỮ VĂN - LỚP 10
TT
năng
Ni
dung/đơn v
kin thc
Mc đ nhn thc
Tng
Nhn bit
(S câu)
Thông hiu
(S câu)
Vn dng cao
(S câu)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đc
Ngh lun
4
0
3
1
0
2
0
0
10 câu
Thơ
T l %
20
15
10
15
60
2
Vit
Viết mt
văn bản
ngh lun
phân tích,
đánh giá về
tác phẩm
văn học.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1
1
Viết mt
văn bản
ngh lun v
mt vấn đề
xã hội.
T l %
10
10
10
10
40
Tng (T l %)
30
35
10
100
BNG ĐC T ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: NGỮ VĂN - LỚP 10
Thi gian lm bi: 90 pht
TT
năng
Ni
dung/Đơn
v kin
thc
Mc đ đnh gi
S câu hỏi theo mc độ
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
Tng
1
Đọc
Ngh lun
Nhn bit:
- Nhn biết được phong cách ngôn ng,
phương thức biểu đạt, phép tu từ, t
ng được s dng...
- Nhn biết các thông tin trong văn bản.
Thông hiu:
- Hiểu được phép liên kết, thnh phần
ớc ch, tỉnh lược...
- Hiểu được nội dung chính của văn
bn.
- Hiểu được giá trị biểu đạt ca t ng,
hình ảnh, biện pháp tu từ…
Vn dng:
4 TN
3 TN
1 TL
2 TL
0
10
- Trình by được nhng cm nhận sâu
sắc v rt ra được những bi học ng
x cho bản thân.
- Thông điệp rt ra từ văn bản...
Thơ
Nhận bit:
- Nhn biết được th thơ, phương thức
biểu đạt, phong cách ngôn ngữ được sử
dụng trong bi thơ.
- Nhn biết được những hình ảnh tiêu
biểu, các phép tu từ, các yếu t t s,
miêu tả được s dụng trong bi thơ.
- Nhn biết được nhân vật tr tình, chủ
th tr tình, nhịp điệu, giọng điu trong
bi thơ.
- Nhận biết các thông tin trong bi thơ.
Thông hiu:
- Hiểu v giải được tình cảm, cm
xc của nhân vật tr nh thể hin trong
bi thơ.
- Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị
thẩm của t ngữ, hình nh, vn,
nhịp v các biện pháp tu từ được s
dụng trong bi thơ.
- Nêu được cm hng ch đạo, ch đề,
thông điệp m văn bản mun gửi đến
ngưi đọc.
Vận dng:
- Trình by được những cảm nhận sâu
sắc v rt ra được những bi học ứng
xử cho bản thân do bi thơ gợi ra.
- giải ý nghĩa, thông điệp của bi
thơ.
- Đánh giá được nét độc đáo của bi
thơ thể hiện qua cách nhìn riêng v con
ngưi, cuc sống; qua cách sử dng t
ngữ, hình ảnh, giọng điệu
2
Vit
Viết bi
văn nghị
luận phân
tích, đánh
giá một
tác phẩm
văn học.
Nhn bit:
- Xác định kiểu bi nghị lun, vấn đề
cn ngh lun.
- Gii thiệu tác giả, tác phẩm.
- Xác định được nội dung tác phẩm,
xác định được t ngữ, hình nh, bin
pháp nghệ thuật tiêu biểu,...
Thông hiu:
- Din gii những đặc sc v giá trị ni
dung, giá trị ngh thut của tác phẩm.
Vn dng:
- Vn dụng các năng dùng t, viết
câu, các phép liên kết, các phương thức
biểu đạt, các thao tác lập luận để phân
tích, cảm nhn v ni dung, ngh thut
của tác phẩm.
- Nhận xét về nội dung v nghệ thut
1 TL
1
của tác phẩm.
Vn dng cao:
- So sánh với các tác phẩm khác, liên
h vi thc tin; vn dng kiến thức
luận văn học để đánh giá, lm nổi bt
vấn đề ngh lun.
- sáng tạo trong diễn đạt, lp lun
lm cho li văn giọng điệu, hình
ảnh; bi văn giu sức thuyết phc.
Viết mt
văn bản
ngh lun
v mt
vấn đề
hi.
Nhận bit:
- Xác đnh đưc kiu bi ngh luận, vấn đ
NL.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
Thông hiu:
- Din gii v nội dung, ý nghĩa của
vấn đề cn ngh lun.
Vn dng:
- Vn dụng các năng dùng từ, viết
câu, các biện pháp tu từ, phép liên kết,
các phương thức biểu đạt, các thao tác
lp luận phù hợp để trin khai lp lun,
by tỏ quan điểm ca bản thân về vn
đề cn ngh lun
Vn dng cao:
- Huy động được kiến thức v trải
nghim ca bn thân để bn luận v
vấn đề.
- sáng tạo trong diễn đạt, lp lun
lm cho li văn giọng điệu, hình
ảnh; bi văn giu sức thuyết phc.
Tng
4TN
3TN
1TL
2TL
1TL
11
Tỉ lệ chung %
45
55
100
S GD & ĐT ………………. ĐỀ KIM TRA CUI HỌC KÌ I, NH 2023-2024
TRƯNG THPT …………… MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
................................ Thi gian 90 pht (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi
MA HOA MN
Chu Thùy Liên
Cnh mn bung trng mut
L con trai háo hức chơi cù
L con gái rn rng khăn áo
Bóng bay nâng giấc mơ con tr
Cnh mn bung trng mut
Gic m xôn xang lá, go
Gic cha vui lng căng cánh n
Giục ngưi gi hi h lm đu
Cnh mn bung trng mut
Nh trình tưng* nếp hương
Gic la hng n hoa trong bếp
Cho ngưi đi xa nhớ li tr về…
Thng Chp,2006
(Thuyền đuôi n, NXB Văn ho dân tc, H ni 2009
(* Nh trnh tường: Nh có ng lm bng đất nn)
La chọn đp n đng
Câu 1. Xác định th thơ trong bi thơ trên.
A. Thơ tự do B. Thơ thất ngôn
C. Tlục bát D. Thơ lục ngôn xen ln thất ngôn
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản l:
A. ngh lun. B. t s.
C. biu cm D. miêu tả.
Câu 3. Nhng t láy xut hin trong bi thơ trên l:
A. Háo hc, rn rng, xôn xang, hối h
B. Xn xang, rn rã, hi h, háo hc
C. Háo hc, rn rng, xn xang, ro rc
D. Rn rng, háo hc, xốn xang, rôm rả
Câu 4. Bin pháp tu t no được s dụng trong đoạn thơ sau?
Cnh mn bung trng mut
Gic m xôn xang l, go
Gic cha vui lng căng cnh n
Gic người gi hi h lm đu
A. So sánh, điệp B. n d, so sánh
C. Hoán d, liệt kê D. Đip, liệt kê
Câu 5. T gic trong kh thơ sau mang t nghĩa no?
Cnh mn bung trng mut
Gic m xôn xang l, go
Gic cha vui lng căng cnh n
Gic người gi hi h lm đu
A. Ch hnh động mọi ngưi bo nhau lm nhanh
B. Ch s hi thc, gp gáp, muốn được nhanh hơn
C. Ch hnh động gi nhau cùng chun b đón Tết.
D. Ch s bt buc phi lm.
Câu 6. u thơ Cnh mn bung trng mut đưc nhc li nhiu nht trong bi thơ
không mang ý nghĩa:
A. Gii thiu v mt loi cây thưng đưc trng Tây Bắc.
B. Nhn mnh ấn tượng v mu sc, tín hiu ca mùa xuân vùng Tây Bắc.
C. To ra nhịp điệu tươi vui cho li thơ.
D. To s liên kết gia các kh thơ.
Câu 7. Bi thơ thể hiện tâm trạng, cảm xc của nhân vật tr tình v điều ?
A. Nh cnh mận trng, nh v hội xuân, nh v những tr chơi thi con tr.
B. Ni tiếc nuối không được tr v quê hương để cùng đón tết.
C. Ni nh quê hương da diết, nh những hình nh gần gi, thân thương din ra
hng ngy  chốn lng quê yên bình.
D. Mong mun ngm mn n trong ngy hội xuân.
Tr lời câu hỏi/ Thc hiện yêu cu sau:
Câu 8. Trình by ngắn gn nội dung chính của bi thơ.
Câu 9. Câu thơ: Cho người đi xa nh li tr v gi trong em tình cm gì đối với quê
hương?
Câu 10. Nh thơ Chu Thùy Liên đã gửi gắm thông điệp gì từ văn bản trên?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bi văn nghị luận by tỏ suy nghĩ của Anh/chị về thói quen vứt rác nơi
công cộng của nhiều bạn tr hiện nay.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KT CUỐI KÌ 1, NH 2023-2024
Môn: Ngữ văn lớp 10
Phầ
n
Câu
Nội dung
Đim
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
A
0,5
2
C
0,5
3
A
0,5
4
D
0,5
5
B
0,5
6
A
0,5
7
C
0,5
8
Nội dung chính bài thơ:
Khung cảnh vui tươi khi mùa xuân sắp v đến bản lng v ni nh
thương quê nh của ngưi con xa quê hương.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh tr lời tương đương như đp n: 0,5 điểm.
- Học sinh tr lời ni dung phù hợp nhưng diễn đt chưa tt hoặc cn
thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh tr lời không thuyết phc hoặc không tr lời: 0,0 điểm.
0,5
9
Dng thơ cui: Cho người đi xa nh li v gi trong em tình cm gì đối
vi quê hương?
Hs có th trình by theo hướng sau:
Hình nh người đi xa nh li v, gi cm xc yêu thương, gắn bó vi
mảnh đất quê hương. Thi khc mùa xuân, ngy tết đã đánh thc mi
ngưi xa quê tình cm ci ngun vi mong mun tr v.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh tr lời được tương đương đp n: 1,0 điểm.
- Học sinh tr lời ni dung phù hợp nhưng diễn đt chưa tt hoặc cn
thiếu ý: 0,5 điểm.
- Học sinh tr lời không đúng: 0,0 điểm.
1.0
10
Thông điệp được gi gm qua văn bản trên:
- đi đâu, đâu, mi ngưi vn luôn hướng v quê hương, luôn u
gi những hình ảnh đp nht v quê hương của mình.
- Tình yêu quê hương tha thiết...
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh tr lời được tương đương đp n: 1,0 điểm.
- Học sinh tr lời ni dung phù hợp nhưng diễn đt chưa tt hoặc cn
thiếu ý: 0,5 điểm.
- Học sinh tr lời không đúng: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể tr lời khc đp n nhưng thuyết phc, diễn đt
nhiều cch miễn hợp lý l chấp nhn được.
1.0
II
VIẾT
4,0
a. Đm bo cấu trúc bi nghị lun
M bi nêu được vấn đề, thân bi triển khai được vấn đề, kết bi khái
quát được vấn đề
0,5
b. Xc định đúng vấn đề cần nghị lun:
Thói quen vứt rác nơi công cộng của nhiều bạn tr hiện nay.
0, 5
c. Triển khai vấn đề nghị lun thnh cc lun điểm
2.0
Học sinh thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ v dn chứng. Dưới đây l
một vi gợi ý:
- Nhiều bạn tr hiện nay có thói quen vứt rác bừa bãi nơi cộng cộng.
- Nguyên nhân của thói quen trên
+ Do ý thức của một số bạn chưa tốt, tiện tay l vứt rác nghĩ nơi công
cộng không phải l trách nhiệm của bản thân mình.
+Do vị trí thùng rác  xa, đặt  ch không tiện, ...
- Hậu quả:
+ Vứt rác bừa bãi nơi cộng cộng gây ảnh ng đến môi trưng sng (ô
nhiễm môi trưng).
+ Gây ảnh hưng đến sức khỏe của con ngưi
+ Lm mất mỹ quan nơi công cộng
+ Việc xả rác bừa bãi nơi công cộng cn gây khó khăn cho nhân viên
vệ sinh trong việc thu gom v xử lí.
.....
- Gii php
+ Mi ngưi cần tự giác, ý thức bỏ rác đng nơi quy định  những nơi
công cộng.
+ Mi nơi công cộng cần những biển báo đổ rác thải, bố trí thùng rác
hợp cng như những hình phạt thích đáng với những trưng hợp xả
rác bừa bãi.
+ Nh nước, các cấp quản cần tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa những
tác hại của rác thải đng thi hình thức xử nghiêm khắc đối với
những trưng hợp vi phạm.
- Bi học nhận thức v hnh động.
d. Chính t, ngữ php
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5
e. Sng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cách diễn đạt mới
m, sáng tạo.
0,5
I +
II
10
| 1/9

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: NGỮ VĂN - LỚP 10
Mức độ nhận thức Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT dung/đơn vị năng (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) Tổng kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL Nghị luận 1 Đọc Thơ 4 0 3 1 0 2 0 0 10 câu Tỉ lệ % 20 15 10 15 60 2 Viết Viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về tác phẩm văn học. 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 Viết một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội. Tỉ lệ % 10 10 10 10 40 Tổng (Tỉ lệ %) 35 25 10 30 100
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: NGỮ VĂN - LỚP 10
Thời gian làm bài: 90 phút TT Nội
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ năng dung/Đơn Nhận Thông Vận Vận vị kiến biết hiểu dụng dụng Tổng thức cao 1
Đọc Nghị luận Nhận biết: 4 TN 3 TN 2 TL 0 10 1 TL
- Nhận biết được phong cách ngôn ngữ,
phương thức biểu đạt, phép tu từ, từ ngữ được sử dụng...
- Nhận biết các thông tin trong văn bản. Thông hiểu:
- Hiểu được phép liên kết, thành phần
cước chú, tỉnh lược...
- Hiểu được nội dung chính của văn bản.
- Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ,
hình ảnh, biện pháp tu từ… Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận sâu
sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.
- Thông điệp rút ra từ văn bản... Thơ Nhận biết:
- Nhận biết được thể thơ, phương thức
biểu đạt, phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ.
- Nhận biết được những hình ảnh tiêu
biểu, các phép tu từ, các yếu tố tự sự,
miêu tả được sử dụng trong bài thơ.
- Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ
thể trữ tình, nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ.
- Nhận biết các thông tin trong bài thơ. Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm
xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ.
- Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị
thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần,
nhịp và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
- Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề,
thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận sâu
sắc và rút ra được những bài học ứng
xử cho bản thân do bài thơ gợi ra.
- Lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ.
- Đánh giá được nét độc đáo của bài
thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con
người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ
ngữ, hình ảnh, giọng điệu 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1 TL 1
văn nghị - Xác định kiểu bài nghị luận, vấn đề
luận phân cần nghị luận.
tích, đánh - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. giá
một - Xác định được nội dung tác phẩm,
tác phẩm xác định được từ ngữ, hình ảnh, biện văn học.
pháp nghệ thuật tiêu biểu,... Thông hiểu:
- Diễn giải những đặc sắc về giá trị nội
dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết
câu, các phép liên kết, các phương thức
biểu đạt, các thao tác lập luận để phân
tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Vận dụng cao:
- So sánh với các tác phẩm khác, liên
hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí
luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận
làm cho lời văn có giọng điệu, hình
ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Viết một Nhận biết: văn bản
- Xác định được kiểu bài nghị luận, vấn đề nghị luận NL. về một
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. vấn đề xã Thông hiểu: hội.
- Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của
vấn đề cần nghị luận. Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết
câu, các biện pháp tu từ, phép liên kết,
các phương thức biểu đạt, các thao tác
lập luận phù hợp để triển khai lập luận,
bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề cần nghị luận Vận dụng cao:
- Huy động được kiến thức và trải
nghiệm của bản thân để bàn luận về vấn đề.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận
làm cho lời văn có giọng điệu, hình
ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 4TN 3TN 2TL 1TL 11 1TL Tỉ lệ chung % 45 55 100
SỞ GD & ĐT ……………….
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NH 2023-2024
TRƯỜNG THPT …………… MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
................................
Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi MÙA HOA MẬN Chu Thùy Liên
Cành mận bung trắng muốt
Lũ con trai háo hức chơi cù
Lũ con gái rộn ràng khăn áo
Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ
Cành mận bung trắng muốt
Giục mẹ xôn xang lá, gạo
Giục cha vui lòng căng cánh nỏ
Giục người già hối hả làm đu
Cành mận bung trắng muốt
Nhà trình tường* ủ nếp hương
Giục lửa hồng nở hoa trong bếp
Cho người đi xa nhớ lối trở về… Tháng Chạp,2006
(Thuyền đuôi én, NXB Văn hoá dân tộc, Hà nội 2009
(* Nhà trình tường: Nhà có tường làm bằng đất nện)
Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1. Xác định thể thơ trong bài thơ trên.
A. Thơ tự do B. Thơ thất ngôn
C. Thơ lục bát D. Thơ lục ngôn xen lẫn thất ngôn
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. nghị luận. B. tự sự.
C. biểu cảm D. miêu tả.
Câu 3. Những từ láy xuất hiện trong bài thơ trên là:
A. Háo hức, rộn ràng, xôn xang, hối hả
B. Xốn xang, rộn rã, hối hả, háo hức
C. Háo hức, rộn ràng, xốn xang, rạo rực
D. Rộn ràng, háo hức, xốn xang, rôm rả
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau?
Cành mận bung trắng muốt
Giục mẹ xôn xang lá, gạo
Giục cha vui lòng căng cánh nỏ
Giục người già hối hả làm đu

A. So sánh, điệp B. Ẩn dụ, so sánh
C. Hoán dụ, liệt kê D. Điệp, liệt kê
Câu 5. Từ giục trong khổ thơ sau mang nét nghĩa nào?
Cành mận bung trắng muốt
Giục mẹ xôn xang lá, gạo
Giục cha vui lòng căng cánh nỏ
Giục người già hối hả làm đu

A. Chỉ hành động mọi người bảo nhau làm nhanh
B. Chỉ sự hối thúc, gấp gáp, muốn được nhanh hơn
C. Chỉ hành động gọi nhau cùng chuẩn bị đón Tết.
D. Chỉ sự bắt buộc phải làm.
Câu 6. Câu thơ Cành mận bung trắng muốt được nhắc lại nhiều nhất trong bài thơ không mang ý nghĩa:
A. Giới thiệu về một loài cây thường được trồng ở Tây Bắc.
B. Nhấn mạnh ấn tượng về màu sắc, tín hiệu của mùa xuân vùng Tây Bắc.
C. Tạo ra nhịp điệu tươi vui cho lời thơ.
D. Tạo sự liên kết giữa các khổ thơ.
Câu 7. Bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về điều gì?
A. Nhớ cành mận trắng, nhớ về hội xuân, nhớ về những trò chơi thời con trẻ.
B. Nỗi tiếc nuối không được trở về quê hương để cùng đón tết.
C. Nỗi nhớ quê hương da diết, nhớ những hình ảnh gần gũi, thân thương diễn ra
hàng ngày ở chốn làng quê yên bình.
D. Mong muốn ngắm mận nở trong ngày hội xuân.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu sau:
Câu 8. Trình bày ngắn gọn nội dung chính của bài thơ.
Câu 9. Câu thơ: Cho người đi xa nhớ lối trở về gợi trong em tình cảm gì đối với quê hương?
Câu 10. Nhà thơ Chu Thùy Liên đã gửi gắm thông điệp gì từ văn bản trên?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ của Anh/chị về thói quen vứt rác nơi
công cộng của nhiều bạn trẻ hiện nay.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KT CUỐI KÌ 1, NH 2023-2024
Môn: Ngữ văn lớp 10 Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 C 0,5 8
Nội dung chính bài thơ: 0,5
Khung cảnh vui tươi khi mùa xuân sắp về đến bản làng và nỗi nhớ
thương quê nhà của người con xa quê hương. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt hoặc còn thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.

Dòng thơ cuối: Cho người đi xa nhớ lối về gợi trong em tình cảm gì đối 1.0 9 với quê hương?
Hs có thể trình bày theo hướng sau:
Hình ảnh người đi xa nhớ lối về, gợi cảm xúc yêu thương, gắn bó với
mảnh đất quê hương. Thời khắc mùa xuân, ngày tết đã đánh thức ở mỗi
người xa quê tình cảm cội nguồn với mong muốn trở về. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được tương đương đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt hoặc còn thiếu ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm.
10
Thông điệp được gởi gắm qua văn bản trên: 1.0
- Dù đi đâu, ở đâu, mỗi người vẫn luôn hướng về quê hương, luôn lưu
giữ những hình ảnh đẹp nhất về quê hương của mình.
- Tình yêu quê hương tha thiết... Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được tương đương đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt hoặc còn thiếu ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm.
* Lưu ý:
Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái
quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0, 5
Thói quen vứt rác nơi công cộng của nhiều bạn trẻ hiện nay.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý:
- Nhiều bạn trẻ hiện nay có thói quen vứt rác bừa bãi nơi cộng cộng.
- Nguyên nhân của thói quen trên
+ Do ý thức của một số bạn chưa tốt, tiện tay là vứt rác vì nghĩ nơi công
cộng không phải là trách nhiệm của bản thân mình.
+Do vị trí thùng rác ở xa, đặt ở chỗ không tiện, ... - Hậu quả:
+ Vứt rác bừa bãi nơi cộng cộng gây ảnh hưởng đến môi trường sống (ô nhiễm môi trường).
+ Gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người
+ Làm mất mỹ quan nơi công cộng
+ Việc xả rác bừa bãi ở nơi công cộng còn gây khó khăn cho nhân viên
vệ sinh trong việc thu gom và xử lí. ..... - Giải pháp
+ Mỗi người cần tự giác, ý thức bỏ rác đúng nơi quy định ở những nơi công cộng.
+ Mỗi nơi công cộng cần có những biển báo đổ rác thải, bố trí thùng rác
hợp lí cũng như có những hình phạt thích đáng với những trường hợp xả rác bừa bãi.
+ Nhà nước, các cấp quản lí cần tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa những
tác hại của rác thải đồng thời có hình thức xử lí nghiêm khắc đối với
những trường hợp vi phạm.
- Bài học nhận thức và hành động.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. I + 10 II