Giải Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 2

Đề thi cuối kì 1 Văn 10 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 kiểm tra kiểm tra khác nhau có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. giúp thầy cô có thêm kinh nghiệm để ra đề kiểm tra cuối học kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Xem thêm các thông tin về Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 s

MA TRN, BẢNG ĐẶC T VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SÁCH KNTT&CS
MÔN NGỮ VĂN LP 10
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI HỌC KÌ I
TT
năng
Ni
dung/đơn
v kin
thc
Mc độ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn bit
Thông hiểu
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc
hiu
Truyn
ngắn/ Thơ/
Văn nghị
lun.
3
0
4
1
0
2
0
0
60
2
Vit
Viết được
một văn
bn ngh
lun v tác
phm
truyện/ thơ.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
20
20
0
30
0
10
100
T l %
20%
40%
10%
T l chung
60%
40%
BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIM TRA CUI KÌ I
Thi gian lm bi: 90 pht
TT
Chương/
Ch đề
Ni
dung/Đơn
v kin
thc
Mc độ đnh gi
S câu hi theo mc độ nhn
thc
Nhn
bit
Thôn
g hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đọc hiu
Truyn
ngn
Nhn bit:
- Nhn biết được phong cách
ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.
- Nhn biết được đề ti, chi tiết
tiêu biểu trong văn bản.
- Nhn biết được ngôi kể, đặc
điểm ca li k trong truyn; s
thay đổi ngôi kể trong một văn
bn.
- Nhn biết được tình huống, ct
truyện, không gian, thi gian
trong truyn ngn.
- Xác định được h thống nhân
vt, kết cấu, các thủ pháp nghệ
thut…
Thông hiểu:
- Tóm tắt được ct truyn.
- Nêu được ch đề, thông điệp
m văn bản mun gửi đến ngưi
đọc.
- Hiểu v nêu được nh cảm,
cảm xc, thái độ của ngưi k
chuyện thông qua ngôn ngữ,
giọng điệu k v cách kể.
- Nêu được tác dng ca vic
thay đổi ngưi k chuyện (ngưi
k chuyện ngôi thứ nhất v
ngưi k chuyện ngôi th ba)
trong mt truyn k.
- Phân tích được tính cách nhân
vt th hin qua c chỉ, hnh
động, li thoi; qua li ca
ngưi k chuyện v/ hoặc li ca
các nhân vật khác.
- Giải thích được ý nghĩa, hiệu
qu ngh thut ca t trong ng
cảnh; công dụng ca du u v
biện pháp tu từ; chức năng của
liên kết v mạch lạc trong văn
bn.
Vn dng:
- Th hiện được thái độ đồng
tình/ không đồng tình/ đồng tình
mt phn vi nhng vấn đề đặt
ra trong tác phẩm.
- Nêu được nhng tri nghim
trong cuc sống gip bản thân
hiểu thêm về nhân vật, s vic
trong tác phẩm.
3 TN
4TN
1TL
2 TL
0
Thơ
Nhn bit:
- Nhn biết được th thơ, từ ng,
vn, nhịp, các biện pháp tu từ
trong bi thơ.
- Nhn biết được phong cách
ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.
- Nhn biệt được b cc, nhng
hình nh tiu biểu, các yếu t t
sự, miêu tả được s dng trong
bi thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu v giải được tình cảm,
cảm xc của nhân vật tr tình
được th hiện qua ngôn ngữ văn
bn.
- Hiểu được nội dung chính của
văn bản.
- Rt ra được ch đề, thông điệp
m văn bản mun gửi đến ngưi
đọc.
- Hiểu được giá tr biểu đạt ca
t ngữ, hình nh, vn, nhp, bin
pháp tu từ…
Vn dng:
- Trình by được nhng cm
nhận sâu sắc v rt ra được
những bi học ng x cho bn
thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của
bi thơ thể hiện qua cách nhìn
riêng về con ngưi, cuc sng;
qua cách sử dng t ngữ, hình
nh, giọng điệu.
Văn nghị
lun
Nhn bit:
- Nhn biết được h thng lun
điểm, lun c, dn chng trong
văn bản ngh lun.
- Nhn biết được phong cách
ngôn ngữ, s kết hợp các
phương thức biểu đạt, các thao
tác lập luận, các biện pháp tu
từ…
- Nhn biết được đặc điểm ca
văn bản ngh lun v mt vấn đề
đi sống v nghị lun một tác
phẩm văn học.
Thông hiểu:
- Xác định được mục đích, nội
dung chính của văn bản.
- Ch ra được mối liên hệ giữa ý
kiến, lí lẽ v dẫn chng.
- Ch ra được mi quan h gia
đặc điểm văn bản vi mục đích
to lập văn bản.
- Giải thích được ý nghĩa, tác
dng của thnh ngữ, tc ng;
nghĩa của mt s yếu t Hán
Việt thông dụng; nghĩa của t
trong ng cảnh; tác dụng của các
biện pháp tu từ; công dụng ca
dấu câu; chức năng của liên kết
v mạch lạc trong văn bản.
Vn dng:
- Rt ra những bi học cho bn
thân từ nội dung văn bản.
- Th hiện được thái độ đồng
tình hoặc không đồng tình với
vấn đề đặt ra trong văn bản.
2
Vit
Viết bi văn
ngh lun v
tác phẩm
truyện/ thơ.
Nhn bit:
Thông hiểu:
Vn dng:
Vận dng cao:
Viết được một văn bản nghị
luận về một tác phẩm truyện/
1*
1*
1*
1TL*
thơ.
Tng
3 TN
4TN
1TL
2 TL
1 TL
T l %
20
40
30
10
T l chung
60
40
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hm cả 4 cấp độ.
ĐỀ KIM TRA CUI K I
Môn: Ngữ văn - Lp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIU (6.0 điểm)
Đọc văn bản:
S TRUNG THC CỦA TRÍ THỨC
Theo nghĩa truyền thng, k sĩ là một người có học. Có học nên biết l phải trái để “tu thân, tề
gia, tr quốc, bình thiên hạ”. Cái dũng của h không phải cái dũng chém tướng đoạt thành mà là
h qu của cái trí, nhằm làm sáng t đạo thánh hiền. Đó một công việc khó khăn, thậm chí
nguy him.
Không phải lúc nào cũng một Chu Văn An trước s lộng hành của đám sủng thần, dám
dâng thất trm s và sau khi bị khước từ, kiên quyết t quan v dy hc.
Không phải lúc nào cũng có anh em thái sử Bá thời Xuân Thu. Thôi Trữ sau khi giết vua T, ra
lệnh cho thái sử phi ghi vào sử: “Tề Trang Công bị bo bệnh chết”. ghi: Năm t
Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua”. Thôi Trữ ni giận, lôi ra chém. Bá có ba người em. Hai
người noi gương anh đu b chém. Người em út vẫn điềm nhiên viết: “Năm t Hợi, tháng Năm,
Thôi Trữ giết vua”. Trữ quát: “Ba anh ngươi đều đã bị chém, ngươi không sợ sao?” Người này
nói: “Việc của quan thái sử là ghi lại s tht, nếu xuyên tạc thà bị chết chém còn hơn”.
Nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thích từ “k sĩ” lắm. Có lẽ do màu sắc hơi “hoài cổ” của
nó chăng? Đạo thánh hiền qu là cao quý và đáng trân trọng nhưng nó là một cái gì đã có. K
thời nay chính những trí thức do tính rộng m ca t này. Nhất vào thời đại nn kinh tế tri
thức phát triển vi s bùng nổ ca khoa học, đặc biệt ngành tin học. Người trí thức không những
tôn trọng thánh hiền mà còn là kẻ dám mày mò vào cõi không biết, đấu tranh vi những định kiến
ca hin tại để phát hiện nhng s thật cho tương lai.
Một nước đang phát triển như nưc ta cần nhanh chóng đào tạo một đội ngũ trí thức đông đảo
để khi tt hu. Mun vậy chúng ta phải lập cho được một môi trường lành mạnh trên nền tng
s trung thực trí thức. Ít lâu nay báo chí nói nhiều đến nn bng giả. Đó là một hiện tượng xã hội
nghiêm trọng, cn phi loi bỏ. Nhưng theo tôi, không nghiêm trọng bng hi chứng “bằng
thật, người giả” vì hội chng này nguy cơ gây sự ln ln trong h giá tr làm ô nhiễm môi
trường đạo đức một hội trung thực, trong đó thật/ gi phải được phân định rạch ròi minh
bạch. Chúng ta thường nói nhiều đến tài năng trí thức. Nhưng tài năng trí thức ch thể
phát triển lâu dài và bền vững trên nền tng một xã hội trung thc.
(Trích từ Đối thoi với đời & thơ, Lê Đạt, NXB Tr, 2008, tr.14-15)
La chọn đp n đúng:
Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ gì?
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hot.
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận.
C. Phong cách ngôn ngữ ngh thut.
D. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản l
A. ngh lun.
B. t s.
C. miêu tả.
D. biu cm.
Câu 3. Câu chuyện Chu Văn An v anh em thái sử Bá được dẫn trong văn bản thuộc thao tác lập
luận gì?
A. Giải thích.
B. Chng minh.
C. Bình luận.
D. Bác bỏ.
Câu 4. Ý no nói không đng về tác dụng ca vic dn lại câu chuyện Chu Văn An v anh em
thái sử Bá trong văn bản?
A. Lm sáng tỏ cái dũng khí của k sĩ thi xưa.
B. Lm sáng tỏ cái dũng khí bất chp nguy him ca k sĩ.
C. Lm sáng tỏ cái nguy hiểm để cảnh báo kẻ sĩ nên tránh.
D. Lm sáng tỏ phm cht trung thc ca k sĩ.
Câu 5. Hi chứng “bằng thật, người giả” được tác giả đề cập trong văn bản được hiểu l
A. ngưi dùng bằng gi nhưng tỏ ra như dùng bằng tht.
B. ngưi dùng bằng thật nhưng sống gi di.
C. ngưi dùng bằng thật nhưng trình độ kém cỏi, không tương xứng vi bng cp.
D. ngưi dùng bằng gi nhưng có trình độ cao, không tương xứng vi bng cp.
Câu 6. Mục đích của việc so sánh kẻ sĩ ngy xưa v trí thức ngy nay l gì?
A. Lm nổi bật cái dũng khí của k sĩ xưa khi bảo v đạo thánh hiền.
B. Khẳng định trí thức xưa v nay đều phải đối mt vi nguy him.
C. Nhn mạnh điểm mi của trí thức ngy nay so với k sĩ ngy xưa.
D. Khẳng định k sĩ ngy xưa dám chết vì đấu tranh cho s tht.
Câu 7. Ý no khái quát nội dung chính của văn bản?
A. Bn về phẩm cách trung thực của trí thức v xây dựng xã hội trung thực để ti năng, trí
thức phát triển bn vng.
B. Bn về nhng k dám đấu tranh để bo v s thật v sự cn thiết phải xây dựng mt
xã hội trung thc.
C. Bn về vai trò của đạo thánh hiền v s cn thiết phi hc tp nhng tấm gương dám
chết bởi đạo thánh hiền.
D. Bn về s mnh của trí thức ngy nay: phi biết đấu tranh vi những định kiến ca hin
tại để phát hiện nhng s thật cho tương lai.
Tr lời câu hi/ thc hin yêu cầu:
Câu 8. sao ti năng chỉ thể phát triển lâu di v bền vững trên nền tng một hội trung
thc?
Câu 9. Anh/ Ch nêu hai biểu hin c th v phm cht trung thc cần có của ngưi trí thức.
Câu 10. Anh/ Ch rt ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?
II. VIT (4.0 điểm)
Đọc truyn ngn:
CA CP CỨU THÀNH CÔNG
Ngày 31 tháng 12 năm 1989.
Đêm khuya. Trong một phòng bệnh ti mt bnh vin.
Giám đốc Chu của Xưởng sn xuất cán nguội đứng ngồi không yên, cứ chc chc lại đưa
tay lên nhìn đồng hồ, lòng ông như lửa đốt dõi theo một bệnh nhân đang nằm hôn trên
giường bnh.
Nửa tháng trước, thành phố thông báo sau Tết s t chc Hi ngh giao lưu kinh
nghiệm dây chuyền sn xuất an toàn, biểu dương các đơn vị tiên tiến. Xưởng sn xuất cán nguội
của ông Chu được ch định có bài phát biểu quan trng trong cuc hp y.
Giám đốc Chu lp tc cho gi nhng nhân viên ưu lên, trc tiếp giao nhim v son
thảo bài phát biểu giám sát rt cn thn. Mọi người đã làm việc rt n lực qua mười ngày
ời đêm, cuối cùng họ đã thảo xong được một bài phát biểu c chục ngàn chữ. Trong bài phát
biu gii thiu rt t m v tư tưng ch đạo cơ bản của xưởng sn xuất, đó là: Trong năm, xưởng
không để xy ra v tai nạn lao động nghiêm trọng nào. Ngoài ra, bài phát biểu còn đề cập đến
nhng kinh nghiệm để đảm bảo an toàn lao động. Giám đốc Chu s đích thân đọc bài phát biểu
này tại hi ngh.
Vậy mà, trong giờ phút hết sc quan trng y, ng sn xut của ông lại xy ra s c
nghiêm trọng v an toàn lao động đến vy!
Bệnh nhân vẫn chìm trong tình trạng hôn mê. Các bác đã tiến hành truyền máu, tiêm,
tiếp o-xi... Nhưng, tất c dường như đều không chút tác dụng!
Giám đốc Chu khn cầu bác sĩ: “Bác sĩ à, mong ông hãy nghĩ trăm phương ngàn kế giúp
tôi, làm sao để kéo được s sng cho bệnh nhân này, chỉ cần ông ấy không chết trong năm nay là
được. Nếu được như vậy, xưởng chúng tôi sẽ gi mt vạn đồng để cảm ơn bệnh viện”.
Trên giường bnh, bệnh nhân vẫn nhc nhn từng đợt th thoi thóp. Xung quanh, i
mấy bác sĩ và y tá vẫn túc trực.
Thời gian trôi đi từng giây chậm chp. Bầu không khí trong phòng bệnh cùng căng
thng.
Và… bệnh nhân đã trút hơi th cuối cùng. Tiếng khóc của người thân nức n, vng vt
trong đêm tối.
Giám đốc Chu và các bác sĩ, mọi người không hẹn mà cùng giơ tay lên nhìn đồng h. Kim
đồng h lúc đó chỉ đúng 0 giờ 1 phút.
“Tt ri, tốt quá rồi!”, Giám đốc Chu cùng xúc động, ra bt tay tng v bác sĩ: “Cm
ơn các bác sĩ, cảm ơn các bác sĩ nhiều lắm!”
(Phn Phát Giá, trích từ Truyn ngn Trung Quc hiện đại, nhiều tác gi, NXB HNV, 2003,
tr.49-50)
Thc hin yêu cầu:
Nhan đề phản ánh khía cạnh nội dung no của tác phẩm? Anh/ Ch tr li câu hỏi bằng cách
viết bi văn nghị lun (khong 500 ch).
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DN CHM
Môn: Ngữ văn lớp 10
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
B
0,5
2
A
0,5
3
B
0,5
4
C
0,5
5
C
0,5
6
C
0,5
7
A
0,5
8
Ti năng chỉ thể phát triển lâu di vbn vững trên nn tng một
hi trung thực, vì:
Xã hội trung thc mới tôn trọng/ tôn vinh thực lc, những giá trị thc.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Hc sinh tr lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25
điểm.
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể tr lời khác đáp án nhưng thuyết phc, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
0,5
9
Gợi ý hai biểu hin c th v phm cht trung thc cần của ngưi trí
thc:
- Nói đúng sự tht.
- Sẵn sàng tố cáo cái sai để bo v l phi.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Hc sinh tr lời đúng 1 ý: 0,5 điểm.
- Hc sinh tr lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25
điểm.
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể tr lời khác đáp án nhưng thuyết phc, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
1.0
10
Gợi ý thông điệp tích cực rt ra từ văn bản:
- Mỗi người (đặc biệt trí thc) biết sng trung thc thì góp phần xây
dựng xã hội văn minh.
- Sng trung thc s tạo được nim tin, s ngưỡng m.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương 01 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Hc sinh tr lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tt: 0,25
0,75 điểm.
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể tr lời khác đáp án nhưng thuyết phc, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
1.0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bi nêu đưc vấn đề, thân bi triển khai được vấn đề, kết bi khái
quát được vấn đề
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun:
Mi quan h giữa nhan đề v khía cạnh ni dung ca truyn Ca cp cu
thành công.
ng dn chm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cn ngh luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cn ngh luận: 0,0 điểm.
0,25
c. Trin khai vấn đề ngh luận thành các luận điểm
Học sinh thể trin khai theo nhiều cách, nhưng cần vn dng tốt các
thao tác lập lun, kết hp cht ch giữa l v dẫn chứng. Dưới đây l
một vi gợi ý cần hướng ti:
2.0
- Ca cp cứu không thnh công trong việc cứu ngưi, m thnh công
trong vic cứu căn bệnh thnh ch. Nhan đề giu nhại sâu cay bnh
thnh tích, thói dối trá, nhẫn tâm.
- Nhan đề Ca cp cứu thành công va gi m cách hiểu va hm chứa
thái độ đánh giá.
ng dn chm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm 0,75 điểm. .
- Đánh giá chung:
+ Nhan đề phù hợp, khó thay thế; góp phần lm nên giá trị, sc dn ca
truyn.
+ Ti năng nghệ thuật v lòng nhân đạo của tác giả.
ng dn chm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.
0,5
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
ng dn chm: Không cho đim nếu bài làm quá nhiều lỗi chính
t, ng pháp.
0,5
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh luận; có cách din
đạt mi m.
0,5
I + II
10
| 1/10

Preview text:

MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SÁCH KNTT&CS
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Nội
Mức độ nhận thức Tổng dung/đơn Vận dụng % TT năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vị kiến cao điểm thức
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Truyện 60 Đọc ngắn/ Thơ/ 1 hiểu Văn nghị 3 0 4 1 0 2 0 0 luận. 2 Viết Viết được một văn bản nghị 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 luận về tác phẩm truyện/ thơ. Tổng 15 5 20 20 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Thời gian làm bài: 90 phút
Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội Chương/ thức dung/Đơn TT
Mức độ đánh giá Thôn Vận Chủ đề vị kiến Nhận Vận g hiểu dụng thức biết dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận biết: 3 TN 4TN 2 TL 0 ngắn
- Nhận biết được phong cách 1TL
ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.
- Nhận biết được đề tài, chi tiết
tiêu biểu trong văn bản.
- Nhận biết được ngôi kể, đặc
điểm của lời kể trong truyện; sự
thay đổi ngôi kể trong một văn bản.
- Nhận biết được tình huống, cốt
truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn.
- Xác định được hệ thống nhân
vật, kết cấu, các thủ pháp nghệ thuật… Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề, thông điệp
mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Hiểu và nêu được tình cảm,
cảm xúc, thái độ của người kể
chuyện thông qua ngôn ngữ,
giọng điệu kể và cách kể.
- Nêu được tác dụng của việc
thay đổi người kể chuyện (người
kể chuyện ngôi thứ nhất và
người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể.
- Phân tích được tính cách nhân
vật thể hiện qua cử chỉ, hành
động, lời thoại; qua lời của
người kể chuyện và/ hoặc lời của các nhân vật khác.
- Giải thích được ý nghĩa, hiệu
quả nghệ thuật của từ trong ngữ
cảnh; công dụng của dấu câu và
biện pháp tu từ; chức năng của
liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng:
- Thể hiện được thái độ đồng
tình/ không đồng tình/ đồng tình
một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.
- Nêu được những trải nghiệm
trong cuộc sống giúp bản thân
hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm. Thơ Nhận biết:
- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ,
vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, phương thứ c biểu đạt.
- Nhận biệt được bố cục, những
hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự
sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình
được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Hiểu được nội dung chính của văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp
mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Hiểu được giá trị biểu đạt của
từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc và rút ra được
những bài học ứng xử cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua cách nhìn
riêng về con người, cuộc sống;
qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. Văn nghị Nhận biết: luận
- Nhận biết được hệ thống luận
điểm, luận cứ, dẫn chứng trong văn bản nghị luận.
- Nhận biết được phong cách
ngôn ngữ, sự kết hợp các
phương thức biểu đạt, các thao
tác lập luận, các biện pháp tu từ…
- Nhận biết được đặc điểm của
văn bản nghị luận về một vấn đề
đời sống và nghị luận một tác phẩm văn học. Thông hiểu:
- Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý
kiến, lí lẽ và dẫn chứng.
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa
đặc điểm văn bản với mục đích tạo lập văn bản.
- Giải thích được ý nghĩa, tác
dụng của thành ngữ, tục ngữ;
nghĩa của một số yếu tố Hán
Việt thông dụng; nghĩa của từ
trong ngữ cảnh; tác dụng của các
biện pháp tu từ; công dụng của
dấu câu; chức năng của liên kết
và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng:
- Rút ra những bài học cho bản
thân từ nội dung văn bản.
- Thể hiện được thái độ đồng
tình hoặc không đồng tình với
vấn đề đặt ra trong văn bản. 2 Viết
Viết bài văn Nhận biết:
nghị luận về Thông hiểu: tác phẩm Vận dụng: 1* 1* 1* 1TL* truyện/ thơ. Vận dụng cao:
Viết được một văn bản nghị
luận về một tác phẩm truyện/ thơ. Tổng 3 TN 4TN 2 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
Môn: Ngữ văn - Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản:
SỰ TRUNG THỰC CỦA TRÍ THỨC
Theo nghĩa truyền thống, kẻ sĩ là một người có học. Có học nên biết lẽ phải trái để “tu thân, tề
gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Cái dũng của họ không phải cái dũng chém tướng đoạt thành mà là
hệ quả của cái trí, nhằm làm sáng tỏ đạo thánh hiền. Đó là một công việc khó khăn, thậm chí nguy hiểm.

Không phải lúc nào cũng có một Chu Văn An trước sự lộng hành của đám sủng thần, dám
dâng thất trảm sớ và sau khi bị khước từ, kiên quyết từ quan về dạy học.

Không phải lúc nào cũng có anh em thái sử Bá thời Xuân Thu. Thôi Trữ sau khi giết vua Tề, ra
lệnh cho thái sử Bá phải ghi vào sử: “Tề Trang Công bị bạo bệnh mà chết”. Bá ghi: “Năm Ất
Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua”. Thôi Trữ nổi giận, lôi Bá ra chém. Bá có ba người em. Hai
người noi gương anh đều bị chém. Người em út vẫn điềm nhiên viết: “Năm Ất Hợi, tháng Năm,
Thôi Trữ giết vua”. Trữ quát: “Ba anh ngươi đều đã bị chém, ngươi không sợ sao?” Người này
nói: “Việc của quan thái sử là ghi lại sự thật, nếu xuyên tạc thà bị chết chém còn hơn”.

Nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thích từ “kẻ sĩ” lắm. Có lẽ do màu sắc hơi “hoài cổ” của
nó chăng? Đạo thánh hiền quả là cao quý và đáng trân trọng nhưng nó là một cái gì đã có. Kẻ sĩ
thời nay chính là những trí thức do tính rộng mở của từ này. Nhất là vào thời đại nền kinh tế tri
thức phát triển với sự bùng nổ của khoa học, đặc biệt ngành tin học. Người trí thức không những
tôn trọng thánh hiền mà còn là kẻ dám mày mò vào cõi không biết, đấu tranh với những định kiến
của hiện tại để phát hiện những sự thật cho tương lai.

Một nước đang phát triển như nước ta cần nhanh chóng đào tạo một đội ngũ trí thức đông đảo
để khỏi tụt hậu. Muốn vậy chúng ta phải lập cho được một môi trường lành mạnh trên nền tảng
sự trung thực trí thức. Ít lâu nay báo chí nói nhiều đến nạn bằng giả. Đó là một hiện tượng xã hội
nghiêm trọng, cần phải loại bỏ. Nhưng theo tôi, nó không nghiêm trọng bằng hội chứng “bằng
thật, người giả” vì hội chứng này có nguy cơ gây sự lẫn lộn trong hệ giá trị và làm ô nhiễm môi
trường đạo đức một xã hội trung thực, trong đó thật/ giả phải được phân định rạch ròi và minh
bạch. Chúng ta thường nói nhiều đến tài năng và trí thức. Nhưng tài năng và trí thức chỉ có thể
phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng một xã hội trung thực.

(Trích từ Đối thoại với đời & thơ, Lê Đạt, NXB Trẻ, 2008, tr.14-15)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ gì?
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận.
C. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
D. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là A. nghị luận. B. tự sự. C. miêu tả. D. biểu cảm.
Câu 3. Câu chuyện Chu Văn An và anh em thái sử Bá được dẫn trong văn bản thuộc thao tác lập luận gì? A. Giải thích. B. Chứng minh. C. Bình luận. D. Bác bỏ.
Câu 4. Ý nào nói không đúng về tác dụng của việc dẫn lại câu chuyện Chu Văn An và anh em
thái sử Bá trong văn bản?
A. Làm sáng tỏ cái dũng khí của kẻ sĩ thời xưa.
B. Làm sáng tỏ cái dũng khí bất chấp nguy hiểm của kẻ sĩ.
C. Làm sáng tỏ cái nguy hiểm để cảnh báo kẻ sĩ nên tránh.
D. Làm sáng tỏ phẩm chất trung thực của kẻ sĩ.
Câu 5. Hội chứng “bằng thật, người giả” được tác giả đề cập trong văn bản được hiểu là
A. người dùng bằng giả nhưng tỏ ra như dùng bằng thật.
B. người dùng bằng thật nhưng sống giả dối.
C. người dùng bằng thật nhưng trình độ kém cỏi, không tương xứng với bằng cấp.
D. người dùng bằng giả nhưng có trình độ cao, không tương xứng với bằng cấp.
Câu 6. Mục đích của việc so sánh kẻ sĩ ngày xưa và trí thức ngày nay là gì?
A. Làm nổi bật cái dũng khí của kẻ sĩ xưa khi bảo vệ đạo thánh hiền.
B. Khẳng định trí thức xưa và nay đều phải đối mặt với nguy hiểm.
C. Nhấn mạnh điểm mới của trí thức ngày nay so với kẻ sĩ ngày xưa.
D. Khẳng định kẻ sĩ ngày xưa dám chết vì đấu tranh cho sự thật.
Câu 7. Ý nào khái quát nội dung chính của văn bản?
A. Bàn về phẩm cách trung thực của trí thức và xây dựng xã hội trung thực để tài năng, trí
thức phát triển bền vững.
B. Bàn về những kẻ sĩ dám đấu tranh để bảo vệ sự thật và sự cần thiết phải xây dựng một xã hội trung thực.
C. Bàn về vai trò của đạo thánh hiền và sự cần thiết phải học tập những tấm gương dám
chết bởi đạo thánh hiền.
D. Bàn về sứ mệnh của trí thức ngày nay: phải biết đấu tranh với những định kiến của hiện
tại để phát hiện những sự thật cho tương lai.
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Vì sao tài năng chỉ có thể phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng một xã hội trung thực?
Câu 9. Anh/ Chị nêu hai biểu hiện cụ thể về phẩm chất trung thực cần có của người trí thức.
Câu 10. Anh/ Chị rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Đọc truyện ngắn:
CA CẤP CỨU THÀNH CÔNG
Ngày 31 tháng 12 năm 1989.
Đêm khuya. Trong một phòng bệnh tại một bệnh viện.
Giám đốc Chu của Xưởng sản xuất cán nguội đứng ngồi không yên, cứ chốc chốc lại đưa
tay lên nhìn đồng hồ, lòng ông như lửa đốt dõi theo một bệnh nhân đang nằm hôn mê trên giường bệnh.
Nửa tháng trước, thành phố có thông báo sau Tết sẽ tổ chức Hội nghị giao lưu kinh
nghiệm dây chuyền sản xuất an toàn, biểu dương các đơn vị tiên tiến. Xưởng sản xuất cán nguội
của ông Chu được chỉ định có bài phát biểu quan trọng trong cuộc họp ấy.

Giám đốc Chu lập tức cho gọi những nhân viên ưu tú lên, trực tiếp giao nhiệm vụ soạn
thảo bài phát biểu và giám sát rất cẩn thận. Mọi người đã làm việc rất nỗ lực và qua mười ngày
mười đêm, cuối cùng họ đã thảo xong được một bài phát biểu cả chục ngàn chữ. Trong bài phát
biểu giới thiệu rất tỉ mỉ về tư tưởng chỉ đạo cơ bản của xưởng sản xuất, đó là: Trong năm, xưởng
không để xảy ra vụ tai nạn lao động nghiêm trọng nào. Ngoài ra, bài phát biểu còn đề cập đến
những kinh nghiệm để đảm bảo an toàn lao động. Giám đốc Chu sẽ đích thân đọc bài phát biểu này tại hội nghị.

Vậy mà, trong giờ phút hết sức quan trọng ấy, ở xưởng sản xuất của ông lại xảy ra sự cố
nghiêm trọng về an toàn lao động đến vậy!
Bệnh nhân vẫn chìm trong tình trạng hôn mê. Các bác sĩ đã tiến hành truyền máu, tiêm,
tiếp o-xi... Nhưng, tất cả dường như đều không chút tác dụng!
Giám đốc Chu khẩn cầu bác sĩ: “Bác sĩ à, mong ông hãy nghĩ trăm phương ngàn kế giúp
tôi, làm sao để kéo được sự sống cho bệnh nhân này, chỉ cần ông ấy không chết trong năm nay là
được. Nếu được như vậy, xưởng chúng tôi sẽ gửi một vạn đồng để cảm ơn bệnh viện”.

Trên giường bệnh, bệnh nhân vẫn nhọc nhằn từng đợt thở thoi thóp. Xung quanh, mười
mấy bác sĩ và y tá vẫn túc trực.
Thời gian trôi đi từng giây chậm chạp. Bầu không khí trong phòng bệnh vô cùng căng thẳng.
Và… bệnh nhân đã trút hơi thở cuối cùng. Tiếng khóc của người thân nức nở, vảng vất trong đêm tối.
Giám đốc Chu và các bác sĩ, mọi người không hẹn mà cùng giơ tay lên nhìn đồng hồ. Kim
đồng hồ lúc đó chỉ đúng 0 giờ 1 phút.
“Tốt rồi, tốt quá rồi!”, Giám đốc Chu vô cùng xúc động, ra bắt tay từng vị bác sĩ: “Cảm
ơn các bác sĩ, cảm ơn các bác sĩ nhiều lắm!”
(Phàn Phát Giá, trích từ Truyện ngắn Trung Quốc hiện đại, nhiều tác giả, NXB HNV, 2003, tr.49-50)
Thực hiện yêu cầu:
Nhan đề phản ánh khía cạnh nội dung nào của tác phẩm? Anh/ Chị trả lời câu hỏi bằng cách
viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ).
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 C 0,5 6 C 0,5 7 A 0,5 8
Tài năng chỉ có thể phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng một xã 0,5 hội trung thực, vì:
Xã hội trung thực mới tôn trọng/ tôn vinh thực lực, những giá trị thực.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
9
Gợi ý hai biểu hiện cụ thể về phẩm chất trung thực cần có của người trí 1.0 thức:
- Nói đúng sự thật.
- Sẵn sàng tố cáo cái sai để bảo vệ lẽ phải.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời đúng 1 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.

10 Gợi ý thông điệp tích cực rút ra từ văn bản: 1.0
- Mỗi người (đặc biệt là trí thức) biết sống trung thực thì góp phần xây
dựng xã hội văn minh.

- Sống trung thực sẽ tạo được niềm tin, sự ngưỡng mộ.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương 01 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25
Mối quan hệ giữa nhan đề và khía cạnh nội dung của truyện Ca cấp cứu thành công.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là
một vài gợi ý cần hướng tới:
- Ca cấp cứu không thành công trong việc cứu người, mà thành công
trong việc cứu căn bệnh thành tích. Nhan đề giễu nhại sâu cay bệnh
thành tích, thói dối trá, nhẫn tâm.
- Nhan đề Ca cấp cứu thành công vừa gợi mở cách hiểu vừa hàm chứa thái độ đánh giá.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm. . - Đánh giá chung: 0,5
+ Nhan đề phù hợp, khó thay thế; góp phần làm nên giá trị, sức dẫn của truyện.
+ Tài năng nghệ thuật và lòng nhân đạo của tác giả.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn 0,5 đạt mới mẻ. I + II 10