Giải Đề thi học kì 1 môn Toán 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 2

Đề thi học kì 1 môn Toán 10 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 đề kiểm tra cuối kì 1 có đáp án giải chi tiết kèm theo ma trận, bảng đặc tả đề thi. Thông qua đề thi cuối kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu học tập, ôn luyện đề tốt hơn.

1
MA TRN & BN ĐC T VÀ Đ KIM TRA CUỐI KÌ I
1. KHUNG MA TRN Đ KIM TRA CUI KÌ 1 MÔN TOÁN LP 10 (KNTT&CS)
TT
(1)
Cơng/Ch
đ
(2)
Ni dung/đơn v kiến
thc
(3)
Mc đ đánh giá
(4-11)
Tng %
đim
(12)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Mệnh đề và
tp hợp (9 tiết)
Mệnh đề (4 tiết)
Câu 1
0
Câu 2
0
0
0
0
0
18%
Tp hợp. Các phép toán
trên tp hp (4 tiết)
Câu 3
0
Câu 4
0
0
TL1
0
0
2
Bất phương
trình và hệ bt
phương trình
bc nht hai
n (6 tiết)
Bất phương trình bc
nht hai n (2 tiết)
Câu
5-6
0
0
0
0
0
0
0
6%
Hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn và ứng dụng
(3 tiết)
0
0
Câu 7
0
0
0
0
3
Hệ thức lượng
trong tam giác
(7 tiết)
Giá trị lượng giác của
một góc từ 0
0
đến 180
0
(2 tiết)
Câu 8
0
0
0
0
0
0
0
6%
H thc lưng trong
tam giác (4 tiết)
Câu 9
0
Câu 10
0
0
0
0
4
Vectơ (13 tiết)
Các khái niệm m đầu
(2 tiết)
Câu 11
0
Câu 12
0
0
0
0
0
43%
Tổng hiệu ca hai
vectơ (2 tiết)
Câu
13-14
0
Câu 15
0
0
TL2
0
TL3b
Tích của một vectơ với
Câu 16
0
Câu 17
0
0
0
0
0
2
mt s (2 tiết)
Vectơ trong mặt phng
tọa độ (3 tiết)
Câu
18-19
0
Câu
20-21
0
0
0
0
0
Tích vô hưng ca hai
vectơ (3 tiết)
Câu
22-23
0
Câu 24
0
0
0
0
0
5
Các số đặc
trưng của mẫu
số liệu không
ghép nhóm (8
tiết)
S gần đúng và sai s (2
tiết)
Câu 25
0
Câu 26
0
0
0
0
0
27%
Các số đặc trưng đo xu
thế trung tâm (2 tiết)
Câu
27-28
0
Câu
29-30
0
0
0
0
0
Các số đặc trưng đo
mức độ phân tán (3 tiết)
Câu
31-33
0
Câu
34-35
0
0
0
0
TL3a
Tng
20
0
15
0
0
2
0
2
T l %
40%
30%
10%
100%
T l chung
70%
30%
100%
3
2. BN ĐC T ĐỀ KIM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN - LP 10
STT
Chương/chủ
đề
Ni dung
Mc đ kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn biêt
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
1
Tp hp.
Mệnh đề
Mệnh đề
Nhn biết
Pht biu được cc mệnh đề ton
hc, bao gm: mệnh đề ph định;
mệnh đề đảo; mnh đề tương đương;
mệnh đề chứa hiệu , ; điều
kin cần, điều kiện đủ, điều kin cn
và đủ.
Thông hiểu
Thiết lập được cc mệnh đề ton
hc, bao gm: mệnh đề ph định;
mệnh đề đảo; mnh đề tương đương;
mệnh đề chứa hiệu , ; điều
kin cần, điều kiện đủ, điều kin cn
và đủ.
Xc định được nh đúng/sai của
mt mệnh đ ton hc trong nhng
trưng hợp đơn giản.
1 (TN)
Câu 1
1 (TN)
Câu 2
Tp hp
các phép toán
trên tp hp
Nhn biết
Nhn biết được cc khi niệm cơ
bn v tp hp (tp con, hai tp hp
bng nhau, tp rng) và biết s dng
cc kí hiu , , .
Thông hiểu
1 (TN)
Câu 3
1 (TN)
Câu 4
1 (TL)
Câu 1
4
Thc hiện được php ton trên cc
tp hp (hp, giao, hiu ca hai tp
hp, phần bù của mt tp con) và
biết dùng biu đ Ven đ biu din
chúng trong những trưng hp c
th.
Vn dng
Giải quyết được mt s vấn đề thc
tin gắn với php ton trên tập hp (
d: nhngi ton ln quan đến đếm
s phn t ca hp cc tập hp,...).
2
Bất phương
trình và h
bất phương
trình bc
nht hai n
Bất phương
trình bc nht
hai n
Nhn biết
Nhn biết được bất phương trình
bc nht hai n.
- Nhn biết được nghim và min
nghim ca bất phương trình bậc
nht hai ẩn trên mặt phng to độ.
Thông hiểu:
tả được min nghim ca bt
phương trình bc nht hai ẩn trên mt
phng to độ.
2 (TN)
Câu 5, 6
H bất phương
trình bc nht
hai n
Nhn biết
Nhn biết được h bất phương trình
bc nht hai n.
Nhn biết được nghim và min
nghim ca h bất phương trình bậc
nht hai ẩn trên mặt phng to độ.
Thông hiu
Mô t được min nghim ca h
1 (TN)
Câu 7
5
bất phương trình bậc nht hai ẩn trên
mt phng to độ.
Vn dng
Vn dng được kiến thc v h bt
phương trình bậc nht hai ẩn vào gii
quyết bài ton thc tin, bài ton tìm
cc tr ca biu thức F = ax + by trên
mt miền đa gic,…
Vn dng cao
Vn dng được kiến thc v bt
phương trình, hệ bất phương trình
bc nht hai n vào gii quyết mt s
bài ton thc tin (phức hợp, không
quen thuộc).
3
H thc
ng trong
tam gic.
Gi tr ng
gic ca mt
góc t  đến
18
Nhn biết
Nhn biết đưc gi trị ợng gic ca
một góc t  đến 18.
Nhn biết được h thức liên hệ
giữa gi tr ợng gic của cc góc
ph nhau, bù nhau, cc h thức lượng
gic cơ bản.
Thông hiu
nh được gi trị ng gic (đúng
hoc gn đúng) của mt góc t  đến
18 bng my nh cầm tay.
1 (TN)
Câu 8
H thc lượng
trong tam gic
Nhn biết
- Nhn biết cc h thức lượng cơ bản
trong tam gic: định lí côsin, định
sin, công thc tính din tích tam gic.
Thông hiu
1 (TN)
Câu 9
1 (TN)
Câu 10
6
- S dng được cc hệ thc lượng cơ
bản trong tam gic: định lí côsin,
định lí sin và công thức tính diện tích
tam gic đ tính cc cạnh, cc góc
chưa biết và diện tích tam gic, độ
dài đường cao, đường trung tuyến,
bn kính đường tròn nội, ngoi tiếp
tam gic
Vn dng
Mô t được cch giải tam gic và
vn dng được vào vic gii mt s
bài ton có nội dung thc tin (ví d:
xc định khoảng cch giữa hai đa
đim khi gp vt cn, xc định chiu
cao ca vật khi không th đo trc
tiếp,...) hoặc cc bài ton khc về h
thc lượng trong tam gic
4
Vectơ
Các khái niệm
m đầu
Nhn biết
- Nhn biết được khi nim vectơ, hai
vectơ cùng phương, hai vec cùng
ng, hai vectơ bằng nhau, vectơ-
không.
Thông hiu
- Mô t được mt s đại lưng trong
thc tin bằng vectơ.
Tính đưc đ dài vectơ
1 (TN)
Câu 11
1 (TN)
Câu 12
1 (TL)
Câu 2
1(TL)
Câu 3b
7
Tổng và hiệu
của hai vectơ
Nhn biết
- Nhn biết được quy tc ba đim,
quy tắc hình bình hành, quy tắc v
hiệu vec tơ, quy tắc trung đim và
trng tâm tam gic
Thông hiểu
Thc hiện được cc php ton tng
và hiệu hai vectơ
Mô t được mt s đại lưng trong
thc tin bằng vectơ.
Vn dng
Vn dng vectơ trong cc bài ton
tng hp lc, tng hp vn tc.
2 (TN)
Câu 13, 14
1 (TN)
Câu 15
1(TL)
Câu 2
Tích của mt
vectơ với mt
s
Nhn biết
- Nhn biết định nghĩa tích của vectơ
vi mt s, cc tính cht.
- Biết đưc điu kiện đ hai vectơ
cùng phương, tính chất trung đim,
tính cht trng tâm.
Thông hiu
- Thc hiện được php nhân vectơ
vi mt s
- Mô t cc mi quan h cùng
phương, cùng hướng bằng vectơ
1(TN)
Câu 16
1(TN)
Câu 17
Vectơ trong
mt phng ta
độ
Nhn biết
Nhn biết được vectơ theo hai
vectơ đơn vị, tìm đưc ta đ vectơ
khi biết ta độ hai đim, tìm đ dài
vectơ khi biết ta độ
Thông hiu
2(TN)
Câu 18,19
2(TN)
Câu 20, 21
8
Tính đưc ta đ đim, vectơ tha
mãn đng thc ,ta đ của vectơ
tng, ta đ trung đim, trng tâm,
ta đ đỉnh hình bình hành, vectơ
cùng phương, đ dài vectơ…
Vn dng
- Vn dng kiến thc ta đ ca
đim, của vectơ đ giải cc bài ton
tìm ta đ ca đim, ca vectơ hoặc
cc bài ton khc có vn dng thc
tin
Tích vô hướng
của hai vectơ
Nhn biết
Nhn biết được tích vô hướng hai
vectơ, biu thc ta đ tích vô
hướng, góc giữa hai vectơ
Thông hiu
Tính được tích vô hướng hai vectơ,
góc giữa hai vectơ, biu thc ta đ
tích vô hướng, tìm ta độ đim,
vectơ liên quan đến độ dài vectơ, tích
vô hướng
Vn dng
S dng được vectơ và cc php
ton trên vectơ đ giải thích một s
hiện tượng có liên quan đến Vật lí và
Ho hc (ví d: nhng vấn đề liên
quan đến lc, đến chuyn động,...).
Vn dng được kiến thc v vectơ
đ gii mt s bài ton hình hc và
mt s bài ton liên quan đến thc
tin (ví d: xc định lc tc dng lên
2(TN)
Câu 22, 23
1 (TN)
Câu 24
9
vt,...)
5
Cc s đặc
trưng của
mẫu s liệu
không ghp
nhóm
S gần đúng,
sai s.
Nhn biết
Hiu được khi niệm s gần đúng,
sai s tuyệt đi.
Thông hiu
Xc định được s gn đúng của
mt s vi đ chính xc cho trước.
Xc định được sai s tương đi ca
s gần đúng.
Vn dng:
Xc định được s quy tròn của s
gần đúng với đ chính xc cho trước.
Biết s dng my tính cầm tay đ
tính ton vi cc s gần đúng.
1 (TN)
Câu 25
1 (TN)
Câu 26
1(TL)
Câu 3a
Các số đặc
trưng đo xu
thế trung tâm
Nhn biết
- Nắm cc khi niệm v s trung
bình, s trung v, t phân vị, mt
ý nghĩa.
Thông hiu
- Biết tìm s trung bình và mt da
vào bảng s liu.
Vn dng
Tính đưc s đặc trưng đo xu thế
trung tâm cho mu s liu không
ghp nhóm: s trung bình cộng (hay
s trung bình), trung v (median), t
phân vị (quartiles), mt (mode).
Vn dng cao
Giải thích được ý nghĩa và vai trò
ca cc s đặc trưng nói trên ca
mu s liu trong thc tin.
2 (TN)
Câu 27, 28
2 (TN)
Câu 29, 30
10
Ch ra được nhng kết lun nh ý
nghĩa của s đặc trưng nói trên ca
mu s liệu trong trưng hợp đơn
gin.
Các số đặc
trưng đo mức
độ phân tán
Nhn biết
Nhn biết được mi liên hệ gia
thng kê với nhng kiến thc ca cc
môn hc trong Chương trình lớp 10
và trong thc tin.
Thông hiu
Giải thích được ý nghĩa và vai trò
ca cc s đặc trưng nói trên ca
mu s liu trong thc tin.
Vn dng
Tính đưc s đặc trưng đo mức đ
phân tn cho mu s liu không ghp
nhóm: khong biến thiên, khoảng t
phân vị, phương sai, đ lch chun.
Vn dng cao
Ch ra được nhng kết lun nh ý
nghĩa của s đặc trưng nói trên ca
mu s liệu trong trưng hợp đơn
gin.
3 (TN)
Câu
31,32,33
2 (TN)
Câu
34, 35
Tng
20TN
15TN
2TL
2TL
T l %
40%
30%
20%
10%
T l chung
70%
30%
11
ĐỀ KIM TRA CUI HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN - LP: 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. PHN TRC NGHIM (35 câu _ 7,0 điểm).
Câu 1. <NB> Câu nào dưới đây là mệnh đề?
A. Châu Á là châu lc có diện tích lớn nht thế gii.
B. Bạn làm bài tập chưa?
C. Thi tiết hôm nay đẹp qu!
D.
10x +=
.
Câu 2. <TH> Cho mệnh đề
2
:" , 1 0"P x x +
. Ph định ca mệnh đề
P
A.
2
:" , 1 0".P x x +
B.
2
:" , 1 0".P x x +
C.
2
:" , 1 0".P x x +
D.
2
:" , 1 0".P x x +
Câu 3. <NB> Cho
a
là phần t ca tp hp
.S
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
.aS
B.
.aS
C.
.aS
D.
.Sa
Câu 4. <TH> Cho hai tp
; ;1; 2; 3A a b=
,
;1; 3;5Bb=
. Tìm tập hp
.AB
A.
;1; 3A B b=
. B.
; ;1; 2; 3;5A B a b=
.
C.
;2A B a=
. D.
5AB=
.
Câu 5. <NB> Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nht hai n
,xy
?
A.
21xy−
. B.
2
21xy+
. C.
3
22x
y
−
. D.
12
5
xy
+
.
Câu 6. <NB> Cp s
( )
0;0
là nghiệm ca bất phương trình nào dưới đây?
A.
2 3 1.xy+
B.
2 3 1.xy−
C.
3 2 0.xy+
D.
3 2 0.xy−
Câu 7. <TH> Phần không gạch cho ở hình sau đây biu din min nghim ca h bất phương
trình nào trong bn h A, B, C, D?
12
A.
0
3 2 6
y
xy
+
. B.
0
3 2 6
y
xy
+
.
C.
0
3 2 6
x
xy
+
. D.
0
3 2 6
x
xy
+
.
Câu 8. <NB> Trên na đường tròn đơn vị, cho đim
M
sao cho
0
120MOx =
. To độ đim
M
A.
31
;.
22




B.
31
;.
22




C.
13
;.
22




D.
13
;.
22




Câu 9. <NB> Cho tam gic
ABC
. Diện tích tam gic
ABC
A.
sin .S AB AC ACB=
B.
cos .S AB AC ACB=
C.
1
sin .
2
S AB AC ACB=
D.
1
cos .
2
S AB AC ACB=
Câu 10. <TH> Tam gic
ABC
00
68 12', 34 44', 117.A B AB= = =
Độ dài
AC
gn nht vi s
nào sau đây?
A.
68.
B.
168.
C.
118.
D.
200.
Câu 11. <NB> Cho hình vuông
ABCD
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
AB CD=
. B.
AB BC=
. C.
AD BC=
. D.
AC BD=
.
Câu 12. <TH> Cho hình thoi tâm
O
, cnh bng
a
60A =
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
O
2
3
y
x
13
A.
3
2
a
OA =
. B.
OA a=
. C.
2
a
OA =
. D.
2
2
a
OA =
.
Câu 13. <NB> Cho ba vectơ
a
,
b
c
khc vectơ-không. Trong cc khẳng định sau, khẳng định
nào sai?
A.
a b b a+ = +
. B.
( ) ( )
a b c a b c+ + = + +
.
C.
0aa+=
. D.
00a+=
.
Câu 14. <NB> Cho hình bình hành
ABCD
. Vectơ tổng
CB CD+
bng
A.
CA
. B.
BD
. C.
AC
. D.
DB
.
Câu 15. <TH> Cho hình vuông
ABCD
cạnh có độ dài bằng
3
. Khi đó, độ dài
AB CB+
bng
A.
3 2.
B.
3
. C.
3
. D.
32
2
.
Câu 16. <NB> Cho
3
đim
, , I A B
như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?
B
I
A
A.
3
.
5
IB IA=
B.
3
.
5
IB IA=−
C.
2 3 .IB IA=
D.
3 2 .IB IA=−
Câu 17. <TH> Cho tam gic
ABC
. Hỏi có bao nhiêu đim
M
thoả mãn
1MA MB MC+ + =
?
A. 0. B. 1. C. 2. D. vô s.
Câu 18. <NB> Cho
23a i j=−
. Khi đó ta độ vectơ
a
A.
( )
2; 3
. B.
( )
2;3
. C.
( )
2;3
. D.
( )
3;2
.
Câu 19. <NB> Trong mt phng to độ
Oxy
cho hai đim
( )
1;4A
( )
3;5B
. Tính ta độ
AB
.
A.
( )
2; 1AB =
. B.
( )
1;2AB =
.
C.
( )
2;1AB =
. D.
( )
4;9AB =
.
Câu 20. <TH> Cho
( )
3; 4a
,
( )
1;2b
. Ta độ của vctơ
2ab+
A.
( )
4;6
. B.
( )
4; 6
. C.
( )
1;0
. D.
( )
0;1
.
14
Câu 21. <TH> Cho ba đim
( ) ( ) ( )
2 ; 4 , 6 ; 0 , ; 4A B C m
. Ba đim
,,A B C
thẳng hàng khi
m
bng
A.
10.m =
B.
6.m =−
C.
2.m =
D.
10.m =−
Câu 22. <NB> Cho hai vctơ
a
và
b
đều khc vctơ
0
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
..ab a b=
. B.
( )
. . .cos ,ab a b a b=
.
C.
( )
. . .cos ,ab ab a b=
. D.
( )
. . .sin ,ab a b a b=
.
Câu 23. <NB> Cho hai vectơ
( )
2; 1u =−
,
( )
3;4v =−
. Tích
.uv
bng
A.
11.
B.
10.
C.
5.
D.
2.
Câu 24. <TH> Trong mt phng
Oxy
, cho hai đim
( ) ( )
1;2 , 3;1 .AB
Tìm ta độ đim
C
trên
trc
Oy
sao cho tam gic
ABC
vuông tại
A
.
A.
( )
6;0C
. B.
( )
0;6C
. C.
( )
6;0C
. D.
( )
0; 6C
.
Câu 25. <NB> Cho
a
là s gần đúng của s đúng
a
. Sai s tuyệt đi ca
a
A.
.
a
aa =
B.
.
a
aa =
C.
.
a
aa =
D.
.
a
a
a
=
Câu 26. <TH> Một hình chữ nhật cc cạnh
4,2 1x m cm=
,
72y m cm=
. Tính chu vi hình
ch nhật và sai s tuyệt đi của gi trị đó
A.
22,4m
2.cm
B.
22,4m
6.cm
C.
22,4m
3.cm
D.
22,4m
1.cm
Câu 27. <NB> Thi gian chy
50 m
ca
20
hc sinh được ghi li trong bảng dưới đây:
Thời gian (giây)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tn s
2
3
9
5
1
Mt ca mu s liệu trên là
A.
8,5
. B.
8,8.
C.
1.
D.
9.
Câu 28. <NB> S trung bình của mẫu s liệu
23; 41; 71; 29; 48; 45; 72; 41
A.
43,89
. B.
46,25
. C.
47,36
. D.
40,53
.
Câu 29. <TH> Gi của mt loi quần o (đơn vị nghìn đng) cho bi s liu sau:
350; 300; 350;400; 450;400;450; 350; 350; 400.
15
T phân vị ca mu s liệu là
A.
1 2 3
350; 375; 400.Q Q Q= = =
B.
1 2 3
350; 400; 400.Q Q Q= = =
C.
1 2 3
300; 375; 400.Q Q Q= = =
D.
1 2 3
350; 400; 350.Q Q Q= = =
Câu 30. <TH> Trng lượng (tính bằng
kg
) ca một đàn gà gm
9
con là
1,4 1,5 1,8 1,9 2 2,3 2,5 2,6 3
Tìm trung vị ca mu s liệu trên.
A.
2,1
. B.
1,9
. C.
2,3
. D.
2
.
Câu 31. <NB> Đ đnh gi mức độ phân tn của cc s liu thng kê so với s trung bình, ta dùng
đại lượng nào sau đây?
A. S trung bình. B. S trung v.
C. Mt. D. Phương sai.
Câu 32. <NB> Cho độ lch chun ca mu s liu bng
4
. Tìm phương sai của mu s liu.
A.
4
. B.
2
. C.
16
. D.
8
.
Câu 33. <NB> Cho mu s liu sau:
156
158
160
162
164
Khong biến thiên của mu s liệu trên là
A.
2
. B.
4
. C.
6
. D.
8
.
Câu 34. <TH> Cho mu s liu sau:
152
154
156
158
160
Khong t phân vị ca mu s liệu trên là
A.
153
. B.
6
. C.
3
. D.
159
.
Câu 35. <TH> Mu s liu cho biết sĩ s ca 4 lp 10 ti một trường trung hc:
45; 43; 50; 46.
Tìm
độ lch chun ca mu s liệu này
A.
2,23.
B.
2,55.
C.
2,45.
D.
2,64.
II. PHN T LUN (03 câu _ 3,0 điểm).
Bài 1. (1 đim) Lp
10A
28
bạn trong đó
18
bạn thích bơi lội
15
bạn thích đ bóng.
Biết s bạn thích cả hai môn bơi lội đ bóng nhiều gấp đôi s bạn không thích môn nào trong hai
môn này. Hỏi có bao nhiêu bạn thích đ bóng nhưng không thích bơi lội?
16
Bài 2. (1 điểm) Hai người cùng ko một vt nng bằng cch như sau. Mỗi người cầm vào một si
dây cùng buộc vào vật nặng đó, và hai sợi dây đó hợp vi nhau một góc
120
. Người th nhất ko
mt lc là 100N, người th hai ko một lc là 120N. Hỏi hp lc tạo ra là bao nhiêu.
Bài 3. (1 điểm)
a) (0,5 điểm) Một cảnh st giao thông ghi lại tc độ (đơn vị: km/h) của 25 xe qua trạm như sau:
20
41
41
80
40
52
52
52
60
55
60
60
62
60
55
60
55
90
70
35
40
30
30
80
25
Tìm cc s liệu bất thường (nếu có) trong mẫu s liệu trên.
b) (0,5 điểm) Khoảng cch giữa hai bờ sông là
300 m
(giả s hai bờ sông song song). Một ca nô
chuyn động từ bờ bên này sang bờ bên kia với vận tc riêng không đổi là
15 /km h
và luôn giữ
bnh li sao cho ca nô tạo với bờ một góc
o
30
=
, vận tc dòng nước là
3/km h
. Hỏi sau thời gian
bao lâu ca nô sang đến bờ bên kia?
-------------------- HT --------------------
17
NG DN CHM
I. TRC NGHIM: Mỗi câu đúng được 0,2 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
A
A
A
A
A
A
A
Câu
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
A
A
C
A
D
A
Câu
15
16
17
18
19
20
21
Đáp án
A
A
D
A
C
C
A
Câu
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
B
B
B
C
B
A
B
Câu
29
30
31
32
33
34
35
Đáp án
A
A
D
C
D
B
B
II. T LUN:
u
Nội dung
Than
g
điểm
1
18
Gi s bạn không thích bơi lội và đ bóng là
,*xx
.
Theo gi thiết, s bạn thích cả bơi lội và đ bóng là
2x
.
Suy ra, s bn ch thích bơi lội là
18 2x
và s bn ch thích đ bóng là
15 2x
.
Ta có phương trình
( )
18 15 2 28 5x x x+ + = =
.
S bạn thích đ bóng nhưng không thích bơi lội là
15 2.5 5−=
.
Vậy có
5
bạn thích đ bóng nhưng không thích bơi lội.
2
Ta có:
2
2
22
2 2 0
()
2 . .cosA
120 100 2.120.100.cos120
12400
20 31
AC AB AD
AB AD AB AD
AC
=+
= + +
= + +
=
=
Hp lc tạo ra là
20 31
N.
3a
Sắp xếp cc s liệu đã cho theo thứ t không giảm ta được:
20, 25, 30, 30, 35, 40, 40, 41, 41, 52, 52, 52, 55, 5555, 60, 60, 60, 60, 60, 62,
70, 80, 80, 90.
Mẫu s liệu có
25n =
, do đó trung vị là s liệu thứ 13 trong dãy
Nên
55Me =
Từ đó suy ra tứ phân vị thứ hai là
2
55.Q =
19
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu gm
12
s liệu sau
20, 25, 30, 30, 35, 40, 40, 41, 41, 52, 52, 52.
Do đó,
( )
1
40 40 :2 40.Q = + =
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu gm
12
s liệu sau:
55, 55, 60, 60, 60, 60, 60, 62, 70, 80, 80, 90.
Do đó,
( )
3
60 60 2 60.:Q = + =
Khoảng tứ phân vị của mẫu s liệu là
31
60 40 20.Q Q Q= = =
Ta có
1 3
1,5 . 40 1,5.20 10; 1,5 . 60 1,5.20 90.Q Q Q Q = = + = + =
Trong mẫu s liệu đã cho không có gi trị nào b hơn
10
và lớn hơn
90
nên mẫu s
liệu không có gi trị bất thường.
3b
Ta biu th hai b sông là hai đường thng song song
12
,dd
Gi s ca nô xuất pht từ đim
1
Ad
như hình vẽ.
;
rn
v AM v MN==
lần lượt là vận tc ca nô và vận tc dòng nước.
Khi đó ca nô chuyn động với vectơ vận tc thc tế
rn
v v v AN= + =
.
Gi B, C tương ứng là giao đim ca
, AM AN
vi
2
d
.
Ta có
300
600 0,6
sin30
AC m km= = =
.
Thi gian cn thiết đ ca nô sang được b
2
d
.
0,6
0,04 2,4
15
AB AC
h phút
AN AM
= = = =
.
20
Lưu ý: Nếu học sinh giải cách khác thì giáo viên tự phân chia thang điểm cho phù hợp.
| 1/20

Preview text:

MA TRẬN & BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN – LỚP 10 (KNTT&CS) Tổng %
Mức độ đánh giá điểm Chương/Chủ (4-11)
Nội dung/đơn vị kiến (12) TT đề thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mệnh đề và
Mệnh đề (4 tiết) Câu 1 0 Câu 2 0 0 0 0 0 1 tập hợp (9 tiết) 18%
Tập hợp. Các phép toán Câu 3 trên tậ 0 Câu 4 0 0 TL1 0 0
p hợp (4 tiết) Bất phương
Bất phương trình bậc Câu trình và hệ 0 0 0 0 0 0 0
bất nhất hai ẩn (2 tiết) 5-6 2 phương trình 6%
Hệ bất phương trình bậc bậc nhất hai
nhất hai ẩn và ứng dụng 0 0 Câu 7 0 0 0 0 ẩn (6 tiết) (3 tiết)
Giá trị lượng giác của
một góc từ 00 đến 1800
Câu 8 Hệ thức lượng 0 0 0 0 0 0 0 (2 tiết) 3 trong tam giác (7 tiết) 6%
Hệ thức lượng trong Câu 9 tam giác 0 Câu 10 0 0 0 0 (4 tiết)
Các khái niệm mở đầu Câu 11 0 Câu 12 0 0 0 0 0 (2 tiết)
Vectơ (13 tiết) Tổng và hiệu của hai Câu 0 Câu 15 0 0 TL2 0 TL3b 43% 4
vectơ (2 tiết) 13-14
Tích của một vectơ với Câu 16 0 Câu 17 0 0 0 0 0 1
một số (2 tiết)
Vectơ trong mặt phẳng
Câu Câu 0 0 0 0 0 0
tọa độ (3 tiết) 18-19 20-21
Tích vô hướng của hai Câu vectơ 0 Câu 24 0 0 0 0 0 (3 tiết) 22-23
Số gần đúng và sai số (2 Câu 25 Các số đặc 0 Câu 26 0 0 0 0 0 tiết)
trưng của mẫu Các số đặc trưng đo xu Câu Câu 5 số liệu không 0 0 0 0 0 0 27%
thế trung tâm (2 tiết) ghép nhóm 27-28 29-30 (8 tiết)
Các số đặc trưng đo Câu Câu
mức độ phân tán (3 tiết) 0 0 0 0 0 TL3a 31-33 34-35 Tổng 20 0 15 0 0 2 0 2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 2
2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN - LỚP 10
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/chủ STT đề Nội dung
Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận biêt
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Tập hợp. Mệnh đề Nhận biết Mệnh đề
– Phát biểu được các mệnh đề toán
học, bao gồm: mệnh đề phủ định;
mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương;
mệnh đề có chứa kí hiệu , ; điều
kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. Thông hiểu 1 (TN) 1 (TN)
– Thiết lập được các mệnh đề toán Câu 1 Câu 2
học, bao gồm: mệnh đề phủ định;
mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương;
mệnh đề có chứa kí hiệu , ; điều
kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
– Xác định được tính đúng/sai của
một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản. Tập hợp và Nhận biết các phép toán
– Nhận biết được các khái niệm cơ trên tập hợp
bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp 1 (TN) 1 (TN) 1 (TL)
bằng nhau, tập rỗng) và biết sử dụng Câu 3 Câu 4 Câu 1
các kí hiệu , , . Thông hiểu 3
– Thực hiện được phép toán trên các
tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập
hợp, phần bù của một tập con) và
biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn
chúng trong những trường hợp cụ thể. Vận dụng
– Giải quyết được một số vấn đề thực
tiễn gắn với phép toán trên tập hợp (ví
dụ: những bài toán liên quan đến đếm
số phần tử của hợp các tập hợp,...). 2 Bất phương Bất phương Nhận biết trình và hệ
trình bậc nhất – Nhận biết được bất phương trình bất phương hai ẩn bậc nhất hai ẩn. trình bậc
- Nhận biết được nghiệm và miền nhất hai ẩn
nghiệm của bất phương trình bậc 2 (TN)
nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. Câu 5, 6 Thông hiểu:
– Mô tả được miền nghiệm của bất
phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
Hệ bất phương Nhận biết
trình bậc nhất – Nhận biết được hệ bất phương trình hai ẩn bậc nhất hai ẩn.
– Nhận biết được nghiệm và miền 1 (TN)
nghiệm của hệ bất phương trình bậc Câu 7
nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. Thông hiểu
– Mô tả được miền nghiệm của hệ 4
bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. Vận dụng
– Vận dụng được kiến thức về hệ bất
phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải
quyết bài toán thực tiễn, bài toán tìm
cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác,… Vận dụng cao
– Vận dụng được kiến thức về bất
phương trình, hệ bất phương trình
bậc nhất hai ẩn vào giải quyết một số
bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). 3 Hệ thức Giá trị lượng Nhận biết lượng trong giác của một
– Nhận biết được giá trị lượng giác của tam giác. góc từ  đến
một góc từ  đến 18. 18
– Nhận biết được hệ thức liên hệ
giữa giá trị lượng giác của các góc 1 (TN)
phụ nhau, bù nhau, các hệ thức lượng Câu 8 giác cơ bản. Thông hiểu
– Tính được giá trị lượng giác (đúng
hoặc gần đúng) của một góc từ  đến
18 bằng máy tính cầm tay. Hệ thức lượng Nhận biết trong tam giác
- Nhận biết các hệ thức lượng cơ bản 1 (TN) 1 (TN)
trong tam giác: định lí côsin, định lí Câu 9 Câu 10
sin, công thức tính diện tích tam giác. Thông hiểu 5
- Sử dụng được các hệ thức lượng cơ
bản trong tam giác: định lí côsin,
định lí sin và công thức tính diện tích
tam giác để tính các cạnh, các góc
chưa biết và diện tích tam giác, độ
dài đường cao, đường trung tuyến,
bán kính đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác Vận dụng
– Mô tả được cách giải tam giác và
vận dụng được vào việc giải một số
bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ:
xác định khoảng cách giữa hai địa
điểm khi gặp vật cản, xác định chiều
cao của vật khi không thể đo trực
tiếp,...) hoặc các bài toán khác về hệ
thức lượng trong tam giác 4 Vectơ
Các khái niệm Nhận biết mở đầu
- Nhận biết được khái niệm vectơ, hai
vectơ cùng phương, hai vectơ cùng
hướng, hai vectơ bằng nhau, vectơ- không . Thông hiể 1 (TN) 1 (TN) 1 (TL) 1(TL) u
-– Mô tả được một số đại lượng trong Câu 11 Câu 12 Câu 2 Câu 3b
thực tiễn bằng vectơ.
– Tính được độ dài vectơ 6 Tổng và hiệu Nhận biết của hai vectơ
- Nhận biết được quy tắc ba điểm,
quy tắc hình bình hành, quy tắc về
hiệu vec tơ, quy tắc trung điểm và trọng tâm tam giác Thông hiểu 2 (TN) 1 (TN)
– Thực hiện được các phép toán tổng và hiệu hai vectơ Câu 13, 14 Câu 15
– Mô tả được một số đại lượng trong
thực tiễn bằng vectơ. Vận dụng
Vận dụng vectơ trong các bài toán
tổng hợp lực, tổng hợp vận tốc.
Tích của một Nhận biết 1(TL)
vectơ với một - Nhận biết định nghĩa tích của vectơ Câu 2 số
với một số, các tính chất.
- Biết được điều kiện để hai vectơ
cùng phương, tính chất trung điểm, 1(TN) 1(TN)
tính chất trọng tâm. Thông hiể Câu 16 Câu 17 u
- Thực hiện được phép nhân vectơ với một số
- Mô tả các mối quan hệ cùng
phương, cùng hướng bằng vectơ Vectơ trong Nhận biết
mặt phẳng tọa – Nhận biết được vectơ theo hai độ
vectơ đơn vị, tìm được tọa độ vectơ 2(TN) 2(TN)
khi biết tọa độ hai điểm, tìm độ dài Câu 18,19 Câu 20, 21 vectơ khi biết tọa độ Thông hiểu 7
– Tính được tọa độ điểm, vectơ thỏa
mãn đẳng thức ,tọa độ của vectơ
tổng, tọa độ trung điểm, trọng tâm,
tọa độ đỉnh hình bình hành, vectơ
cùng phương, độ dài vectơ… Vận dụng
- Vận dụng kiến thức tọa độ của
điểm, của vectơ để giải các bài toán
tìm tọa độ của điểm, của vectơ hoặc
các bài toán khác có vận dụng thực tiễn
Tích vô hướng Nhận biết của hai vectơ
– Nhận biết được tích vô hướng hai
vectơ, biểu thức tọa độ tích vô
hướng, góc giữa hai vectơ Thông hiểu
– Tính được tích vô hướng hai vectơ,
góc giữa hai vectơ, biểu thức tọa độ
tích vô hướng, tìm tọa độ điểm,
vectơ liên quan đến độ dài vectơ, tích vô hướng 2(TN) 1 (TN) Vận dụng Câu 22, 23 Câu 24
– Sử dụng được vectơ và các phép
toán trên vectơ để giải thích một số
hiện tượng có liên quan đến Vật lí và
Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên
quan đến lực, đến chuyển động,...).
– Vận dụng được kiến thức về vectơ
để giải một số bài toán hình học và
một số bài toán liên quan đến thực
tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên 8 vật,...) 5 Số gần đúng, Nhận biết
Các số đặc sai số.
– Hiểu được khái niệm số gần đúng, trưng của sai số tuyệt đối. mẫu số liệu Thông hiểu không ghép
– Xác định được số gần đúng của nhóm
một số với độ chính xác cho trước. –
Xác định được sai số tương đối của 1 (TN) 1 (TN) số gần đúng. Câu 25 Câu 26 Vận dụng:
– Xác định được số quy tròn của số
gần đúng với độ chính xác cho trước.
– Biết sử dụng máy tính cầm tay để
tính toán với các số gần đúng. Các số đặc Nhận biết trưng đo xu
- Nắm các khái niệm về số trung 1(TL) thế trung tâm bình, số
trung vị, tứ phân vị, mốt và Câu 3a ý nghĩa. Thông hiểu
- Biết tìm số trung bình và mốt dựa vào bảng số liệu. Vận dụng – 2 (TN) 2 (TN)
Tính được số đặc trưng đo xu thế
trung tâm cho mẫu số liệu không Câu 27, 28 Câu 29, 30
ghép nhóm: số trung bình cộng (hay
số trung bình), trung vị (median), tứ
phân vị (quartiles), mốt (mode). Vận dụng cao
– Giải thích được ý nghĩa và vai trò
của các số đặc trưng nói trên của
mẫu số liệu trong thực tiễn. 9
– Chỉ ra được những kết luận nhờ ý
nghĩa của số đặc trưng nói trên của
mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. Các số đặc Nhận biết
trưng đo mức – Nhận biết được mối liên hệ giữa độ phân tán
thống kê với những kiến thức của các
môn học trong Chương trình lớp 10 và trong thực tiễn. Thông hiểu
– Giải thích được ý nghĩa và vai trò
của các số đặc trưng nói trên của
mẫu số liệu trong thực tiễn. 3 (TN) 2 (TN) Vận dụng Câu Câu
– Tính được số đặc trưng đo mức độ 31,32,33 34, 35
phân tán cho mẫu số liệu không ghép
nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ
phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn. Vận dụng cao
– Chỉ ra được những kết luận nhờ ý
nghĩa của số đặc trưng nói trên của
mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. Tổng 20TN 15TN 2TL 2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 10
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN - LỚP: 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu _ 7,0 điểm).
Câu 1. Câu nào dưới đây là mệnh đề?
A. Châu Á là châu lục có diện tích lớn nhất thế giới.
B. Bạn làm bài tập chưa?
C. Thời tiết hôm nay đẹp quá! D. x +1 = 0 .
Câu 2. Cho mệnh đề 2 P :" x
  , x +1 0" . Phủ định của mệnh đề P A. 2 P :" x   , x +1 0". B. 2 P :" x   , x +1 0". C. 2 P :" x   , x +1 0". D. 2 P :" x   , x +1 0".
Câu 3. Cho a là phần tử của tập hợp S. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a S.
B. a S. C.   a S. D. S  . a
Câu 4. Cho hai tập A =  ; a ; b 1; 2;  3 , B =  ; b 1; 3; 
5 . Tìm tập hợp A  . B
A. A B =  ; b 1;  3 .
B. A B =  ; a ; b 1; 2; 3;  5 .
C. A B =  ; a  2 .
D. A B =   5 .
Câu 5. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn , x y ? 3 1 2
A. 2x y  1. B. 2 2x + y  1. C. 2x −  2. D. +  5 . y x y
Câu 6. Cặp số (0;0) là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
A. 2x + 3y  1.
B. 2x − 3y  1.
C. 3x + 2 y  0.
D. 3x − 2 y  0.
Câu 7. Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương
trình nào trong bốn hệ A, B, C, D? 11 y 3 2 x O y  0 y  0 A.  . B.  . 3  x + 2y  6 3  x + 2y  6 − x  0 x  0 C.  . D.  . 3  x + 2y  6 3  x + 2y  6 −
Câu 8. Trên nửa đường tròn đơn vị, cho điểm M sao cho 0
MOx = 120 . Toạ độ điểm M  3 1 −   3 1   1 − 3   1 3  A.  ; .   B.  ; .   C.  ; .   D.  ; .   2 2   2 2   2 2   2 2  
Câu 9. Cho tam giác ABC . Diện tích tam giác ABC
A. S = AB AC sin AC . B
B. S = AB AC  cos AC . B 1 1 C. S =
AB AC  sin A . CB D. S =
AB AC  cos A . CB 2 2
Câu 10. Tam giác ABC có 0 0
A = 68 12 ', B = 34 44 ', AB = 117. Độ dài AC gần nhất với số nào sau đây? A. 68. B. 168. C. 118. D. 200.
Câu 11. Cho hình vuông ABCD . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. AB = CD .
B. AB = BC .
C. AD = BC .
D. AC = BD .
Câu 12. Cho hình thoi tâm O , cạnh bằng a A = 60. Khẳng định nào sau đây là đúng? 12 a 3 a a 2 A. OA = .
B. OA = a . C. OA = . D. OA = . 2 2 2
Câu 13. Cho ba vectơ a , b c khác vectơ-không. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. a + b = b + a .
B. (a + b ) + c = a + (b + c ) .
C. a + 0 = a . D. 0 + a = 0 .
Câu 14. Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng CB + CD bằng A. CA . B. BD . C. AC . D. DB .
Câu 15. Cho hình vuông ABCD cạnh có độ dài bằng 3 . Khi đó, độ dài AB + CB bằng 3 2 A. 3 2. B. 3 . C. 3 . D. . 2
Câu 16. Cho 3 điểm I, ,
A B như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng? I A B 3 3 A. IB = . IA
B. IB = − I . A
C. 2IB = 3I . A D. 3IB = 2 − I . A 5 5
Câu 17. Cho tam giác ABC . Hỏi có bao nhiêu điểm M thoả mãn MA + MB + MC =1? A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số.
Câu 18. Cho a = 2i − 3 j . Khi đó tọa độ vectơ a A. (2; 3 − ). B. ( 2 − ;3) . C. (2;3) . D. ( 3 − ;2).
Câu 19. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(1;4) và B(3;5). Tính tọa độ AB . A. AB = ( 2 − ;− ) 1 .
B. AB = (1; 2) . C. AB = (2 ) ;1 . D. AB = (4;9) .
Câu 20. Cho a (3; 4 − ) , b ( 1
− ;2) . Tọa độ của véctơ a + 2b A. ( 4 − ;6) . B. (4; − 6) . C. (1;0) . D. (0 ) ;1 . 13
Câu 21. Cho ba điểm A(2 ; 4
− ), B(6 ; 0),C (m ; 4) . Ba điểm ,
A B, C thẳng hàng khi m bằng A. m = 10. B. m = 6. − C. m = 2. D. m = 10. −
Câu 22. Cho hai véctơ a b đều khác véctơ 0 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. .
a b = a . b . B. .
a b = a . b .cos ( , a b) . C. . a b = . a b .cos ( , a b) . D. .
a b = a . b .sin (a,b) .
Câu 23. Cho hai vectơ u = (2;− ) 1 , v = ( 3
− ;4) . Tích u.v bằng A. 11. B. 10. − C. 5. D. 2. −
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A(1;2), B( 3 − )
;1 . Tìm tọa độ điểm C trên
trục Oy sao cho tam giác ABC vuông tại A . A. C (6;0) . B. C (0;6) . C. C ( 6 − ;0) . D. C (0; 6 − ) .
Câu 25. Cho a là số gần đúng của số đúng a . Sai số tuyệt đối của a a A.  = a − . a B.  = a − . a
C.  = a a . D.  = . a a a a a
Câu 26. Một hình chữ nhật có các cạnh x = 4, 2m 1cm , y = 7m  2cm . Tính chu vi hình
chữ nhật và sai số tuyệt đối của giá trị đó A. 22, 4m và 2 . cm B. 22, 4m và 6 . cm C. 22, 4m và 3 . cm D. 22, 4m và 1 . cm
Câu 27. Thời gian chạy 50 m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây: Thời gian (giây) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 Tần số 2 3 9 5 1
Mốt của mẫu số liệu trên là A. 8, 5 . B. 8,8. C. 1. D. 9.
Câu 28. Số trung bình của mẫu số liệu 23; 41; 71; 29; 48; 45; 72; 41 là A. 43,89 . B. 46, 25 . C. 47, 36 . D. 40, 53 .
Câu 29. Giá của một loại quần áo (đơn vị nghìn đồng) cho bởi số liệu sau:
350; 300; 350; 400; 450; 400; 450; 350; 350; 400. 14
Tứ phân vị của mẫu số liệu là
A. Q = 350;Q = 375;Q = 400.
B. Q = 350;Q = 400;Q = 400. 1 2 3 1 2 3
C. Q = 300;Q = 375;Q = 400.
D. Q = 350;Q = 400;Q = 350. 1 2 3 1 2 3
Câu 30. Trọng lượng (tính bằng kg ) của một đàn gà gồm 9 con là
1, 4 1,5 1,8 1,9 2 2,3 2,5 2, 6 3
Tìm trung vị của mẫu số liệu trên. A. 2,1 . B. 1,9 . C. 2, 3 . D. 2 .
Câu 31. Để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê so với số trung bình, ta dùng
đại lượng nào sau đây? A. Số trung bình. B. Số trung vị. C. Mốt. D. Phương sai.
Câu 32. Cho độ lệch chuẩn của mẫu số liệu bằng 4 . Tìm phương sai của mẫu số liệu. A. 4 . B. 2 . C. 16 . D. 8 .
Câu 33. Cho mẫu số liệu sau: 156 158 160 162 164
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Câu 34. Cho mẫu số liệu sau: 152 154 156 158 160
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là A. 153 . B. 6 . C. 3 . D. 159 .
Câu 35. Mẫu số liệu cho biết sĩ số của 4 lớp 10 tại một trường trung học: 45; 43; 50; 46. Tìm
độ lệch chuẩn của mẫu số liệu này A. 2, 23. B. 2,55. C. 2, 45. D. 2, 64.
II. PHẦN TỰ LUẬN (03 câu _ 3,0 điểm).
Bài 1. (1 điểm) Lớp 10A có 28 bạn trong đó có 18 bạn thích bơi lội và có 15 bạn thích đá bóng.
Biết số bạn thích cả hai môn bơi lội và đá bóng nhiều gấp đôi số bạn không thích môn nào trong hai
môn này. Hỏi có bao nhiêu bạn thích đá bóng nhưng không thích bơi lội? 15
Bài 2. (1 điểm) Hai người cùng kéo một vật nặng bằng cách như sau. Mỗi người cầm vào một sợi
dây cùng buộc vào vật nặng đó, và hai sợi dây đó hợp với nhau một góc 120 . Người thứ nhất kéo
một lực là 100N, người thứ hai kéo một lực là 120N. Hỏi hợp lực tạo ra là bao nhiêu. Bài 3. (1 điểm)
a) (0,5 điểm) Một cảnh sát giao thông ghi lại tốc độ (đơn vị: km/h) của 25 xe qua trạm như sau: 20 41 41 80 40 52 52 52 60 55 60 60 62 60 55 60 55 90 70 35 40 30 30 80 25
Tìm các số liệu bất thường (nếu có) trong mẫu số liệu trên.
b) (0,5 điểm) Khoảng cách giữa hai bờ sông là 300 m (giả sử hai bờ sông song song). Một ca nô
chuyển động từ bờ bên này sang bờ bên kia với vận tốc riêng không đổi là 15 km / h và luôn giữ
bánh lái sao cho ca nô tạo với bờ một góc o
 = 30 , vận tốc dòng nước là 3 km / h . Hỏi sau thời gian
bao lâu ca nô sang đến bờ bên kia?
-------------------- HẾT -------------------- 16 HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,2 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A A A A A A A Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A A C A D A Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án A A D A C C A Câu 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B B B C B A B Câu 29 30 31 32 33 34 35 Đáp án A A D C D B B II. TỰ LUẬN: Nội dung Than u g điểm 1 17
Gọi số bạn không thích bơi lội và đá bóng là x, x  * .
Theo giả thiết, số bạn thích cả bơi lội và đá bóng là 2x .
Suy ra, số bạn chỉ thích bơi lội là 18 − 2x và số bạn chỉ thích đá bóng là 15 − 2x .
Ta có phương trình 18 + (15 − 2x) + x = 28  x = 5 .
Số bạn thích đá bóng nhưng không thích bơi lội là 15 − 2.5 = 5 .
Vậy có 5 bạn thích đá bóng nhưng không thích bơi lội. 2 Ta có: 2 2
AC = ( AB + AD) 2 2
= AB + AD + 2A . B A . D cosA 2 2 0 =120 +100 + 2.120.100.cos120 =12400  AC = 20 31
Hợp lực tạo ra là 20 31 N. 3a
Sắp xếp các số liệu đã cho theo thứ tự không giảm ta được:
20, 25, 30, 30, 35, 40, 40, 41, 41, 52, 52, 52, 55, 5555, 60, 60, 60, 60, 60, 62, 70, 80, 80, 90.
Mẫu số liệu có n = 25 , do đó trung vị là số liệu thứ 13 trong dãy Nên Me = 55
Từ đó suy ra tứ phân vị thứ hai là Q = 55. 2 18
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu gồm 12 số liệu sau
20, 25, 30, 30, 35, 40, 40, 41, 41, 52, 52, 52.
Do đó, Q = 40 + 40 : 2 = 40. 1 ( )
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu gồm 12 số liệu sau:
55, 55, 60, 60, 60, 60, 60, 62, 70, 80, 80, 90.
Do đó, Q = 60 + 60 : 2 = 60. 3 ( )
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là Q = Q Q = 60 − 40 = 20. 3 1
Ta có Q −1,5 .Q = 40 −1,5.20 =10; Q + 1,5 .Q = 60 +1,5.20 = 90. 1 3
Trong mẫu số liệu đã cho không có giá trị nào bé hơn 10 và lớn hơn 90 nên mẫu số
liệu không có giá trị bất thường. 3b
Ta biểu thị hai bờ sông là hai đường thẳng song song d , d 1 2
Giả sử ca nô xuất phát từ điểm Ad như hình vẽ. 1
v = AM ; v = MN lần lượt là vận tốc ca nô và vận tốc dòng nước. r n
Khi đó ca nô chuyển động với vectơ vận tốc thực tế là v = v + v = AN . r n
Gọi B, C tương ứng là giao điểm của AM , AN với d . 2 Ta có 300 AC =
= 600 m = 0,6 km . sin 30
Thời gian cần thiết để ca nô sang được bờ d . 2 AB AC 0, 6 = =
= 0,04 h = 2, 4 phút . AN AM 15 19
Lưu ý: Nếu học sinh giải cách khác thì giáo viên tự phân chia thang điểm cho phù hợp. 20