Giải đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều đề 3

Đề kiểm tra cuối kì 1 Lý 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Đề thi học kì 1 Lý 10 Cánh diều dưới đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 10 sắp tới

Thông tin:
13 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều đề 3

Đề kiểm tra cuối kì 1 Lý 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Đề thi học kì 1 Lý 10 Cánh diều dưới đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 10 sắp tới

77 39 lượt tải Tải xuống
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 2024
Thời gian làm bài:
(không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Đâu không phải là ứng dụng của vật lí vào trong cuộc sống, khoa học, kĩ thuật và công nghệ?
A. Nghiên cứu và chế to xe ô tô điện.
B. Lai to giống cây trồng năng suất cao.
C. Ứng dụng đặc điểm của lazer vào việc mổ mắt.
D. Chế to pin mặt trời.
Câu 2: Kết qu đúng số chữ số có nghĩa của phép tính sau:
(
250
23,1.0,3451
)
+
0,1034
4,56
A. 237,57159.
B. 237.
C. 237,5.
D. 237,57.
Câu 3: Đặt một khối sắt thể tích V
1
= 1 dm
3
trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phi dng bao nhiêu lít nước (đựng trong
bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phi để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là
= 7800 kg/m
3
, của nước là = 1000 kg/m
3
.
1 2
A. 2 lít.
B. 3 lít.
C. 3,9 lít.
D. 7,8 lít.
Câu 4: Độ dịch chuyển là
A. độ dài quãng đường vật di chuyển.
B. khong cách mà vật di chuyển theo một hướng xác định.
C. khong cách giữa vị trí xuất phát và vị trí kết thúc quá trình di chuyển.
D. tỉ số giữa quãng đường và thời gian di chuyển.
Câu 5: Một bn học sinh đp xe từ nhà đến trường hết thời gian 30 phút. Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 3 km thì
tốc độ trung bình của bn là bao nhiêu?
A. 90 km/h.
B. 0,1 km/h.
C. 10 km/h.
D. 6 km/h.
Câu 6: Một thng đựng đy nước cao 80 cm. Áp suất ti điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của
nước là 1000 kg/m
3
.
A. 8000 N/m
2
.
B. 2000 N/m
2
.
C. 6000 N/m
2
.
D. 60000 N/m
2
.
Câu 7: Phát biểu: “Con tàu đã đi 200 km theo hướng đông nam” nói về đi lượng nào?
A. Vận tốc.
B. Quãng đường.
C. Tốc độ.
D. Độ dịch chuyển.
Câu 8: Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian như hình dưới. Đặc điểm của đồ thị này.
A. Vật chuyển động theo một chiều.
B. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược li.
C. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.
D. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.
Câu 9: Cho đồ thị độ dịch chuyển thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình dưới. Tốc độ của vật chuyển động
trước khi đổi chiều là bao nhiêu?
A.
8
m / s .
3
B. 4 m/s.
C. 4 m/s.
D.
8
m / s
3
Câu 10: Một ô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s đt vận tốc 18 m/s. Độ lớn gia tốc của ô tô. A.
3 m/s
2
.
B. 3 m/s
2
.
C. 6 m/s
2
.
D. 6 m/s
2
.
Câu 11: Cho đồ thị vận tốc – thời gian. Đồ thị này cho biết đặc điểm gì của chuyển động?
A. Độ dốc âm, gia tốc âm (chuyển động chậm dn).
B. Độ dốc dương, gia tốc không đổi.
C. Độ dốc lớn hơn, gia tốc lớn hơn.
D. Độ dốc bằng không, gia tốc a = 0.
Câu 12: Chọn câu sai: Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s
2
có nghĩa là
A. lúc đu vận tốc bằng 0 thì sau 1 s vận tốc của nó bằng 4 m/s.
B. lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 1 s vận tốc của nó bằng 6 m/s.
C. lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó bằng 8 m/s.
D. lúc vận tốc bằng 4 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó bằng 12 m/s.
Câu 13: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dn, sau 20 giây tàu đt tốc độ 36 km/h. Tính gia tốc của tàu.
A. 0,5 m/s
2
.
B. 2 m/s
2
.
C. 1,5 m/s
2
.
D. 3 m/s
2
.
Câu 14: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một vận động viên nhy d đã buông d và đang rơi trong không trung.
B. Một qu táo rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
Câu 15: Một vật rơi tự do từ độ cao h trong thời gian 10 s. Hãy tính thời gian vật rơi trong 95 m cuối cng. Lấy g =10m / s
2
A. 1 s.
B. 0,1 s.
C. 2 s.
D. 3 s.
Câu 16: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phi th qu bom từ xa
cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để qu bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10m/s
2
.
A. 9,7 km.
B. 8,6 km.
C. 8,2 km.
D. 8,9 km.
Câu 17: Pininfarina Battista 2020 đang siêu xe tăng tốc nhanh nhất thế giới khi chỉ mất 1,9 giây đđt vận tốc 100 km/h
có khối lượng khong 1996 kg. Lực để to ra gia tốc này là bao nhiêu?
A. 9141,6 N.
B. 2141,6 N.
C. 2941,6 N.
D. 29141,6 N.
Câu 18: Độ lớn gia tốc của một vật khối lượng xác định mối quan hệ nthế nào với độ lớn của lực gây ra gia tốc cho
vật?
A. Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
B. Gia tốc tỉ lệ nghịch với lực tác dụng.
C. Gia tốc tỉ lệ với bình phương của lực tác dụng.
D. Gia tốc tỉ lệ với căn bậc hai của lực tác dụng.
Câu 19: Hai lực cân bằng không có đặc điểm nào sau đây?
A. Cng phương.
B. Ngược chiều.
C. Cng độ lớn.
D. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
Câu 20: Lực ma sát trượt tỉ lệ với lực ép vuông góc giữa các bề mặt li với nhau thông qua biểu thức nào?
A.
=
F
ms
N
B. =
N
F
ms
C.
=
F
ms
.N
D. =
F
ms
N
Câu 21: Lực cn của chất lưu tác dụng lên một vật chuyển động phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Hình dng của vật.
D. a = m.F.
B. Kích thước của vật.
C. Trọng lượng của vật
D. C ba ý trên
Câu 22: Lực đàn hồi của lò xo thuộc loi lực nào sau đây?
A. Trọng lực.
B. Lực ma sát.
C. Lực căng.
D. Lực đẩy Acsimet.
Câu 23: Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật II Newton xét về mặt Toán học?
A.
a =
F
.
m
B. a =
F
.
m
C.
F =
a
.
m
F
F
=
F
1 3 2
F
+
F
=
F
1 3
F
+
F
=
F
1 2 3
F
F
=
F
1 2
Câu 24: Một vật khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dn đều với vận tốc ban đu 0,2 m/s khi đi được quãng đường
50 cm vận tốc đt được 0,9 m/s thì lực tác dụng.
A. 38,5 N.
B. 38 N.
C. 24,5 N.
D. 34,5 N.
Câu 25: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phi có giá đồng phẳng,
đồng quy và tho mãn điều kiện
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 26: Biểu thức của định luật III Newton được viết cho hai vật tương tác A và B?
A.
F
AB
=
F
BA
.
B.
F
AB
=
F
BA
.
C.
F
AB
=
F
BA
.
D.
F
AB
=
F
BA
.
Câu 27: Áp lực là:
A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép.
C. Lực ép có phương to với mặt bị ép một góc bất kì.
D. Lực ép có phương trng với mặt bị ép.
Câu 28: Mômen lực tác dụng lên vật là đi lượng:
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
B. véctơ.
C. để xác định độ lớn của lực tác dụng.
D. luôn có giá trị âm.
II. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)
Bài 1: Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng
Tìm hợp lực của ba lực trên.
ln lượt hợp với trục Ox những góc 0
0
, 60
0
, 120
0
; F
1
= F
3
= 2F
2
= 30N.
F
1
,F
2
,F
3
A
45
0
O
Bài 2: Một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vvà được giữ yên
bằng dây OA OB. Biết OA OB hợp với nhau một góc 45
0
. Lực căng
của dây OA và OB ln lượt là bao nhiêu?
B
P
Bài 3: Một thanh chắn đường AB dài 7,5 m; khối lượng 25 kg,
trọng tâm G cách đu A 1,2 m. Thanh thể quay quanh một trục O
nằm ngang cách đu A 1,5 m. Để giữ thanh cân bằng nằm ngang thì
phi tác dụng lên đu B một lực bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s
2
.
| 1/13

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT… Thời gian làm bài:
(không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Đâu không phải là ứng dụng của vật lí vào trong cuộc sống, khoa học, kĩ thuật và công nghệ?
A. Nghiên cứu và chế tạo xe ô tô điện.
B. Lai tạo giống cây trồng năng suất cao.
C. Ứng dụng đặc điểm của lazer vào việc mổ mắt.
D. Chế tạo pin mặt trời.
Câu 2: Kết quả đúng số chữ số có nghĩa của phép tính sau:
(250 − 23,1.0,3451) + 0,1034 − 4,56 A. 237,57159. B. 237. C. 237,5. D. 237,57.
Câu 3: Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong
bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là
 = 7800 kg/m3, của nước là  = 1000 kg/m3. 1 2 A. 2 lít. B. 3 lít. C. 3,9 lít. D. 7,8 lít.
Câu 4: Độ dịch chuyển là
A. độ dài quãng đường vật di chuyển.
B. khoảng cách mà vật di chuyển theo một hướng xác định.
C. khoảng cách giữa vị trí xuất phát và vị trí kết thúc quá trình di chuyển.
D. tỉ số giữa quãng đường và thời gian di chuyển.
Câu 5: Một bạn học sinh đạp xe từ nhà đến trường hết thời gian 30 phút. Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 3 km thì
tốc độ trung bình của bạn là bao nhiêu? A. 90 km/h. B. 0,1 km/h. C. 10 km/h. D. 6 km/h.
Câu 6: Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. A. 8000 N/m2. B. 2000 N/m2. C. 6000 N/m2. D. 60000 N/m2.
Câu 7: Phát biểu: “Con tàu đã đi 200 km theo hướng đông nam” nói về đại lượng nào? A. Vận tốc. B. Quãng đường. C. Tốc độ. D. Độ dịch chuyển.
Câu 8: Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian như hình dưới. Đặc điểm của đồ thị này.
A. Vật chuyển động theo một chiều.
B. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.
C. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.
D. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.
Câu 9: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình dưới. Tốc độ của vật chuyển động
trước khi đổi chiều là bao nhiêu? 8 A. m / s . 3 B. 4 m/s. C. – 4 m/s. 8 D. − m / s 3
Câu 10: Một ô tô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s đạt vận tốc 18 m/s. Độ lớn gia tốc của ô tô. A. – 3 m/s2. B. 3 m/s2. C. – 6 m/s2. D. 6 m/s2.
Câu 11: Cho đồ thị vận tốc – thời gian. Đồ thị này cho biết đặc điểm gì của chuyển động?
A. Độ dốc âm, gia tốc âm (chuyển động chậm dần).
B. Độ dốc dương, gia tốc không đổi.
C. Độ dốc lớn hơn, gia tốc lớn hơn.
D. Độ dốc bằng không, gia tốc a = 0.
Câu 12: Chọn câu sai: Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s2 có nghĩa là
A. lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1 s vận tốc của nó bằng 4 m/s.
B. lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 1 s vận tốc của nó bằng 6 m/s.
C. lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó bằng 8 m/s.
D. lúc vận tốc bằng 4 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó bằng 12 m/s.
Câu 13: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần, sau 20 giây tàu đạt tốc độ 36 km/h. Tính gia tốc của tàu. A. 0,5 m/s2 . B. 2 m/s2 . C. 1,5 m/s2 . D. 3 m/s2 .
Câu 14: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
B. Một quả táo rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
Câu 15: Một vật rơi tự do từ độ cao h trong thời gian 10 s. Hãy tính thời gian vật rơi trong 95 m cuối cùng. Lấy g =10m / s2 A. 1 s. B. 0,1 s. C. 2 s. D. 3 s.
Câu 16: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa
cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10m/s2 . A. 9,7 km. B. 8,6 km. C. 8,2 km. D. 8,9 km.
Câu 17: Pininfarina Battista 2020 đang là siêu xe tăng tốc nhanh nhất thế giới khi chỉ mất 1,9 giây để đạt vận tốc 100 km/h
có khối lượng khoảng 1996 kg. Lực để tạo ra gia tốc này là bao nhiêu? A. 9141,6 N. B. 2141,6 N. C. 2941,6 N. D. 29141,6 N.
Câu 18: Độ lớn gia tốc của một vật có khối lượng xác định có mối quan hệ như thế nào với độ lớn của lực gây ra gia tốc cho vật?
A. Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
B. Gia tốc tỉ lệ nghịch với lực tác dụng.
C. Gia tốc tỉ lệ với bình phương của lực tác dụng.
D. Gia tốc tỉ lệ với căn bậc hai của lực tác dụng.
Câu 19: Hai lực cân bằng không có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng phương. B. Ngược chiều. C. Cùng độ lớn.
D. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
Câu 20: Lực ma sát trượt tỉ lệ với lực ép vuông góc giữa các bề mặt lại với nhau thông qua biểu thức nào? A.  = F − N ms N B.  = Fms C.  = F .N ms F D.  = ms N
Câu 21: Lực cản của chất lưu tác dụng lên một vật chuyển động phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Hình dạng của vật.
B. Kích thước của vật.
C. Trọng lượng của vật D. Cả ba ý trên
Câu 22: Lực đàn hồi của lò xo thuộc loại lực nào sau đây? A. Trọng lực. B. Lực ma sát. C. Lực căng. D. Lực đẩy Acsimet.
Câu 23: Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật II Newton xét về mặt Toán học? F A. a = . m F B. a = . m a C. F = . m D. a = m.F.
Câu 24: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2 m/s và khi đi được quãng đường
50 cm vận tốc đạt được 0,9 m/s thì lực tác dụng. A. 38,5 N. B. 38 N. C. 24,5 N. D. 34,5 N.
Câu 25: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng,
đồng quy và thoả mãn điều kiện A. F − F = F . 1 3 2 B. F + F = −F . 1 3 2 C. F + F = F . 1 2 3 D. F − F = −F . 1 2 3
Câu 26: Biểu thức của định luật III Newton được viết cho hai vật tương tác A và B? A. F = −F . AB BA B. F = F . AB BA C. F = F . AB BA D. F = −F . AB BA
Câu 27: Áp lực là:
A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép.
C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.
D. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép.
Câu 28: Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng:
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. B. véctơ.
C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. luôn có giá trị âm.
II. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)
Bài 1: Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F ,F ,F lần lượt hợp với trục Ox những góc 00, 600, 1200; F 1 2 3 1 = F3 = 2F2 = 30N.
Tìm hợp lực của ba lực trên.
Bài 2: Một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ và được giữ yên
bằng dây OA và OB. Biết OA và OB hợp với nhau một góc 450. Lực căng
của dây OA và OB lần lượt là bao nhiêu? B 450 A O P
Bài 3: Một thanh chắn đường AB dài 7,5 m; có khối lượng 25 kg, có
trọng tâm G cách đầu A là 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục O
nằm ngang cách đầu A là 1,5 m. Để giữ thanh cân bằng nằm ngang thì
phải tác dụng lên đầu B một lực bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.