Giải đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều đề 5

Đề kiểm tra cuối kì 1 Lý 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Đề thi học kì 1 Lý 10 Cánh diều dưới đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 10 sắp tới

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Gồm 28 câu - 7 điểm)
Trong mỗi câu, học sinh chọn 01 ý đúng nhất rồi TÔ vào giấy làm bài!
Câu 1. Cho hai lực đng quy có độ ln F
1
= 40 N, F
2
= 30 N. Độ ln ca hp lc ca hai lực khi chúng hợp nhau mt
góc 0
0
A. 70 N. B. 10 N. C. 80 N. D. 50 N.
Câu 2. Một vật có khối lượng m, chịu tác dụng đng thời của hai lực F
1
= 4 N và F
2
= 6 N. Trường hợp nào sau đây độ
lớn hợp lực tác dụng lên vật lớn nhất?
A.
1
F
vuông góc với
2
F
. B.
1
F
ngược chiều với
2
F
. C.
1
F
hợp với
2
F
một góc 60°. D.
1
F
cùng chiều với
.
Câu 3. Một người đứng trên tòa nhà có độ cao tầng, ném một vật theo phương ngang với vận tốc 10 m/s từ độ cao
80m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s
2
. Kể từ lúc ném, sau bao lâu vật chạm đất?
A. 6 s. B. 8 s. C. 5 s. D. 4 s.
Câu 4. Theo định luật 2 Newton, độ lớn gia tốc của một vật
A. tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
B. tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và khối lượng của vật.
C. tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và khối lượng của vật.
Câu 5. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lượng. B. vận tốc. C. khối lượng. D. lực.
Câu 6. Theo định lut 1 Newton nếu vật không chịu tác dụng ca lực nào thì vật đang chuyển động s
A. tiếp tục chuyển động thẳng đều. B. tiếp tục chuyển động chậm dần đều.
C. tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. D. lập tức dừng lại.
Câu 7. Cp lc phn lc không tính chất nào sau đây?
A. tác dụng vào 2 vật khác nhau. B. là cặp lc trực đối. C. là cp lực cân bằng. D. xut hiện thành cặp.
Câu 8. Khi khảo sát chuyển động ném ngang của vật M, ta phân tích chuyển động ném ngang thành 2 thành phần: M
x
theo trục Ox (có phương ngang) và M
y
theo trục Oy (có phương thẳng đứng). Đặc điểm nào sau đây là đúng?
A. M
y
chuyển động rơi tự do. B. M
x
chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. M
y
chuyển động thẳng đều. D. M
x
chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 9. Trong quá trình vật chuyển động ném ngang (bỏ qua lực cản không khí), vật chịu tác dụng của những lực nào?
A. Chỉ chịu tác dụng của lực ném. B. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
C. Chịu tác dụng của trọng lực và lực ném. D. Chịu tác dụng của lực ném và phản lực.
Câu 10. Thả một hòn đá từ độ cao h
01
xuống đất. Bỏ qua lực cản không khí. Hòn đá rơi trong thời gian là t
1
. Nếu thả ở
độ cao h
02
=
01
h
9
thì thời gian rơi của hòn đá là t
2
. Mối quan hệ nào giữa t
02
và t
01
là đúng?
A. t
02
= 3t
01
. B. t
02
= t
01
. C. t
02
=
01
3
t
. D. t
02
=
01
9
t
.
Câu 11. Một xe ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi là 10 m/s. Hợp lực tác dụng lên ô tô có độ lớn
bằng
A. - 10 N. B. 20 N. C. 0. D. 10 N.
Câu 12. Khi mt chiếc xe hãm phanh đột ngột thì các hành khách trên xe
A. ngã người về phía sau. B. chúi người về phía trước.
C. ngã người sang bên trái. D. ngã người sang bên phải.
Câu 13. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một chiếc khăn voan nhẹ. B. Một chiếc lá cây rụng. C. Một sợi chỉ. D. Một viên sỏi.
Câu 14. Dạng đ th vn tc thời gian nào dưới đây mô tả chuyển động rơi tự do ca vt gn mặt đất?
A. Đ th (4). B. Đ th (1). C. Đ th (3). D. Đ th (2).
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 2024
Thời gian làm bài:
(không kể thời gian giao đề)
Câu 15. Hai lc
1
F
2
F
đng thời tác dụng lên cùng một chất điểm mà không gây ra gia tốc cho chất điểm. Khi đó,
ta nói:
A. hai lực cân bằng nhau. B.
12
F - F = 0
. C. hai lực cùng chiều nhau. D. hai lc bng nhau.
Câu 16. Hai người A và B chơi vật tay . Trong trò chơi này cặp lực nào là lực trực đối?
A.
F
A-bàn
F
bàn-B
. B.
F
bàn-A
F
bàn-B
. C.
F
A-bàn
F
B-bàn
. D.
F
A-bàn
F
bàn-A
.
Câu 17. Tác dụng nào sau đây không phải là tác dụng ca lc?
A. Làm cho vật b biến dng. B. m thay đổi trạng thái chuyển động ca vt.
C. Duy trì chuyển động ca vt. D. Gây ra gia tốc cho vt.
Câu 18. Quán tính là tính chất ca mi vật có xu hướng bảo toàn
A. tốc độ của vật. B. gia tốc của vật. C. khối lượng của vật. D. vận tốc của vật.
Câu 19. Mt vật cân bằng chu tác dụng đng thi 3 lc F
1
= 15 N, F
2
= 20 N F
3
. Biết
1
F
vuông góc
với
2
F
. Độ lớn của
3
F
A. 25 N. B. 5 N. C. 35 N. D. 18 N.
Câu 20. Mt vật được th rơi tự do như hình bên. Công thức tính độ ln vn tc ca vt sau khi đi được
quãng đường s là
A.
2.v gh=
B.
.v gh=
C.
2.v gs=
D.
0
2.v gh=
Câu 21. Mt qu cu được treo tn mt sợiy. Trongc hình vẽ ới đây, hình nào biu diễn đúng
c lực tác dụng lên quả cu?
A. Hình 3. B. Hình 2.
C. Hình 4. D. Hình 1.
Câu 22. Trọng lượng ca mt vật là
A. độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đó.
B. tên gọi khác của trọng lực tác dụng lên vật đó.
C. khối lượng của vật. D. có đơn vị là kg.
Câu 23. Một vật trượt có ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. Nếu vận tốc của vật
đó tăng lên 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. không đổi. B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 24. Cho 2 vt m
1
= 0,25m
2
chuyển động cùng tốc độ ngược chiều nhau đến va chm vi nhau. Gi
12
F
lc
do vật 1 tác dụng lên vật 2,
21
F
lực do vật 2 tác dụng lên vật 1. Sau va chm, hai vật thu được gia tc lần lượt là a
1
và a
2
. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. F
12
= F
21
và a
1
= 4a
2
. B. F
12
> F
21
và a
1
= a
2
.
C. F
12
= F
21
và a
1
= 0,25a
2
. D. F
12
> F
21
và a
1
= 4a
2
.
Câu 25. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. xe đạp đang xuống dốc.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng. D. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
Câu 26. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A. Ma sát làm mòn lốp xe. B. Ma sát làm ô tô qua được ch ly.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
Câu 27. Một vật đang trượt trên mặt phẳng nằm ngang, lực ma sát trượt có độ lớn thay đổi thế nào nếu áp lực do vật
đè xuống mặt phẳng ngang tăng 2 lần?
A. Không thay đổi. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần.
Câu 28. Đo trọng lượng của một vật trên Trái Đất, ta được P = 19,60 N. Biết gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất là g
= 9,80 m/s
2
. Nếu đem vật lên Mặt Trăng có g = 1,67 m/s
2
và đo khối lượng của nó thì được bao nhiêu?
A. 2,30 kg. B. 3,34 kg. C. 2,00 kg. D. 11,70 kg.
PHẦN TỰ LUẬN: (Gm 02 bài - 3 điểm)
Bài 1.(1,5 điểm) Một vật có khối lượng m = 10 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực kéo
k
F
theo phương nằm ngang độ lớn F
k
= 32 N. Biết lực ma sát trượt giữa mặt sàn vật 24,5 N. Cho g = 9,8
m/s
2
.
a. Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật. Xác định hệ số ma sát trượt và gia tốc của vật.
b. Khi đặt lên vật một vật khác khối lượng m’ thì với lực kéo ban đầu, vật chuyển động thẳng đều. Xác định
khối lượng m’?
Bài 2.(1,5 điểm) Một hòn đá được thả rơi từ độ cao h
0
. Bỏ qua lực cản không khí. Biết khi chạm đất, hòn đá có vận tốc
49 m/s. Lấy g = 9,8 m/s
2
.
a. Tính thời gian hòn đá rơi và độ cao h
0.
b. Nếu hòn đá được thả rơi xuống từ miệng của một hang núi. Sau 6 giây kể từ lúc bắt đầu thả thì người thả
miệng hang nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy hang. Tính chiều sâu của hang, biết âm thanh truyền trong không khí với
tốc độ không đổi và bằng 330 m/s. Bỏ qua lực cản không khí.
----- Hết đề 101-----
SỞ GD & ĐT ………….. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI. NĂM HỌC 2023 2024
TRƯỜNG THPT ………… Môn: Vật lý Khối 10 CHÍNH QUY
Thời gian: 45 phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Đề\câu
101
1
A
2
D
3
D
4
C
5
C
6
A
7
C
8
A
9
B
10
C
11
C
12
B
13
D
14
C
15
A
16
D
17
C
18
D
19
A
20
C
21
B
22
A
23
A
24
A
25
A
26
B
27
B
28
C
PHẦN TỰ LUẬN
Nội dung đáp án
Biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ
Theo định luật II Niu-tơn:
(1)
k ms
N P F F ma+ + + =
Chiếu (1) lên trục Oxy:
Oy: N P = 0
N = P = mg = 10.9,8 = 98N
24,5
0,25
98
ms
ms
F
FN
N

= = = =
Ox:
(2)
k ms
F F ma−=
Từ (2)
2
32 24,5
0,75 /
10
k ms
FF
a m s
m
= = =
Vật chuyển động thảng đều:
0a=
'
(2) 32
ms k
F F N = =
'
( ')
ms
F N m m g

= = +
'
32 150
' 10 3,1
0,25.9,8 49
ms
F
m m kg
g
= = =
Thời gian vật rơi:
49
5
9,8
v
t
g
s
=
==
Độ cao th vt:
h = s =
2
1
2
gt
2
1
9,8.5 122,5
2
m==
Gọi h là độ sâu của hang
Thời gian hòn đá rơi:
1
22sh
t
gg
==
Thời gian âm thanh truyền từ đáy đến miệng hang:
2
sh
t
vv
==
Theo đề:
12
2
66
9,8 330
hh
tt+ = + =
150,6hm
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT… Thời gian làm bài:
(không kể thời gian giao đề)
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Gồm 28 câu - 7 điểm)
Trong mỗi câu, học sinh chọn 01 ý đúng nhất rồi TÔ vào giấy làm bài!
Câu 1. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 40 N, F2 = 30 N. Độ lớn của hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 00 là A. 70 N. B. 10 N. C. 80 N. D. 50 N.
Câu 2. Một vật có khối lượng m, chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = 4 N và F2 = 6 N. Trường hợp nào sau đây độ
lớn hợp lực tác dụng lên vật lớn nhất?
A. F vuông góc với F . B. F ngược chiều với F . C. F hợp với F một góc 60°. D. F cùng chiều với F . 1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 3. Một người đứng trên tòa nhà có độ cao tầng, ném một vật theo phương ngang với vận tốc 10 m/s từ độ cao
80m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Kể từ lúc ném, sau bao lâu vật chạm đất? A. 6 s. B. 8 s. C. 5 s. D. 4 s.
Câu 4. Theo định luật 2 Newton, độ lớn gia tốc của một vật
A. tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
B. tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và khối lượng của vật.
C. tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và khối lượng của vật.
Câu 5. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lượng. B. vận tốc.
C. khối lượng. D. lực.
Câu 6. Theo định luật 1 Newton nếu vật không chịu tác dụng của lực nào thì vật đang chuyển động sẽ
A. tiếp tục chuyển động thẳng đều.
B. tiếp tục chuyển động chậm dần đều.
C. tiếp tục chuyển động nhanh dần đều.
D. lập tức dừng lại.
Câu 7. Cặp lực – phản lực không có tính chất nào sau đây?
A. tác dụng vào 2 vật khác nhau. B. là cặp lực trực đối. C. là cặp lực cân bằng. D. xuất hiện thành cặp.
Câu 8. Khi khảo sát chuyển động ném ngang của vật M, ta phân tích chuyển động ném ngang thành 2 thành phần: Mx
theo trục Ox (có phương ngang) và My theo trục Oy (có phương thẳng đứng). Đặc điểm nào sau đây là đúng?
A. My chuyển động rơi tự do.
B. Mx chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. My chuyển động thẳng đều.
D. Mx chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 9. Trong quá trình vật chuyển động ném ngang (bỏ qua lực cản không khí), vật chịu tác dụng của những lực nào?
A. Chỉ chịu tác dụng của lực ném. B. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
C. Chịu tác dụng của trọng lực và lực ném. D. Chịu tác dụng của lực ném và phản lực.
Câu 10. Thả một hòn đá từ độ cao h01 xuống đất. Bỏ qua lực cản không khí. Hòn đá rơi trong thời gian là t1. Nếu thả ở h
độ cao h02 = 01 thì thời gian rơi của hòn đá là t2. Mối quan hệ nào giữa t02 và t01 là đúng? 9 t t A. t02 = 3t01. B. t02 = t01. C. t02 = 01 . D. t02 = 01 . 3 9
Câu 11. Một xe ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi là 10 m/s. Hợp lực tác dụng lên ô tô có độ lớn bằng A. - 10 N. B. 20 N. C. 0. D. 10 N.
Câu 12. Khi một chiếc xe hãm phanh đột ngột thì các hành khách trên xe
A. ngã người về phía sau.
B. chúi người về phía trước.
C. ngã người sang bên trái.
D. ngã người sang bên phải.
Câu 13. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một chiếc khăn voan nhẹ. B. Một chiếc lá cây rụng. C. Một sợi chỉ. D. Một viên sỏi.
Câu 14. Dạng đồ thị vận tốc – thời gian nào dưới đây mô tả chuyển động rơi tự do của vật ở gần mặt đất?
A. Đồ thị (4).
B. Đồ thị (1).
C. Đồ thị (3). D. Đồ thị (2).
Câu 15. Hai lực F và F đồng thời tác dụng lên cùng một chất điểm mà không gây ra gia tốc cho chất điểm. Khi đó, 1 2 ta nói:
A. hai lực cân bằng nhau. B. F - F = 0 . C. hai lực cùng chiều nhau. D. hai lực bằng nhau. 1 2
Câu 16. Hai người A và B chơi vật tay . Trong trò chơi này cặp lực nào là lực trực đối?
A. F A-bàn và F bàn-B.
B. F bàn-A và F bàn-B.
C. F A-bàn và F B-bàn.
D. F A-bàn và F bàn-A.
Câu 17. Tác dụng nào sau đây không phải là tác dụng của lực?
A. Làm cho vật bị biến dạng. B. Làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.
C. Duy trì chuyển động của vật. D. Gây ra gia tốc cho vật.
Câu 18. Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn
A. tốc độ của vật. B. gia tốc của vật. C. khối lượng của vật. D. vận tốc của vật.
Câu 19. Một vật cân bằng chịu tác dụng đồng thời 3 lực F1 = 15 N, F2 = 20 N và F3. Biết F vuông góc 1
với F . Độ lớn của F là 2 3 A. 25 N. B. 5 N. C. 35 N. D. 18 N.
Câu 20. Một vật được thả rơi tự do như hình bên. Công thức tính độ lớn vận tốc của vật sau khi đi được quãng đường s là A. v = 2gh.
B. v = g .
h C. v = 2gs. D. v = 2gh . 0
Câu 21. Một quả cầu được treo trên một sợi dây. Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào biểu diễn đúng
các lực tác dụng lên quả cầu? A. Hình 3. B. Hình 2. C. Hình 4. D. Hình 1.
Câu 22. Trọng lượng của một vật là
A. độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đó.
B. tên gọi khác của trọng lực tác dụng lên vật đó.
C. khối lượng của vật. D. có đơn vị là kg.
Câu 23. Một vật trượt có ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. Nếu vận tốc của vật
đó tăng lên 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. không đổi.
B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 24. Cho 2 vật m1 = 0,25m2 chuyển động cùng tốc độ và ngược chiều nhau đến va chạm với nhau. Gọi F là lực 12
do vật 1 tác dụng lên vật 2, F là lực do vật 2 tác dụng lên vật 1. Sau va chạm, hai vật thu được gia tốc lần lượt là a 21 1
và a2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. F12 = F21 và a1 = 4a2.
B. F12 > F21 và a1 = a2.
C. F12 = F21 và a1 = 0,25a2.
D. F12 > F21 và a1 = 4a2.
Câu 25. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. xe đạp đang xuống dốc.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng. D. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
Câu 26. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A. Ma sát làm mòn lốp xe. B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
Câu 27. Một vật đang trượt trên mặt phẳng nằm ngang, lực ma sát trượt có độ lớn thay đổi thế nào nếu áp lực do vật
đè xuống mặt phẳng ngang tăng 2 lần?
A. Không thay đổi.
B. Tăng 2 lần.
C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần.
Câu 28. Đo trọng lượng của một vật trên Trái Đất, ta được P = 19,60 N. Biết gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất là g
= 9,80 m/s2. Nếu đem vật lên Mặt Trăng có g = 1,67 m/s2 và đo khối lượng của nó thì được bao nhiêu? A. 2,30 kg. B. 3,34 kg. C. 2,00 kg. D. 11,70 kg.
PHẦN TỰ LUẬN:
(Gồm 02 bài - 3 điểm)
Bài 1.(1,5 điểm) Một vật có khối lượng m = 10 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực kéo
F theo phương nằm ngang và có độ lớn F k
k = 32 N. Biết lực ma sát trượt giữa mặt sàn và vật là 24,5 N. Cho g = 9,8 m/s2.
a. Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật. Xác định hệ số ma sát trượt và gia tốc của vật.
b. Khi đặt lên vật một vật khác có khối lượng m’ thì với lực kéo ban đầu, vật chuyển động thẳng đều. Xác định khối lượng m’?
Bài 2.(1,5 điểm) Một hòn đá được thả rơi từ độ cao h0. Bỏ qua lực cản không khí. Biết khi chạm đất, hòn đá có vận tốc 49 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Tính thời gian hòn đá rơi và độ cao h0.
b. Nếu hòn đá được thả rơi xuống từ miệng của một hang núi. Sau 6 giây kể từ lúc bắt đầu thả thì người thả ở
miệng hang nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy hang. Tính chiều sâu của hang, biết âm thanh truyền trong không khí với
tốc độ không đổi và bằng 330 m/s. Bỏ qua lực cản không khí.
----- Hết đề 101-----
SỞ GD & ĐT ………….. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI. NĂM HỌC 2023– 2024
TRƯỜNG THPT …………
Môn: Vật lý Khối 10 CHÍNH QUY Thời gian: 45 phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Đề\câu 101 1 A 2 D 3 D 4 C 5 C 6 A 7 C 8 A 9 B 10 C 11 C 12 B 13 D 14 C 15 A 16 D 17 C 18 D 19 A 20 C 21 B 22 A 23 A 24 A 25 A 26 B 27 B 28 C PHẦN TỰ LUẬN Nội dung đáp án
Biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ
Theo định luật II Niu-tơn: N + P + F + F = ma(1) k ms Chiếu (1) lên trục Oxy:
Oy: N – P = 0  N = P = mg = 10.9,8 = 98N F 24,5 ms F = N   = = = 0, 25 ms N 98 Ox: F F = ma(2) k ms − − Từ (2) F F 32 24,5 k ms 2  a = =
= 0,75m / s m 10
Vật chuyển động thảng đều:  a = 0 '
(2)  F = F = 32N ms k '
F = N = (m + m ')g ms ' F 32 150  m' ms = − m = −10 =  3,1kg g 0, 25.9,8 49 Thời gian vật rơi: v t = g 49 = = 5s 9,8 Độ cao thả vật: 1 h = s = 2 gt 2 1 2
= 9,8.5 =122,5m 2
Gọi h là độ sâu của hang 2s 2h
 Thời gian hòn đá rơi: t = = 1 g g s h
 Thời gian âm thanh truyền từ đáy đến miệng hang: t = = 2 v v 2h h
 Theo đề: t + t = 6  + = 6 1 2 9,8 330
h 150,6m