Giải đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều đề 4

Đề kiểm tra cuối kì 1 Lý 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Đề thi học kì 1 Lý 10 Cánh diều dưới đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 10 sắp tới

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 2024
Thời gian làm bài:
(không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Ngành Vật lí học là ngành khoa học nghiên cứu về:
A. Chất.
B. Năng lượng.
C. Mối quan hệ giữa chất và năng lượng.
D. Tất c các phương án trên.
Câu 2: Mômen của ngẫu lực phụ thuộc vào
A. khong cách giữa giá của hai lực.
B. điểm đặt của mỗi lực tác dụng.
C. vị trí trục quay của vật.
D. trục quay.
Câu 3: Vấn đề được hình thành từ suy luận dựa trên lý thuyết đã biết là:
A. Định luật vn vật hấp dẫn.
B. Hiện tượng phn x âm.
C. Âm thanh không truyền được trong chân không.
D. Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Câu 4: Kết qu sai số tuyệt đối của một phép đo là 1,0220. Số chữ số có nghĩa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 5: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khong cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực
có độ lớn bằng:
A. M = 0,6 N.m.
B. M = 600 N.m.
C. M = 6 N.m.
D. M = 60 N.m.
Câu 6: Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì?
A. Biển cnh báo chất độc.
B. Biển cnh báo nguy cơ dễ cháy.
C. Biển cnh báo bề mặt ng.
D. Biển báo đeo mặt n phòng độc.
Câu 7: Tốc độ trung bình được tính bằng:
A. Quãng đường đi được chia cho khong thời gian đi hết quãng đường đó.
B. Quãng đường đi được nhân với khong thời gian đi hết quãng đường đó.
C. Độ dịch chuyển chia cho khong thời gian dịch chuyển.
D. Độ dịch chuyển nhân với khong thời gian dịch chuyển.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai:
Khi căng một sợi dây bằng cách buộc sợi dây vào giá đỡ và treo vật nặng lên thì:
A. Lực căng dây xuất hiện chống li xu hướng bị kéo giãn.
B. Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
C. Lực căng dây tác dụng lên giá treo và trọng lực của vật là hai lực cân bằng.
D. Độ lớn của lực căng là như nhau ti tất c các điểm trên dây, nếu dây đứng yên.
Câu 9: Một xe ô xuất phát từ tỉnh A, đi đến tỉnh B cách A 10 km; rồi li trở về vị trí xuất phát tỉnh A. Kết luận nào dưới
đây là đúng?
A. Quãng đường mà ô tô đó đi được là 0 km. Độ dịch chuyển là 0 km.
B. Quãng đường mà ô tô đó đi được là 20 km. Độ dịch chuyển là 0 km.
C. Quãng đường mà ô tô đó đi được là 20 km. Độ dịch chuyển là 20 km.
D. Quãng đường mà ô tô đó đi được là 0 km. Độ dịch chuyển là 20 km.
Câu 10: Một xe máy chuyển động trên đường thẳng theo hướng từ Đông sang Tây. Sau một khong thời gian t
1
20 phút,
xe máy cách vị trí xuất phát 15 km. Tiếp sau đó một khong thời gian t
2
là 30 phút, xe máy cách vị trí xuất phát là 35 km.
Độ dịch chuyển của xe máy từ thời điểm t
1
đến t
2
là:
A. 15 km.
B. 20 km.
C. 30 km.
D. 35 km.
Câu 11: Một khối hộp có dng hình lập phương nặng 1g đặt trong nước nguyên chất có khối lượng riêng ρ = 1000kg/m
3
.
Mỗi cnh của hộp có độ dài 1cm. Khối hộp này sẽ:
A. nổi lên.
B. chìm xuống.
C. đứng yên trong nước.
D. Không đủ dữ liệu để kết luận.
Câu 12: Từ đồ thị độ dịch chuyển thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, tính tốc độ của vật:
v
2
v
2
+ v
2
A. 20 km/h.
B. 12,5 km/h.
C. 10 km/h.
D. 7,5 km/h.
Câu 13: Gi sử một vật tham gia đồng thời hai chuyển động theo hai phương và mỗi phương có vận tốc ln lượt và
v
2
. Vận tốc tổng hợp v của vật có độ lớn bằng:
A. v = v
1
+ v
2
nếu cng hướng.
B. v =
v
1
- v
2
nếu ngược hướng.
C. v = nếu vuông góc với nhau.
v
2
v
2
D. Tất c các kết luận trên đều đúng.
Câu 14: Một chiếc xe bắt đu tăng tốc từ v
1
= 10 m/s đến v
2
= 15 m/s trong khong thời gian 2 s. Gia tốc của xe là: A.
2,5 m/s
2
.
B. 5 m/s
2
.
C. 7,5 m/s
2
.
D. 12,5 m/s
2
.
Câu 15: Hình dưới đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Gia tốc của xe trong khong thời
gian từ 5 s đến 10 s là:
A. 0,8 m/s
2
.
B. 0,6 m/s
2
.
C. 0,4 m/s
2
.
D. 0,2 m/s
2
.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng.
A. Áp suất nước ở đáy bình chứa chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt đáy.
B. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào hình dng và kích thước của bình chứa.
C. Áp suất chất lỏng ti một điểm bất kì trong chất lỏng có tác dụng như nhau theo mọi hướng.
D. Ti một điểm bất kì trong chất lỏng, áp suất chất lỏng có chiều hướng xuống.
Câu 17: Khi ô tô đang chy với vận tốc 10 m/s trên đon đường thẳng t người lái xe tăng ga. Sau 20 s, ô đt vận tốc 14
m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đu tăng ga là:
A. a = 0,7 m/s
2
; v = 38 m/s.
B. a = 0,2 m/s
2
; v = 18 m/s.
C. a = 0,2 m/s
2
; v = 8 m/s.
D. a = 1,4 m/s
2
; v = 66 m/s.
Câu 18: Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s
2
. Quãng đường vật đi
được trong 1 giây cuối cng trước khi chm đất là:
A. 71 m.
B. 48 m.
C. 35 m.
D. 15 m.
Câu 19: Câu nào sau đây nói về sự rơi tự do là đúng?
A. Khi không có lực cn, vật nặng rơi nhanh hơn vật nh.
B. Ở cng một nơi, mọi vật rơi tự do có cng gia tốc
C. Khi rơi tự do, vật nào ở độ cao lớn hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn.
D. Vận tốc của vật chm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.
Câu 20: Một hòn bi lăn dọc theo một cnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn,
rơi xuống nền nhà ti điểm cách mép bàn L = 1,5 m (theo phương ngang)? Lấy g = 10 m/s
2
. Thời gian rơi của hòn bi là:
A. 0,35 s.
B. 0,125 s.
C. 0,5 s.
D. 0,25 s.
Câu 21: Cho hai lực đồng quy đlớn 4 N 5 N hợp với nhau một góc α = 60
0
. Hợp lực của hai lực trên độ lớn bằng:
A. 7,8 N.
B. 8,7 N.
C. 4,5 N.
D. 6,4 N.
Câu 22: Một mẫu xe điện thời gian tăng tốc trong thử nghiệm là từ 0 km/h đến 97 km/h trong 1,98 s. Hãy tính độ lớn của
lực to ra gia tốc đó. Biết khối lượng xe là 2 tấn.
A. 27,26.10
3
N.
B. 27,26 N.
C. 97,97.10
3
N.
D. 97,97 N.
Câu 23: Sau khi chịu tác dụng của một lực độ lớn 4 N, một vật đang đứng yên chuyển động với gia tốc 5 m/s
2
. Khối
lượng của vật đó là:
A. 9 kg.
B. 1 kg.
C. 20 kg.
D. 0,8 kg.
Câu 24: Một chất điểm chịu tác dụng của một lực F có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phn của lực đó vuông góc với
nhau có độ lớn ln lượt là
F
1
=12N
và F
2
thì F
2
bằng
A. 8 N.
B. 16 N.
C. 32 N.
D. 20 N.
Câu 25: Kéo một lực F theo phương ngang để một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc không đổi. Biết vật
khối lượng m, hệ số ma sát trượt là µ thì:
A. F > μmg.
B. F < μmg.
C. F = μmg.
D. F ≥ 2 μmg.
Câu 26: Một bu lông nối khung chính khung sau của xe đp leo núi cn moment lực 15 N.m để siết chặt. Nếu bn kh
năng tác dụng lực 40 N lên cờ theo một hướng bất thì chiều dài tối thiểu của cờ để to ra moment lực cn thiết bao
nhiêu?
A. 0,38 m.
B. 0,33 m.
C. 0,21 m.
D. 0,6 m.
Câu 27: Một toa tàu khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng với vận tốc không đổi dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang
có độ lớn F = 6.10
4
N. Lấy g = 10 m/s
2
. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:
A. 0,075.
B. 0,06.
C. 0,02.
D. 0,08.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phi đứng yên.
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng li.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1: Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khong
2 m và cách điểm tựa B một khong 1 m (Hình 21.5). Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ ơng.
Bài 2: Một chiếc xe có khối lượng 100 kg đang chy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm có độ lớn là 250
N. Quãng đường từ khi hãm phanh đến lúc dừng li hẳn là bao nhiêu?
Bài 3: Một ô bắt đu khởi hành từ bến tăng tốc, sau khi đi được đon đường 100 m ô vận tốc 36 km/h. Cho lực cn
độ lớn bằng 10% trọng lượng của xe. Biết khối lượng của xe 1000 kg g = 10 m/s
2
. Tính lực phát động vào xe.
| 1/13

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT… Thời gian làm bài:
(không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Ngành Vật lí học là ngành khoa học nghiên cứu về: A. Chất. B. Năng lượng.
C. Mối quan hệ giữa chất và năng lượng.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Mômen của ngẫu lực phụ thuộc vào
A. khoảng cách giữa giá của hai lực.
B. điểm đặt của mỗi lực tác dụng.
C. vị trí trục quay của vật. D. trục quay.
Câu 3: Vấn đề được hình thành từ suy luận dựa trên lý thuyết đã biết là:
A. Định luật vạn vật hấp dẫn.
B. Hiện tượng phản xạ âm.
C. Âm thanh không truyền được trong chân không.
D. Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Câu 4: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 1,0220. Số chữ số có nghĩa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 5: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực có độ lớn bằng: A. M = 0,6 N.m. B. M = 600 N.m. C. M = 6 N.m. D. M = 60 N.m.
Câu 6: Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì?
A. Biển cảnh báo chất độc.
B. Biển cảnh báo nguy cơ dễ cháy.
C. Biển cảnh báo bề mặt nóng.
D. Biển báo đeo mặt nạ phòng độc.
Câu 7: Tốc độ trung bình được tính bằng:
A. Quãng đường đi được chia cho khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.
B. Quãng đường đi được nhân với khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.
C. Độ dịch chuyển chia cho khoảng thời gian dịch chuyển.
D. Độ dịch chuyển nhân với khoảng thời gian dịch chuyển.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai:
Khi căng một sợi dây bằng cách buộc sợi dây vào giá đỡ và treo vật nặng lên thì:
A. Lực căng dây xuất hiện chống lại xu hướng bị kéo giãn.
B. Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
C. Lực căng dây tác dụng lên giá treo và trọng lực của vật là hai lực cân bằng.
D. Độ lớn của lực căng là như nhau tại tất cả các điểm trên dây, nếu dây đứng yên.
Câu 9: Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A, đi đến tỉnh B cách A 10 km; rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnh A. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Quãng đường mà ô tô đó đi được là 0 km. Độ dịch chuyển là 0 km.
B. Quãng đường mà ô tô đó đi được là 20 km. Độ dịch chuyển là 0 km.
C. Quãng đường mà ô tô đó đi được là 20 km. Độ dịch chuyển là 20 km.
D. Quãng đường mà ô tô đó đi được là 0 km. Độ dịch chuyển là 20 km.
Câu 10: Một xe máy chuyển động trên đường thẳng theo hướng từ Đông sang Tây. Sau một khoảng thời gian t1 là 20 phút,
xe máy cách vị trí xuất phát 15 km. Tiếp sau đó một khoảng thời gian t2 là 30 phút, xe máy cách vị trí xuất phát là 35 km.
Độ dịch chuyển của xe máy từ thời điểm t1 đến t2 là: A. 15 km. B. 20 km. C. 30 km. D. 35 km.
Câu 11: Một khối hộp có dạng hình lập phương nặng 1g đặt trong nước nguyên chất có khối lượng riêng ρ = 1000kg/m3.
Mỗi cạnh của hộp có độ dài 1cm. Khối hộp này sẽ: A. nổi lên. B. chìm xuống.
C. đứng yên trong nước.
D. Không đủ dữ liệu để kết luận.
Câu 12: Từ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, tính tốc độ của vật: A. 20 km/h. B. 12,5 km/h. C. 10 km/h. D. 7,5 km/h.
Câu 13: Giả sử một vật tham gia đồng thời hai chuyển động theo hai phương và mỗi phương có vận tốc lần lượt là và
v . Vận tốc tổng hợp v của vật có độ lớn bằng: 2 A. v = v 1 + v2 nếu và v cùng hướng. 2 B. v = v - v nếu và v2 ngược hướng. 1 2 C. v = v2 + v2 nếu
và v2 vuông góc với nhau. 1 2
D. Tất cả các kết luận trên đều đúng.
Câu 14: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ v1 = 10 m/s đến v2 = 15 m/s trong khoảng thời gian 2 s. Gia tốc của xe là: A. 2,5 m/s2. B. 5 m/s2. C. 7,5 m/s2. D. 12,5 m/s2.
Câu 15: Hình dưới là đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Gia tốc của xe trong khoảng thời
gian từ 5 s đến 10 s là: A. 0,8 m/s2. B. 0,6 m/s2. C. 0,4 m/s2. D. 0,2 m/s2.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng.
A. Áp suất nước ở đáy bình chứa chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt đáy.
B. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của bình chứa.
C. Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong chất lỏng có tác dụng như nhau theo mọi hướng.
D. Tại một điểm bất kì trong chất lỏng, áp suất chất lỏng có chiều hướng xuống.
Câu 17: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14
m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. a = 0,7 m/s2 ; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/s2 ; v = 18 m/s. C. a = 0,2 m/s2 ; v = 8 m/s. D. a = 1,4 m/s2 ; v = 66 m/s.
Câu 18: Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi
được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là: A. 71 m. B. 48 m. C. 35 m. D. 15 m.
Câu 19: Câu nào sau đây nói về sự rơi tự do là đúng?
A. Khi không có lực cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc
C. Khi rơi tự do, vật nào ở độ cao lớn hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn.
D. Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.
Câu 20: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn,
nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5 m (theo phương ngang)? Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của hòn bi là: A. 0,35 s. B. 0,125 s. C. 0,5 s. D. 0,25 s.
Câu 21: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4 N và 5 N hợp với nhau một góc α = 600. Hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng: A. 7,8 N. B. 8,7 N. C. 4,5 N. D. 6,4 N.
Câu 22: Một mẫu xe điện có thời gian tăng tốc trong thử nghiệm là từ 0 km/h đến 97 km/h trong 1,98 s. Hãy tính độ lớn của
lực tạo ra gia tốc đó. Biết khối lượng xe là 2 tấn. A. 27,26.103 N. B. 27,26 N. C. 97,97.103 N. D. 97,97 N.
Câu 23: Sau khi chịu tác dụng của một lực có độ lớn 4 N, một vật đang đứng yên chuyển động với gia tốc là 5 m/s2. Khối
lượng của vật đó là: A. 9 kg. B. 1 kg. C. 20 kg. D. 0,8 kg.
Câu 24: Một chất điểm chịu tác dụng của một lực F có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần của lực đó vuông góc với
nhau có độ lớn lần lượt là F =12N và F 1 2 thì F2 bằng A. 8 N. B. 16 N. C. 32 N. D. 20 N.
Câu 25: Kéo một lực F theo phương ngang để một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc không đổi. Biết vật có
khối lượng m, hệ số ma sát trượt là µ thì: A. F > μmg. B. F < μmg. C. F = μmg.
D. F ≥ 2 μmg.
Câu 26: Một bu lông nối khung chính và khung sau của xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để siết chặt. Nếu bạn có khả
năng tác dụng lực 40 N lên cờ lê theo một hướng bất kì thì chiều dài tối thiểu của cờ lê để tạo ra moment lực cần thiết là bao nhiêu? A. 0,38 m. B. 0,33 m. C. 0,21 m. D. 0,6 m.
Câu 27: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng với vận tốc không đổi dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang
có độ lớn F = 6.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là: A. 0,075. B. 0,06. C. 0,02. D. 0,08.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1: Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là
2 m và cách điểm tựa B một khoảng 1 m (Hình 21.5). Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương.
Bài 2: Một chiếc xe có khối lượng 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm có độ lớn là 250
N. Quãng đường từ khi hãm phanh đến lúc dừng lại hẳn là bao nhiêu?
Bài 3: Một ô tô bắt đầu khởi hành từ bến và tăng tốc, sau khi đi được đoạn đường 100 m ô tô có vận tốc 36 km/h. Cho lực cản
có độ lớn bằng 10% trọng lượng của xe. Biết khối lượng của xe là 1000 kg và g = 10 m/s2. Tính lực phát động vào xe.