Giải đề thi học kì 2 môn Lịch sử 10 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều | Đề 2

Đề thi học kì 2 Lịch sử 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 10. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 2 lớp 10 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết TOP 2 đề kiểm tra học kì 2 Lịch sử 10 Cánh diều năm 2022 - 2023, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Tổng hợp: Download.vn
Đề thi cuối kì 2 Lịch s 10 Cánh diều - Đề 1
Đề thi cuối kì 2 S 10
I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
La chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Văn minh Đại Việt còn có tên gọi khác là
A. văn minh Việt c.
B. văn minh sông Mã.
C. văn minh sông Hồng.
D. văn minh Thăng Long.
Câu 2. Cho đến nay, quc hiu tn tại lâu dài nhất ca Việt Nam là
A. Vn An.
B. Đại Nam.
C. Vạn Xuân.
D. Đại Vit.
Câu 3. Người Việt đã tiếp thu có chọn lc t nền văn minh Ấn Độ các thành tựu v
A. tôn giáo (Phật giáo), nghệ thut, kiến trúc...
B. ch La-tinh, th chế chính trị, luật pháp,...
C. tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa c,...
D. tôn giáo (Công giáo), chữ viết, luật pháp,...
Câu 4. Nền văn minh Đại Việt không được hình thành từ cơ sở nào dưới đây?
A. Sao chép nguyên bản thành tựu văn minh Trung Hoa.
B. Tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh bên ngoài.
C. Kế tha nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
D. Nền độc lp, t ch ca quốc gia Đại Vit.
Câu 5. Đầu thế k X là giai đoạn văn minh Đại Vit
A. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
B. có những du hiệu trì trệ và lạc hu.
C. phát triển mnh m và toàn diện.
D. bước đầu được định hình.
Câu 6. Thời kì phát triển ca nền văn minh Đại Vit chm dt khi
A. nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2/9/1945).
B. nhà Minh xâm lược và thiết lập ách cai trị, đô hộ Đại Ngu.
Tổng hợp: Download.vn
C. thực dân Pháp xâm lược và thiết lp chế độ cai tr Vit Nam.
D. vua Bảo Đại thoái vị (1945), chế độ quân chủ Vit Nam sụp đổ.
Câu 7. Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là minh chứng cho s phát triển rc r ca
văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục?
A. Lai Vin Kiu (Qung Nam).
B. Dinh Độc Lp (TP. H Chí Minh).
C. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
D. Pht viện Đồng Dương (Quảng Nam).
Câu 8. B luật thành văn đầu tiên của Đại Việt (Hình thư) được ban hành dưới thi
A. Lý.
B. Trn.
C. Lê sơ.
D. Lê Trung hưng.
Câu 9. Dưới thời Lê sơ, hệ tư tưởng nào giữ địa v độc tôn ở Đại Vit?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Thuyết luân hồi.
D. Thuyết nhân quả.
Câu 10. B quc s đầu tiên của Việt Nam có nhan đề là gì?
A. Đại Vit s kí.
B. Đại Việt thông sử.
C. Đại Nam thc lc.
D. Vit Nam s c.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của văn học Đại Vit thi
phong kiến?
A. Văn học ch Hán phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu rc r.
B. Chu ảnh hưởng sâu sắc t văn học Ấn Độ (v: th loi, ng liu,...).
C. Văn học dân gian phản ánh tâm tư, tình cảm của các tầng lớp nhân dân.
D. Văn học ch Nôm xuất hiện vào thế k XIII và phát triển mnh t thế k XV.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp thúc đẩy s phát triển sn
xuất nông nghiệp của nhà nước phong kiến Đại Vit?
A. Vận động nhân dân tham gia đắp đê, phòng lụt trên quy mô lớn.
B. Lập các chức quan quản lí, giám sát, khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
C. Khuyến khích nhân dân khai hoang, lấn bin m rng diện tích canh tác.
D. Cho phép nhân dân tùy ý bỏ rung hoang nếu không có nhu cầu canh tác.
Câu 13. S tiếp thu có sáng tạo văn minh Trung Hoa của người Việt được th hiện thông qua
thành tựu nào dưới đây?
Tổng hợp: Download.vn
A. Ch Nôm.
B. Ch Quc ng.
C. Tín ngưỡng th Mu.
D. Chùa Cầu (Qung Nam).
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình giáo dục khoa c của Đại
Vit thi phong kiến?
A. Nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tp.
B. Trng dụng nhân tài, coi “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
C. Nhà nước chính quy hóa việc thi c để tuyn chọn nhân tài.
D. Ni dung thi c thiên về các môn khoa học t nhiên, kĩ thuật.
Câu 15. Dân tộc nào chiếm đa số Vit Nam?
A. Dân tộc Dao.
B. Dân tộc Nùng.
C. Dân tộc Kinh.
D. Dân tộc Ê-đê.
Câu 16. Các dân tộc Việt Nam được xếp vào mấy nhóm ngôn ngữ tộc người?
A. 5 nhóm ngôn ngữ.
B. 6 nhómngôn ngữ.
C. 7 nhóm ngôn ngữ.
D. 8 nhóm ngôn ngữ.
Câu 17. Khăn Piêu là một sn phm th cm ni tiếng của dân tộc nào?
A. Dân tộc Lô Lô.
B. Dân tộc Thái.
C. Dân tộc Hà Nhì.
D. Dân tộc H’mông.
Câu 18. Đồng bào các dân tộc thiu s Vit Nam ch yếu cư trú trong các
A. nhà sàn dựng t g.
B. nhà trệt lợp mái lá.
C. nhà nửa lu na trt.
D. nhà mái bằng xây từ gch.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về đời sng tinh thn ca cộng đồng
các dân tộc Vit Nam?
A. Ngày càng phong phú, đa dạng.
B. Có nét độc đáo riêng của tng tộc người.
C. Đơn điệu, nhàm chán, không có bản sắc riêng.
D. Mang tính thống nht trong s đa dạng.
Tổng hợp: Download.vn
Câu 20. Đồng bào dân tộc thiu s mt s tỉnh phía Bắc Việt Nam thường canh tác theo
hình thức rung bậc thang, vì họ
A. cư trú ở các đồng bằng ven sông.
B. sinh sng vùng địa hình cao, dốc.
C. không biết làm nông nghiệp trồng lúa nước.
D. ch yếu trồng các loại cây: ngô, khoai, sắn,...
Câu 21. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, Mt trận dân tộc nào đã được thành
lp Vit Nam?
A. Mt trn Việt Nam độc lập đồng minh.
B. Mt trn thng nhất nhân chủ Đông Dương.
C. Mt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Vit Nam.
D. Mt trn thng nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 22. Nguyên tắc nhất quán của Đảng và Nhà nước Vit Nam v chính sách dân tộc là gì?
A. “Các dân tộc gi gìn bản văn hóa sắc riêng”.
B. “Chú trọng phát triển kinh tế các dân tộc vùng sâu, vùng xa”.
C. “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.
D. “Chính sách dân tộc là chiến lược cơ bản, lâu dài, là vấn đề cấp bách”.
Câu 23. Trong lch s Vit Nam, khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết t
s nào?
A. Quá trình đấu tranh xã hội, chng ngoại xâm.
B. Quá trình giao lưu văn hoá với bên ngoài.
C. Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
D. Quá trình chinh phục thiên nhiên.
Câu 24. Trong lch s đấu tranh chng ngoại xâm, bảo v độc lập dân tộc của nhân dân Việt
Nam, nhân tố nào giữ vai trò quyết định mi thng li?
A. Vũ khí tốt, thành lũy kiên cố.
B. Phương tiện chiến đấu hiện đại.
C. S ng hộ, giúp đỡ của bên ngoài.
D. Lòng yêu nước, đoàn kết toàn dân.
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Hãy nhận xét về ưu điểm, hn chế và phân tích ý nghĩa của nền văn minh
Đại Vit.
Câu 2 (2,0 điểm):
a. Nêu suy nghĩ của anh/ ch v việc đặt tên “Diên Hồng” cho phòng họp chính trong tòa nhà
Quc hội nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam.
b. Theo anh/ ch, thế h tr Vit Nam cần làm để góp phần xây dựng khối đoàn kết dân tộc?
Tổng hợp: Download.vn
Đáp án đề thi cuối kì 2 Lịch s 10
I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-D
2-D
3-A
4-A
5-D
6-C
7-C
8-A
9-B
10-A
11-B
12-D
13-A
14-D
15-C
16-D
17-B
18-A
19-C
20-B
21-C
22-C
23-C
24-D
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm):
- Ưu điểm:
+ Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước, hình thành dựa trên sự kế tha nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc, tiếp biến các yếu t của văn minh nước ngoài
+ Phát triển rc rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Yếu t xuyên suốt quá trình phát triển của văn minh Đại Việt là truyền thống yêu nước,
nhân ái, nhân văn và tính cộng đồng sâu sắc
- Han chế:
+ Do chính sách “trọng nông ức thương” của mt s triều đại phong kiến nên kinh tế hàng
hoá còn nhiều hn chế.
+ Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực s phát triển.
+ Kinh tế nông nghiệp, thiết chế làng xã và mô hình quân chủ chuyên chế cũng góp phần to
ra tính thụ động, tư tưởng quân bình, thiếu năng động, sáng tạo của cá nhân và xã hội.
+ Nhng hn chế v tri thc khoa hc khiến đời sng tinh thn của cư dân vẫn còn nhiều yếu
t duy tâm.
- Ý nghĩa của văn minh Đại Vit
+ Th hin sức sáng tạo và truyền thống lao động bn b của các thế h người Vit.
+ Là tiền đề và điều kin quan trọng để tạo nên sức mnh của dân tộc trong công cuộc đấu
tranh bo v độc lp, ch quyn quốc gia, đồng thời, góp phần bo tn, gi gìn và phát huy
được những thành tựu và giá trị của văn minh Việt c.
+ Văn minh Đại Việt có giá trị lớn đối vi quốc gia, dân tộc Việt Nam và một s thành tựu
tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.
Tổng hợp: Download.vn
Câu 2 (2,0 điểm):
(*) Lưu ý:
- Học sinh trình bày quan điểm cá nhân.
- Giáo viên linh hoạt trong quá trình chấm bài
(*) Tham kho:
- Yêu cầu a. Trong lch s, Hi ngh Diên Hồng là hội ngh đoàn kết toàn dân tộc. Việc đặt
tên “Diên Hồng” cho phòng họp chính trong tòa nhà Quốc hội là một hình thức khắc sâu ý
nghĩa của đại đoàn kết dân tộc trong mọi hoàn cảnh,... (vì: Quốc hội là cơ quan quyền lc cao
nht ca c nước, đại diện cho ý chí và nguyện vng của toàn dân).
- Yêu cầu b. Để góp phần xây dựng khối đoàn kết dân tộc, thế h tr Vit Nam cn:
+ ng hộ, tham gia các hoạt động xây dựng và củng c khối đại đoàn kết dân tộc;
+ Không có lời nói và những hành vi mang tính kì thị, phân biệt vùng miền, dân tộc; gây chia
r đoàn kết dân tộc;
+ Tìm hiểu v phong tc, tập quán của các dân tộc; Tôn trọng s khác biệt và đa dạng văn
hóa giữa các dân tộc..
| 1/6

Preview text:


Đề thi cuối kì 2 Lịch sử 10 Cánh diều - Đề 1
Đề thi cuối kì 2 Sử 10
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Văn minh Đại Việt còn có tên gọi khác là A. văn minh Việt cổ. B. văn minh sông Mã. C. văn minh sông Hồng. D. văn minh Thăng Long.
Câu 2. Cho đến nay, quốc hiệu tồn tại lâu dài nhất của Việt Nam là A. Vạn An. B. Đại Nam. C. Vạn Xuân. D. Đại Việt.
Câu 3. Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc từ nền văn minh Ấn Độ các thành tựu về
A. tôn giáo (Phật giáo), nghệ thuật, kiến trúc...
B. chữ La-tinh, thể chế chính trị, luật pháp,...
C. tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,...
D. tôn giáo (Công giáo), chữ viết, luật pháp,...
Câu 4. Nền văn minh Đại Việt không được hình thành từ cơ sở nào dưới đây?
A. Sao chép nguyên bản thành tựu văn minh Trung Hoa.
B. Tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh bên ngoài.
C. Kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
D. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
Câu 5. Đầu thế kỉ X là giai đoạn văn minh Đại Việt
A. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
B. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
C. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
D. bước đầu được định hình.
Câu 6. Thời kì phát triển của nền văn minh Đại Việt chấm dứt khi
A. nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2/9/1945).
B. nhà Minh xâm lược và thiết lập ách cai trị, đô hộ ở Đại Ngu. Tổng hợp: Download.vn
C. thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Việt Nam.
D. vua Bảo Đại thoái vị (1945), chế độ quân chủ ở Việt Nam sụp đổ.
Câu 7. Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của
văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục?
A. Lai Viễn Kiều (Quảng Nam).
B. Dinh Độc Lập (TP. Hồ Chí Minh).
C. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
D. Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam).
Câu 8. Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt (Hình thư) được ban hành dưới thời A. Lý. B. Trần. C. Lê sơ. D. Lê Trung hưng.
Câu 9. Dưới thời Lê sơ, hệ tư tưởng nào giữ địa vị độc tôn ở Đại Việt? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thuyết luân hồi. D. Thuyết nhân quả.
Câu 10. Bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam có nhan đề là gì? A. Đại Việt sử kí. B. Đại Việt thông sử. C. Đại Nam thực lục. D. Việt Nam sử lược.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của văn học Đại Việt thời phong kiến?
A. Văn học chữ Hán phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn học Ấn Độ (về: thể loại, ngữ liệu,...).
C. Văn học dân gian phản ánh tâm tư, tình cảm của các tầng lớp nhân dân.
D. Văn học chữ Nôm xuất hiện vào thế kỉ XIII và phát triển mạnh từ thế kỉ XV.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp thúc đẩy sự phát triển sản
xuất nông nghiệp của nhà nước phong kiến Đại Việt?
A. Vận động nhân dân tham gia đắp đê, phòng lụt trên quy mô lớn.
B. Lập các chức quan quản lí, giám sát, khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
C. Khuyến khích nhân dân khai hoang, lấn biển mở rộng diện tích canh tác.
D. Cho phép nhân dân tùy ý bỏ ruộng hoang nếu không có nhu cầu canh tác.
Câu 13. Sự tiếp thu có sáng tạo văn minh Trung Hoa của người Việt được thể hiện thông qua
thành tựu nào dưới đây? Tổng hợp: Download.vn A. Chữ Nôm. B. Chữ Quốc ngữ.
C. Tín ngưỡng thờ Mẫu. D. Chùa Cầu (Quảng Nam).
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình giáo dục – khoa cử của Đại Việt thời phong kiến?
A. Nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tập.
B. Trọng dụng nhân tài, coi “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
C. Nhà nước chính quy hóa việc thi cử để tuyển chọn nhân tài.
D. Nội dung thi cử thiên về các môn khoa học tự nhiên, kĩ thuật.
Câu 15. Dân tộc nào chiếm đa số ở Việt Nam? A. Dân tộc Dao. B. Dân tộc Nùng. C. Dân tộc Kinh. D. Dân tộc Ê-đê.
Câu 16. Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào mấy nhóm ngôn ngữ tộc người? A. 5 nhóm ngôn ngữ. B. 6 nhómngôn ngữ. C. 7 nhóm ngôn ngữ. D. 8 nhóm ngôn ngữ.
Câu 17. Khăn Piêu là một sản phẩm thổ cẩm nổi tiếng của dân tộc nào? A. Dân tộc Lô Lô. B. Dân tộc Thái. C. Dân tộc Hà Nhì. D. Dân tộc H’mông.
Câu 18. Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu cư trú trong các
A. nhà sàn dựng từ gỗ.
B. nhà trệt lợp mái lá.
C. nhà nửa lầu nửa trệt.
D. nhà mái bằng xây từ gạch.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?
A. Ngày càng phong phú, đa dạng.
B. Có nét độc đáo riêng của từng tộc người.
C. Đơn điệu, nhàm chán, không có bản sắc riêng.
D. Mang tính thống nhất trong sự đa dạng. Tổng hợp: Download.vn
Câu 20. Đồng bào dân tộc thiểu số ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam thường canh tác theo
hình thức ruộng bậc thang, vì họ
A. cư trú ở các đồng bằng ven sông.
B. sinh sống ở vùng địa hình cao, dốc.
C. không biết làm nông nghiệp trồng lúa nước.
D. chủ yếu trồng các loại cây: ngô, khoai, sắn,...
Câu 21. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, Mặt trận dân tộc nào đã được thành lập ở Việt Nam?
A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
B. Mặt trận thống nhất nhân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 22. Nguyên tắc nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc là gì?
A. “Các dân tộc giữ gìn bản văn hóa sắc riêng”.
B. “Chú trọng phát triển kinh tế các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa”.
C. “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.
D. “Chính sách dân tộc là chiến lược cơ bản, lâu dài, là vấn đề cấp bách”.
Câu 23. Trong lịch sử Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết từ cơ sở nào?
A. Quá trình đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm.
B. Quá trình giao lưu văn hoá với bên ngoài.
C. Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
D. Quá trình chinh phục thiên nhiên.
Câu 24. Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt
Nam, nhân tố nào giữ vai trò quyết định mọi thắng lợi?
A. Vũ khí tốt, thành lũy kiên cố.
B. Phương tiện chiến đấu hiện đại.
C. Sự ủng hộ, giúp đỡ của bên ngoài.
D. Lòng yêu nước, đoàn kết toàn dân.
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Hãy nhận xét về ưu điểm, hạn chế và phân tích ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt. Câu 2 (2,0 điểm):
a. Nêu suy nghĩ của anh/ chị về việc đặt tên “Diên Hồng” cho phòng họp chính trong tòa nhà
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Theo anh/ chị, thế hệ trẻ Việt Nam cần làm gì để góp phần xây dựng khối đoàn kết dân tộc? Tổng hợp: Download.vn
Đáp án đề thi cuối kì 2 Lịch sử 10
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-D 2-D 3-A 4-A 5-D 6-C 7-C 8-A 9-B 10-A 11-B 12-D 13-A 14-D 15-C 16-D 17-B 18-A 19-C 20-B 21-C 22-C 23-C 24-D
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm): - Ưu điểm:
+ Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước, hình thành dựa trên sự kế thừa nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc, tiếp biến các yếu tố của văn minh nước ngoài
+ Phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Yếu tố xuyên suốt quá trình phát triển của văn minh Đại Việt là truyền thống yêu nước,
nhân ái, nhân văn và tính cộng đồng sâu sắc - Han chế:
+ Do chính sách “trọng nông ức thương” của một số triều đại phong kiến nên kinh tế hàng
hoá còn nhiều hạn chế.
+ Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.
+ Kinh tế nông nghiệp, thiết chế làng xã và mô hình quân chủ chuyên chế cũng góp phần tạo
ra tính thụ động, tư tưởng quân bình, thiếu năng động, sáng tạo của cá nhân và xã hội.
+ Những hạn chế về tri thức khoa học khiến đời sống tinh thần của cư dân vẫn còn nhiều yếu tố duy tâm.
- Ý nghĩa của văn minh Đại Việt
+ Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.
+ Là tiền đề và điều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công cuộc đấu
tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, đồng thời, góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy
được những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ.
+ Văn minh Đại Việt có giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam và một số thành tựu
tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh. Tổng hợp: Download.vn Câu 2 (2,0 điểm): (*) Lưu ý:
- Học sinh trình bày quan điểm cá nhân.
- Giáo viên linh hoạt trong quá trình chấm bài (*) Tham khảo:
- Yêu cầu a. Trong lịch sử, Hội nghị Diên Hồng là hội nghị đoàn kết toàn dân tộc. Việc đặt
tên “Diên Hồng” cho phòng họp chính trong tòa nhà Quốc hội là một hình thức khắc sâu ý
nghĩa của đại đoàn kết dân tộc trong mọi hoàn cảnh,... (vì: Quốc hội là cơ quan quyền lực cao
nhất của cả nước, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân).
- Yêu cầu b. Để góp phần xây dựng khối đoàn kết dân tộc, thế hệ trẻ Việt Nam cần:
+ Ủng hộ, tham gia các hoạt động xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc;
+ Không có lời nói và những hành vi mang tính kì thị, phân biệt vùng miền, dân tộc; gây chia rẽ đoàn kết dân tộc;
+ Tìm hiểu về phong tục, tập quán của các dân tộc; Tôn trọng sự khác biệt và đa dạng văn hóa giữa các dân tộc.. Tổng hợp: Download.vn