Giải Địa 10 Bài 4: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng CTST ( có đáp án)

Giải Địa 10 Bài 4: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng CTST vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Địa 10 CTST.

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 10 635 tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Địa 10 Bài 4: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng CTST ( có đáp án)

Giải Địa 10 Bài 4: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng CTST vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Địa 10 CTST.

88 44 lượt tải Tải xuống
Giải Địa 10 Bài 4: Trái đất, thuyết kiến to mng CTST
M đầu trang 21 SGK Địa 10 CTST
Trái Đất được hình thành như thế nào? S dch chuyn các mng kiến tạo đã làm
thay đổi đa hình b mt Trái Đt ra sao?
Li gii
- Trái Đất được hình thành trong mt quá trình lâu dài, vi nhiu gi thuyết khác
nhau v ngun gốc hình thành Trái Đất như giả thuyết Căng - La-plat, gi thuyết
t-tô Xmit,...
- S dch chuyn các mng kiến tạo đã tạo ra các dạng địa hình mi trên b mt Trái
Đất (đng bng, núi cao, hm vc, dãy núi ngầm,…).
I. Ngun gốc hình thành Trái Đất
Câu hỏi trang 21 SGK Đa 10 CTST: Da vào hình 4.1, thông tin trong bài
hiu biết ca bn thân, em hãy mô t quá trình hình thành Trái Đất.
Li gii
- Theo quan nim chung nht, nhng thiên th trong h Mt Trời đưc hình thành t
một đám mây bụi và khí lạnh hình đĩa vi các vành xon ốc quay tương đối chm.
- Trong quá trình chuyển động, các ht bi va chm ln nhau, nóng lên, dính kết vi
nhau. Khói bi ln nht tp trung trung tâm, nơi nhiệt độ tăng lên rt cao các
phn ng ht nhân bắt đầu xut hiện, đã hình thành Mặt Tri.
- Nhng vành xon c phía ngoài cũng dần dn kết t lại dưới tác dng ca trng
lc và tr thành các hành tinh, trong đó có Trái Đt.
II. V Trái Đất và vt liu cu to v Trái Đất
Câu hi trang 22 SGK Đa 10 CTST: Da vào hình 4.2 thông tin trong bài, em
hãy:
- Mô t cu to v Trái Đất.
- Cho biết s khác nhau gia v lc đa và v đại dương.
Li gii
- Cu to ca Trái Đt gm ba lp: nhân, man-ti và v Trái Đất.
- S khác nhau gia v lc đa và v đại dương.
Đặc điểm
V lc đa
V đại dương
Phân b
lc đa.
các nền đại dương.
Độ dày trung bình
70 km.
5 km.
Cu to
Trm tích, granit và badan.
Trm tích và badan.
Câu hỏi trang 23 SGK Đa 10 CTST: Da vào hình 4.3, thông tin trong bài
hiu biết ca bn thân, em hãy:
- K tên các vt liu cu to v Trái Đất.
- Trình bày đc đim các loi khoáng vật và đá cấu to nên v Trái Đất.
Li gii
- V Trái Đất được cu to bng nhiu nguyên t hóa hc, ch yếu là silic và nhôm.
Khoáng vật và đá là nhng vt liu cu to nên v Trái Đt.
- Khoáng vt
+ nhng nguyên t hoc hp cht hóa học được nh thành do các quá trình đa
chất. + Trong thiên nhiên, đa số khoáng vt trng thái rắn như thạch anh, hematit,
canxit,...
+ Mt s khoáng vật là đơn chất như vàng, kim ơng... hoặc hp chất như canxit,
thch anh, mica,...
- Đá
+ tp hp ca mt hay nhiu loi khoáng vt, thành phn ch yếu cu to nên
v Trái Đt.
+ Da vào ngun gc hình thành, các loại đá được chia thành ba nhóm đá mácma,
đá trầm tích và đá biến cht.
III. Thuyết kiến to mng
Câu hi trang 23 SGK Đa 10 CTST: Da vào hình 4.4 thông tin trong bài, em
hãy:
- Trình bày khái quát ni dung thuyết kiến to mng.
- K tên các mng kiến to ln ca thch quyn.
- Cho biết vì sao các mng kiến to có th di chuyn.
Li gii
* Ni dung thuyết kiến to mng
- Thuyết kiến to mảng ra đời vào những năm 60 của thế k XX trên sở thuyết
“Lc địa trôi” của nhà bác hc người Đức A.V-ghe-ne (Alfred Wegener).
- Da vào s ăn khớp v hình thái b biển, địa cht và di tích hóa thch b các lc
địa, ông cho rằng đại C sinh, trên Trái Đất chmt lục địa thng nhất, sau đó bị
tách thành nhiu b phn ri trôi dt to nên các lc địa và đại dương ngày nay.
- Theo thuyết kiến to mng, v Trái Đất trong quá trình hình thành đã b gãy v,
tách ra thành nhng mảng cũng gọi là mng kiến to.
* Các mng kiến to ln ca thch quyn: Mng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu - Á, châu Phi,
Nam Cc, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và Thái Bình Dương.
* Gii thích các mng kiến to th di chuyn: Các mng kiến to nh, ni trên
lp vt cht quánh do thuc phn trên ca lp man-ti dch chuyn trên lp này
do hoạt động của các dòng đối lưu vật cht quánh do nhiệt đ cao trong tng
man-ti trên. Trong khi dch chuyn, các mng kiến to th tách ri nhau hoc
vào nhau.
Câu hỏi trang 24 SGK Địa 10 CTST: Da vào hình 4.4, hình 4.5 thông tin
trong bài, em hãy:
- Cho biết các mng kiến to gn nhau s các cách tiếp xúc như thế nào. Cho
d minh ha kết qu ca các tiếp xúc va nêu.
- Gii thích s nh thành y i Hi-ma-lay-a (Himalaya) nh đai la Thái
Bình Dương.
Li gii
- Các mng kiến to gn nhau s các cách tiếp xúc: vào nhau, tách ri nhau,
hút chìm nhau và trượt lên nhau.
+ Hai mng tách ri: mng Âu - Á và mng Bc M.
+ Hai mng kiến to Xô vào nhau: mng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mng Âu - Á.
- S hình thành y Hi-ma-lay-a do hai mng kiến to Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a
mng Âu - Á xô vào nhau, làm un nếp các lớp đá lên khỏi mt đt, to ra.
- S hình thành vành đai lửa Thái Bình ơng do sự tách ri nhau hoc vào
nhau của các địa mng lớn trên Trái Đất, cùng vi mt s địa mng nh to nên
hiện tượng động đất, núi la hoc các dãy núi cao, sng núi ngm,…
Luyn tập 1 trang 25 SGK Đa 10 CTST: Lp bng th hin s khác nhau v cu
to gia v lục địa và v đại dương.
Li gii
S khác nhau gia v lc đa và v đại dương.
Đặc điểm
V lc đa
V đại dương
Phân b
lc đa.
các nền đại dương.
Độ dày trung
bình
70 km.
5 km.
Cu to
Trm tích, granit và badan.
Trm tích và badan.
Luyn tập 2 trang 25 SGK Địa 10 CTST: Em hãy nêu ý nghĩa của thuyết kiến to
mng.
Li gii
Ý nghĩa ca thuyết kiến to mng
- Trên Trái Đt có 7 mng kiến to ln và mt s mng kiến to nh.
- Các mng kiến to th di chuyn vào nhau, tách xa nhau hoặc trượt
ngang,… tạo nên các dạng địa hình đa dạng trên Trái Đất (đồng bng, núi cao, cao
nguyên, hm vc, dãy núi ngầm,…).
- S dch chuyn, tách giãn nhau ca các mng kiến to còn to ra s đa dạng trong
thế gii sinh vt, 1 loài có th tìm thy hai mng kiến to khác nhau.
- Ranh gii các mng kiến tạo còn thường có động đất, núi la,…
Vn dụng trang 25 SGK Địa 10 CTST: Em hãy sưu tầm các u chuyn hoc
hình nh v Trái Đt và ngun gc hình thành Trái Đt.
Li gii
- Hc sinh tìm kiếm thông tin qua sách, báo hoc internet.
- Ví d: Mt đon thông tin v s hình thành Trái Đất
S hình thành Trái Đất bt ngun t gn 4,6 t m trước đây
Địa cầu được cho là hình thành cùng vi Mt trời. Ban đầu, Trái Đất tn tại như mt
đám mây bụi khí lớn. Đám mây y quay tròn dạng đĩa do Mặt tri to ra.
Nó đưc to ra bi hydro và heli t mt Big Bang (mt v n ln). Bên cạnh đó,
còn cha các nguyên t hóa hc t các ngôi sao đã chết khác.
Đám y đó quay khiến cho phn khối lượng tp trung gia bắt đầu nóng lên.
làm cho vt cht xung quanh các ht bi b đặc li. Nhng mnh nm trong
vòng khong 150 triu kilomet t trung tâm đám y tạo thành Trái Đất ca chúng
ta.
Quá trình hình thành Trái Đất được tính toán khong t 10 đến 20 triệu năm. Ban
đầu, đa cu dng nóng chảy. Sau đó, phần v ngoài ngui tr thành cht rn.
Cùng với quá trình đó là sự hình thành nưc trong khí quyn.
Các nhà khoa hc cũng ch ra rng Mặt Trăng cũng “đứa con” được tách ra t
Trái Đất sau mt va chm của địa cu vi mt tiu hành tinh khác. Mặt trăng được
hình thành khong 4,53 t năm trưc. các thành phn hóa hc gần tương tự
như ở Trái Đt.
| 1/6

Preview text:

Giải Địa 10 Bài 4: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng CTST
Mở đầu trang 21 SGK Địa 10 CTST
Trái Đất được hình thành như thế nào? Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã làm
thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất ra sao? Lời giải
- Trái Đất được hình thành trong một quá trình lâu dài, với nhiều giả thuyết khác
nhau về nguồn gốc hình thành Trái Đất như giả thuyết Căng - La-plat, giả thuyết Ốt-tô Xmit,...
- Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã tạo ra các dạng địa hình mới trên bề mặt Trái
Đất (đồng bằng, núi cao, hẻm vực, dãy núi ngầm,…).
I. Nguồn gốc hình thành Trái Đất
Câu hỏi trang 21 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào hình 4.1, thông tin trong bài và
hiểu biết của bản thân, em hãy mô tả quá trình hình thành Trái Đất. Lời giải
- Theo quan niệm chung nhất, những thiên thể trong hệ Mặt Trời được hình thành từ
một đám mây bụi và khí lạnh hình đĩa với các vành xoắn ốc quay tương đối chậm.
- Trong quá trình chuyển động, các hạt bụi va chạm lẫn nhau, nóng lên, dính kết với
nhau. Khói bụi lớn nhất tập trung ở trung tâm, nơi nhiệt độ tăng lên rất cao và các
phản ứng hạt nhân bắt đầu xuất hiện, đã hình thành Mặt Trời.
- Những vành xoắn ốc ở phía ngoài cũng dần dần kết tụ lại dưới tác dụng của trọng
lực và trở thành các hành tinh, trong đó có Trái Đất.
II. Vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
Câu hỏi trang 22 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào hình 4.2 và thông tin trong bài, em hãy:
- Mô tả cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương. Lời giải
- Cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp: nhân, man-ti và vỏ Trái Đất.
- Sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương. Đặc điểm Vỏ lục địa Vỏ đại dương Phân bố Ở lục địa.
Ở các nền đại dương. Độ dày trung bình 70 km. 5 km. Cấu tạo
Trầm tích, granit và badan. Trầm tích và badan.
Câu hỏi trang 23 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào hình 4.3, thông tin trong bài và
hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Kể tên các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Trình bày đặc điểm các loại khoáng vật và đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất. Lời giải
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bằng nhiều nguyên tố hóa học, chủ yếu là silic và nhôm.
Khoáng vật và đá là những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất. - Khoáng vật
+ Là những nguyên tố hoặc hợp chất hóa học được hình thành do các quá trình địa
chất. + Trong thiên nhiên, đa số khoáng vật ở trạng thái rắn như thạch anh, hematit, canxit,...
+ Một số khoáng vật là đơn chất như vàng, kim cương... hoặc hợp chất như canxit, thạch anh, mica,... - Đá
+ Là tập hợp của một hay nhiều loại khoáng vật, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
+ Dựa vào nguồn gốc hình thành, các loại đá được chia thành ba nhóm là đá mácma,
đá trầm tích và đá biến chất.
III. Thuyết kiến tạo mảng
Câu hỏi trang 23 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào hình 4.4 và thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày khái quát nội dung thuyết kiến tạo mảng.
- Kể tên các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển.
- Cho biết vì sao các mảng kiến tạo có thể di chuyển. Lời giải
* Nội dung thuyết kiến tạo mảng
- Thuyết kiến tạo mảng ra đời vào những năm 60 của thế kỉ XX trên cơ sở thuyết
“Lục địa trôi” của nhà bác học người Đức A.Về-ghe-ne (Alfred Wegener).
- Dựa vào sự ăn khớp về hình thái bờ biển, địa chất và di tích hóa thạch ở bờ các lục
địa, ông cho rằng đại Cổ sinh, trên Trái Đất chỉ có một lục địa thống nhất, sau đó bị
tách thành nhiều bộ phận rồi trôi dạt tạo nên các lục địa và đại dương ngày nay.
- Theo thuyết kiến tạo mảng, vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị gãy vỡ,
tách ra thành những mảng cũng gọi là mảng kiến tạo.
* Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu - Á, châu Phi,
Nam Cực, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và Thái Bình Dương.
* Giải thích các mảng kiến tạo có thể di chuyển: Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên
lớp vật chất quánh dẻo thuộc phần trên của lớp man-ti và dịch chuyển trên lớp này
do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng
man-ti trên. Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau hoặc xô vào nhau.
Câu hỏi trang 24 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào hình 4.4, hình 4.5 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết các mảng kiến tạo gần nhau sẽ có các cách tiếp xúc như thế nào. Cho ví
dụ minh họa kết quả của các tiếp xúc vừa nêu.
- Giải thích sự hình thành dãy núi Hi-ma-lay-a (Himalaya) và vành đai lửa Thái Bình Dương. Lời giải
- Các mảng kiến tạo gần nhau sẽ có các cách tiếp xúc: xô vào nhau, tách rời nhau,
hút chìm nhau và trượt lên nhau.
+ Hai mảng tách rời: mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.
+ Hai mảng kiến tạo Xô vào nhau: mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á.
- Sự hình thành dãy Hi-ma-lay-a là do hai mảng kiến tạo Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và
mảng Âu - Á xô vào nhau, làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra.
- Sự hình thành vành đai lửa Thái Bình Dương do sự tách rời nhau hoặc xô vào
nhau của các địa mảng lớn trên Trái Đất, cùng với một số địa mảng nhỏ tạo nên
hiện tượng động đất, núi lửa hoặc các dãy núi cao, sống núi ngầm,…
Luyện tập 1 trang 25 SGK Địa 10 CTST: Lập bảng thể hiện sự khác nhau về cấu
tạo giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương. Lời giải
Sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương. Đặc điểm Vỏ lục địa Vỏ đại dương Phân bố Ở lục địa.
Ở các nền đại dương. Độ dày trung 70 km. 5 km. bình Cấu tạo
Trầm tích, granit và badan. Trầm tích và badan.
Luyện tập 2 trang 25 SGK Địa 10 CTST: Em hãy nêu ý nghĩa của thuyết kiến tạo mảng. Lời giải
Ý nghĩa của thuyết kiến tạo mảng
- Trên Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn và một số mảng kiến tạo nhỏ.
- Các mảng kiến tạo có thể di chuyển xô vào nhau, tách xa nhau hoặc trượt
ngang,… tạo nên các dạng địa hình đa dạng trên Trái Đất (đồng bằng, núi cao, cao
nguyên, hẻm vực, dãy núi ngầm,…).
- Sự dịch chuyển, tách giãn nhau của các mảng kiến tạo còn tạo ra sự đa dạng trong
thế giới sinh vật, 1 loài có thể tìm thấy ở hai mảng kiến tạo khác nhau.
- Ranh giới ở các mảng kiến tạo còn thường có động đất, núi lửa,…
Vận dụng trang 25 SGK Địa 10 CTST: Em hãy sưu tầm các câu chuyện hoặc
hình ảnh về Trái Đất và nguồn gốc hình thành Trái Đất. Lời giải
- Học sinh tìm kiếm thông tin qua sách, báo hoặc internet.
- Ví dụ: Một đoạn thông tin về sự hình thành Trái Đất
Sự hình thành Trái Đất bắt nguồn từ gần 4,6 tỷ năm trước đây
Địa cầu được cho là hình thành cùng với Mặt trời. Ban đầu, Trái Đất tồn tại như một
đám mây bụi và khí lớn. Đám mây này quay tròn và có dạng đĩa do Mặt trời tạo ra.
Nó được tạo ra bởi hydro và heli từ một Big Bang (một vụ nổ lớn). Bên cạnh đó, nó
còn chứa các nguyên tố hóa học từ các ngôi sao đã chết khác.
Đám mây đó quay và khiến cho phần khối lượng tập trung ở giữa bắt đầu nóng lên.
Nó làm cho vật chất xung quanh các hạt bụi bị cô đặc lại. Những mảnh nằm trong
vòng khoảng 150 triệu kilomet từ trung tâm đám mây tạo thành Trái Đất của chúng ta.
Quá trình hình thành Trái Đất được tính toán là khoảng từ 10 đến 20 triệu năm. Ban
đầu, địa cầu là dạng nóng chảy. Sau đó, phần vỏ ngoài nguội và trở thành chất rắn.
Cùng với quá trình đó là sự hình thành nước trong khí quyển.
Các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng Mặt Trăng cũng là “đứa con” được tách ra từ
Trái Đất sau một va chạm của địa cầu với một tiểu hành tinh khác. Mặt trăng được
hình thành khoảng 4,53 tỷ năm trước. Nó có các thành phần hóa học gần tương tự như ở Trái Đất.