Giải Địa 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất CD

Gửi tới bạn đọc bài viết Giải Địa 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất CD để bạn đọc cùng tham khảo.

Giải Địa 10 Bài 5: Thch quyn. Ni lực và tác động ca ni
lực đến địa hình b mặt Trái Đất CD
M đầu trang 18 SGK Địa 10 CD
Thch quyn là gì và nm đâu trong cấu to của Trái Đất? Thch quyn và v Trái
Đất khác nhau như thế nào? Ni lực được sinh ra t đâu tác động như thế nào
đối vi đa hình?
Li gii
- Thch quyn phn trên cùng của Trái Đt, bao gm v Trái Đất phn trên
ca lp man-ti.
- Thch quyn và v Trái Đất khác nhau độ dày, thành phn.
- Ni lc to ra các vận động kiến to, m biến dng v Trái Đất, to nên s thay
đổi đa hình.
1.Thch quyn
Câu hỏi trang 19 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin quan sát hình 5.1, y trình
bày khái nim thch quyn và phân bit thch quyn vi v Trái Đất.
Li gii
- Thch quyn phn trên cùng của Trái Đt, bao gm v Trái Đất phn trên
ca lp man-ti. Thành phn cu to ca thch quyn ch yếu là các đá ở th rn.
- Phân bit lp v Trái Đất vi lp v Trái Đất:
Tiêu chí
Lp v Trái Đất
Thch quyn
Chiu dày
Dao động t 5 km ( đại dương)
đến 70 km ( lục địa).
Khong 100 km.
Thành phn
vt cht
Cu to bi các tầng đá khác nhau
(trm tích, granit, badan).
Cu to bi các tầng đá khác
nhau (trm tích, granit, badan) +
1 phn lp man-ti trên.
2.Khái nim và nguyên nhân ca ni lc
Câu hỏi trang 19 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin, y trình bày khái nim
nguyên nhân ca ni lc.
Li gii
- Ni lc là lực sinh ra bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân ca ni lc ch yếu do nguồn năng lưng t quá trình phân hu các
cht phóng x, s sp xếp vt cht theo trng lc các phn ng hoá hc,... xy ra
bên trong Trái Đất.
3.Tác động ca ni lc đến s hình thành địa hình
Câu hỏi trang 20 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin quan sát hình 5.2, hình 5.3,
hãy trình y tác đng ca hiện ng un nếp đt y đến s hình thành đa
hình b mt Trái Đt.
Li gii
* Hiện tượng un nếp
- Vận động nén ép làm các khu vc cu to bằng đá mềm ca v Trái Đất b un
nếp.
- Nếu cường độ nén ép mnh s hình thành các vùng núi un nếp. d: h thng
núi Hi-ma-lay-a, An-đet, Coóc-đi-e,...
* Hiện tượng đứt gãy
- Ti nhng khu vc cu to bởi đá cứng, vận động kiến to làm các lớp đá của v
Trái Đt b nt v, hình thành các vết nt hoc đt gãy kéo dài.
- Hai bên đứt gãy có b phận được nâng lên (to thành dãy núi, khi núi,...) và có b
phn h thp (tạo thành thung lũng).
- Các đứt gãy lớn đã tạo điều kiện để hình thành nhiều thung lũng sông trên bề mt
Trái Đt.
- Dọc theo đứt y có th hình thành bin hoc các h t nhiên, d như Biển Đỏ
và các h khu vc phía đông lục địa Phi.
Câu hỏi trang 20 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và da vào kiến thc đã hc, hãy
trình bày tác đng ca hot đng núi la đến s hình thành đa hình b mt Trái Đt.
Li gii
- Hot đng núi la có th xut hin trên lc đa và trên bin, đại dương.
- Núi lửa làm thay đổi địa hình do hoạt động phun trào đông cứng mac-ma trên
b mặt Trái Đất.
- Trên lục địa, hoạt động núi la to thành c ngn núi lửa đứng độc lp hoc tp
hp thành khi, dãy núi la.
- Ming núi la đã ngng hoạt động thường tạo thành thung lũng hoặc h t nhiên
(h núi la).
- Dọc theo các đt y, hoạt động núi la th phun trào mac-ma trên din rng,
to thành nhng b mặt địa hình rng ln, d như các cao nguyên ba-dan Tây
Nguyên của nước ta.
- Hoạt động núi la còn tạo nên các đảo, quần đảo nhiu ng bin đại dương
trên thế gii.
4.S phân b các vành đai động đt. Núi lửa trên Trái Đất
Câu hỏi trang 21 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và quan sát hình 5.4, hãy:
- Xác định các vành đai động đất và vành đai núi la trên Trái Đt.
- Nhn xét và gii thích s phân b các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên Trái
Đất.
Li gii
- Vành đai động đất: phía y châu Mĩ, giữa Đại y Dương, từ Địa Trung Hi qua
Nam Á đến In-đô--xi-a, phía tây Thái Bình Dương.
- Vành đai núi lửa: phía y châu Mĩ, đông Đại y ơng, t Địa Trung Hi qua
Nam Á đến In-đô--xi-a, phía tây Thái Bình Dương.
- Các vành đai động đất, núi la nm nơi tiếp xúc ca các mng kiến tạo, nơi diễn
ra s chuyn dch ca các mng (tách ri hoc xô húc nhau).
Luyn tp và vn dụng trang 21 SGK Địa 10 CD
Luyn tập trang 21 SGK Địa 10 CD: Trình y các tác động ca ni lực đến s
hình thành địa hình b mặt Trái Đất.
Li gii
Ni lc tác động đến s hình thành đa hình b mặt Trái Đất ch yếu thông qua un
nếp và đứt gãy
* Hiện tượng un nếp
- Vận động nén ép làm các khu vc cu to bằng đá mềm ca v Trái Đất b un
nếp.
- Nếu ờng độ nén ép mnh s hình thành các vùng núi un nếp. d: h thng
núi Hi-ma-lay-a, An-đet, Coóc-đi-e,...
* Hiện tượng đứt gãy
- Ti nhng khu vc cu to bởi đá cng, vận động kiến to làm các lớp đá ca v
Trái Đt b nt v, hình thành các vết nt hoc đt gãy kéo dài.
- Hai bên đứt gãy có b phận được nâng lên (to thành dãy núi, khi núi,...) và có b
phn h thp (tạo thành thung lũng).
- Các đứt y lớn đã tạo điều kiện để hình thành nhiều thung lũng sông trên b mt
Trái Đt.
- Dọc theo đứt y có th hình thành bin hoc các h t nhiên, d như Biển Đỏ
và các h khu vực phía đông lục địa Phi.
Vn dng trang 21 SGK Địa 10 CD: y nêu d v địa hình đưc to thành
ch yếu do ni lc mà em biết nước ta.
Li gii
- Hc sinh tìm hiu kiến thc qua sách, báo hoc internet.
- Địa hình được to thành ch yếu do ni lc nước ta y núi Hoàng Liên Sơn,
mt s dãy núi dc biên giới, Tam Đảo,
| 1/5

Preview text:

Giải Địa 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội
lực đến địa hình bề mặt Trái Đất CD
Mở đầu trang 18 SGK Địa 10 CD
Thạch quyển là gì và nằm ở đâu trong cấu tạo của Trái Đất? Thạch quyển và vỏ Trái
Đất khác nhau như thế nào? Nội lực được sinh ra từ đâu và có tác động như thế nào đối với địa hình? Lời giải
- Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.
- Thạch quyển và vỏ Trái Đất khác nhau độ dày, thành phần.
- Nội lực tạo ra các vận động kiến tạo, làm biến dạng vỏ Trái Đất, tạo nên sự thay đổi địa hình. 1.Thạch quyển
Câu hỏi trang 19 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và quan sát hình 5.1, hãy trình
bày khái niệm thạch quyển và phân biệt thạch quyển với vỏ Trái Đất. Lời giải
- Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên
của lớp man-ti. Thành phần cấu tạo của thạch quyển chủ yếu là các đá ở thể rắn.
- Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ Trái Đất: Tiêu chí
Lớp vỏ Trái Đất Thạch quyển Chiều dày
Dao động từ 5 km (ở đại dương) Khoảng 100 km.
đến 70 km (ở lục địa).
Thành phần Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau Cấu tạo bởi các tầng đá khác vật chất
(trầm tích, granit, badan).
nhau (trầm tích, granit, badan) + 1 phần lớp man-ti trên.
2.Khái niệm và nguyên nhân của nội lực
Câu hỏi trang 19 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin, hãy trình bày khái niệm và
nguyên nhân của nội lực. Lời giải
- Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân của nội lực chủ yếu do nguồn năng lượng từ quá trình phân huỷ các
chất phóng xạ, sự sắp xếp vật chất theo trọng lực và các phản ứng hoá học,... xảy ra bên trong Trái Đất.
3.Tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình
Câu hỏi trang 20 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và quan sát hình 5.2, hình 5.3,
hãy trình bày tác động của hiện tượng uốn nếp và đứt gãy đến sự hình thành địa
hình bề mặt Trái Đất. Lời giải * Hiện tượng uốn nếp
- Vận động nén ép làm các khu vực cấu tạo bằng đá mềm của vỏ Trái Đất bị uốn nếp.
- Nếu cường độ nén ép mạnh sẽ hình thành các vùng núi uốn nếp. Ví dụ: hệ thống
núi Hi-ma-lay-a, An-đet, Coóc-đi-e,... * Hiện tượng đứt gãy
- Tại những khu vực cấu tạo bởi đá cứng, vận động kiến tạo làm các lớp đá của vỏ
Trái Đất bị nứt vỡ, hình thành các vết nứt hoặc đứt gãy kéo dài.
- Hai bên đứt gãy có bộ phận được nâng lên (tạo thành dãy núi, khối núi,...) và có bộ
phận hạ thấp (tạo thành thung lũng).
- Các đứt gãy lớn đã tạo điều kiện để hình thành nhiều thung lũng sông trên bề mặt Trái Đất.
- Dọc theo đứt gãy có thể hình thành biển hoặc các hồ tự nhiên, ví dụ như Biển Đỏ
và các hồ ở khu vực phía đông lục địa Phi.
Câu hỏi trang 20 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và dựa vào kiến thức đã học, hãy
trình bày tác động của hoạt động núi lửa đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Lời giải
- Hoạt động núi lửa có thể xuất hiện trên lục địa và trên biển, đại dương.
- Núi lửa làm thay đổi địa hình do hoạt động phun trào và đông cứng mac-ma trên bề mặt Trái Đất.
- Trên lục địa, hoạt động núi lửa tạo thành các ngọn núi lửa đứng độc lập hoặc tập
hợp thành khối, dãy núi lửa.
- Miệng núi lửa đã ngừng hoạt động thường tạo thành thung lũng hoặc hồ tự nhiên (hồ núi lửa).
- Dọc theo các đứt gãy, hoạt động núi lửa có thể phun trào mac-ma trên diện rộng,
tạo thành những bề mặt địa hình rộng lớn, ví dụ như các cao nguyên ba-dan ở Tây Nguyên của nước ta.
- Hoạt động núi lửa còn tạo nên các đảo, quần đảo ở nhiều vùng biển và đại dương trên thế giới.
4.Sự phân bố các vành đai động đất. Núi lửa trên Trái Đất
Câu hỏi trang 21 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và quan sát hình 5.4, hãy:
- Xác định các vành đai động đất và vành đai núi lửa trên Trái Đất.
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên Trái Đất. Lời giải
- Vành đai động đất: phía tây châu Mĩ, giữa Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua
Nam Á đến In-đô-nê-xi-a, phía tây Thái Bình Dương.
- Vành đai núi lửa: phía tây châu Mĩ, đông Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua
Nam Á đến In-đô-nê-xi-a, phía tây Thái Bình Dương.
- Các vành đai động đất, núi lửa nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo, nơi diễn
ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau).
Luyện tập và vận dụng trang 21 SGK Địa 10 CD
Luyện tập trang 21 SGK Địa 10 CD: Trình bày các tác động của nội lực đến sự
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Lời giải
Nội lực tác động đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất chủ yếu thông qua uốn nếp và đứt gãy * Hiện tượng uốn nếp
- Vận động nén ép làm các khu vực cấu tạo bằng đá mềm của vỏ Trái Đất bị uốn nếp.
- Nếu cường độ nén ép mạnh sẽ hình thành các vùng núi uốn nếp. Ví dụ: hệ thống
núi Hi-ma-lay-a, An-đet, Coóc-đi-e,... * Hiện tượng đứt gãy
- Tại những khu vực cấu tạo bởi đá cứng, vận động kiến tạo làm các lớp đá của vỏ
Trái Đất bị nứt vỡ, hình thành các vết nứt hoặc đứt gãy kéo dài.
- Hai bên đứt gãy có bộ phận được nâng lên (tạo thành dãy núi, khối núi,...) và có bộ
phận hạ thấp (tạo thành thung lũng).
- Các đứt gãy lớn đã tạo điều kiện để hình thành nhiều thung lũng sông trên bề mặt Trái Đất.
- Dọc theo đứt gãy có thể hình thành biển hoặc các hồ tự nhiên, ví dụ như Biển Đỏ
và các hồ ở khu vực phía đông lục địa Phi.
Vận dụng trang 21 SGK Địa 10 CD: Hãy nêu ví dụ về địa hình được tạo thành
chủ yếu do nội lực mà em biết ở nước ta. Lời giải
- Học sinh tìm hiểu kiến thức qua sách, báo hoặc internet.
- Địa hình được tạo thành chủ yếu do nội lực ở nước ta là dãy núi Hoàng Liên Sơn,
một số dãy núi dọc biên giới, Tam Đảo,…