Giải Địa lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Cánh diều

Giải bài tập Địa lý 6 Bài 11 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 6 giải được các bài tập trong sách giáo khoa phần câu hỏi và phần luyện tập vận dụng trang 144. Đồng thời nhanh chóng nắm vững kiến thức về các dạng địa hình chính, khoáng sản.

Môn:

Địa Lí 6 433 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Địa lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Cánh diều

Giải bài tập Địa lý 6 Bài 11 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 6 giải được các bài tập trong sách giáo khoa phần câu hỏi và phần luyện tập vận dụng trang 144. Đồng thời nhanh chóng nắm vững kiến thức về các dạng địa hình chính, khoáng sản.

65 33 lượt tải Tải xuống

 !
 !"
 #$%&!'
()*+%,-./&01-#//2
30
"#$%&

4 -55(6&55(78+3-239-:;< 
<=>?<&&<@(
AB8+9%CDE=F'F2%F(
'()
1-239-<&&<@G
A
*+ *+$,-
.;< .;H .;
I< I! I#J
,=> ,=> ,=> K
L%CDG
MBCDCE=F')N3=&G.CD OBC&CD O
1PQ
MBCDCE=F%F=&G.CDRSBD&CD
QTB&(
B8++%/3J&9- FCD0
B8+39-<&C0
'()
.3J&9-+%FCDG
MUJGV32WJDXY
ML-G
.CDGX#F6ZZ3DXY9O/ 
1+%G%[ZZ3 #J=&#3<(
.39-<&CG
.C/;H !/9O-6ZZ3(D3+X
CD&<
</; #J%[ZZ3(
.
B8+9%3 J=9- !'F0
'()
,%3 J=9- !'F=&G
%=N/G#\3]-9^_%K`
L3=/G aCO3&9b3c`
d93=/G-O e-a-fcXc`
F\3/GF9-&F\3(
!/0$1)22134
5!
B8+=*X!XKN-#^%,-.g3h G
6 7 89
0 0 0
'()
dKN-#G
6

7 89
< %[ZZ3 1/;< <&
K<#FK<=&
=>(
.CD #F6ZZ3
V32WJD
XY(BCJ
&=&/3H&CE(
1+% [ZZS5ZZZ3
Q&i=F
WJDXY2
=j /(
5!.
, X! P#E9- !9N3&jX=^0
'()
IP#E9- !9N3&jX=^G
,&+%%%9X!=&O*&X!3&N
k39N9!kXEC=&9/(
L- !/H=F-&9-ONX
k=jH"K+#_//XX\9O] _X-
9J<l+-&ONX9-X-(
5!:
L%3 J'F3&g3(,3O&FN
m3&g3^(
'()
n J%g3=&GBIW.H,31JV^.d
L@V&1E3,&oBIPIJB.\Up.BW
,^`
UFNg3^=&GBIW.HG
.j&-K+&Nk33FjOJ&X-N\
K+BIW.H=&=FqX%F&=&33
9O]9#9-&33%#=33%F(
D3K3\#^4JdSL@V&F
#&!#&W[93W6ZZ3=%5[Z3&j
F^&&/re&sj3&&9!tZ\
IW.H+Hj=&IW.?=&_%=FF&
=&33_&#K)N3/&#K4!V/
%9j%%-239N-O-K=(1^
_iu& &+h+^IW.H=&r)=f&s
)N3(
.jFIW.H bX!39!P&+3
9&=3 O](
.jP=C/=v b=&33N3]
8rk= Js(LO;T&F9O
=F b!3+OiX9^' _^l#N9wl
=& W3i#&++!W/=(
LO;vF9^F9v=CIW.HH/3N -
_*XX<(IW.H=&W<E=&*&>
=&3!3_*#F&k3=&_*9-j%'
#H O\3!+"#F=H&j-323X\
 *X&`(L-3X-IW.H bj%3TN
J-O>-rs9v=C&-3k=%xZ3j
9&Nk3F`
=&33%#=33-338+3=\!
N3-33IW.HXEP-!K&jy9
39N-%%iu&9#N&&+(
5!;
B8+i&'F*X9- !%=Na()i&
*X9- !%=Na()i&*X9- !%
=N=]&9^0
'()
zFG
M)i*X9- !%=NaG,#&3<VaV
M)i*X9- !=]&9^=&G.O3V
| 1/4

Preview text:

Giải Địa lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản Phần mở đầu
Những hiểu biết về địa hình rất quan trọng vì hoạt động của con người, từ sản xuất
đến sinh hoạt, đều diễn ra trên những địa hình nhất định và chịu ảnh hưởng của địa
hình. Vậy trên Trái Đất có những địa hình nào? Các dạng địa hình đó có những đặc điểm gì?
Phần kiến thức mới
1. Các dạng địa hình
❓ Quan sát hình 11.2 và hình 11.3, hãy tìm các đặc điểm khác nhau (đỉnh núi, sườn
núi, thung lũng) giữa núi già và núi trẻ.
❓ Hãy kể tên hai đồng bằng hội tụ lớn ở nước ta hoặc trên thế giới. Gợi ý đáp án
Các đặc điểm khác nhau của núi già và núi trẻ: Núi già Núi trẻ Đỉnh núi Đỉnh tròn Đỉnh nhọn Sườn núi Sườn thoải Sườn dốc Thung lũng Thung lũng rộng Thung lũng sâu Kể tên đồng bằng:
+ Hai đồng bằng bồi tụ lớn ở Việt Nam là: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
+ Hai đồng bằng bồi tụ lớn trên thế giới là: Đồng bằng Ấn – Hằng và đồng bằng Lưỡng Hà.
❓ Hãy cho biết cao nguyên có điểm gì giống và khác so với đồng bằng?
❓ Hãy cho biết điểm khác nhau giữa núi và đồi? Gợi ý đáp án
Điểm giống và khác giữa cao nguyên với đồng bằng:
+ Giống nhau: Bề mặt tương đối bằng phẳng + Khác nhau: 
Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn 
Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
Điểm khác nhau giữa núi và đồi: 
Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m.Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi 
Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, độ cao trên 500m. 2. Khoáng sản
❓ Hãy kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? Gợi ý đáp án
Tên một số loại khoáng sản ở nước ta là: 
Nhiên liệu có: dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên, than nâu… 
Kim loại có: sắt, đồng, nhôm, thiếc, vàng, kẽm, ti-tan… 
Phi kim loại có: đá vôi, sét, cát trắng, đá quý, a-pa-tit… 
Nước ngầm có: nước khoáng và nước ngầm.
Phần luyện tập và vận dụng Câu 1
Hãy lập bảng để phân biệt các dạng địa hình chính trên Trái Đất theo mẫu sau:
Dạng địa hình chính Độ cao Đặc điểm chính ? ? ? Gợi ý đáp án
Phân biệt các dạng địa hình: Dạng địa hình Độ cao Đặc điểm chính chính Núi trên 500m
Có đỉnh núi, sườn núi và
chân núi, dưới chân núi là thung lũng.
Bề mặt tương đối bằng Đồng bằng dưới 200m
phẳng. Hai nguồn gốc hình
thành là bóc mòn và bồi tụ.
Là vùng rộng lớn, địa hình Cao nguyên từ 500 – 1000m
tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng. Câu 2
Tại sao phải sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí? Gợi ý đáp án
Sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí vì: 
Tài nguyên thiên nhiên ko phải là vô tận,để hình thành phải mất hàng triệu
năm, nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó. 
Khoáng sản có vai trò rất lớn trong các ngành ,khai thác, chế biến, công nghiệp
năng lượng ,còn xây dựng đóng góp phần không nhỏ trong sự phát triển của
kinh tế quốc gia, thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển. Câu 3
Kể tên một số hang động ở nước ta mà em biết. Tìm hiểu thông tin và giới thiệu cho
bạn bè về hang động mà em thích nhất. Gợi ý đáp án
Một số tên hang động em biết là: Hang Sơn Đoòng, Tam Cốc Bích Động, Phong Nha
Kẻ Bàng, Cụm hang động Tràng An, Hang Sửng Sốt, Hang Đầu Gỗ, Động Hương Tích…
Giới thiệu hang động em thích nhất là: Hang Sơn Đoòng:
Được hình thành cách đây hàng triệu năm nhưng mới được công bố và phát hiện gần
đây, Hang Sơn Đoòng là hang động lớn nhất, đẹp nhất trên thế giới và là một điếm
đến không thể bỏ qua cho bất kì du khách nào đam mê du lịch mạo hiểm trên thế giới.
Nằm trong trung tâm của quần thể di tích vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, với
chiều dài trải dài hơn 5km, chiều rộng hơn 200m, chiều cao lên đến 150m và được
ước tính hoàn toàn có thể “nhét vào” được một toà nhà chọc trời khoảng 40 tầng, hang
Sơn Đoòng hay còn được gọi là Sơn Động) là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới và
là một niềm tự hào của người dân Việt Nam nói chung và người dân Quảng Bình nói
riêng khi được thiên nhiên ưu ái ban tặng một kiệt tác vô giá của nhân loại. Chính vì
sự hùng vĩ và độ sộ này, người ta vẫn hay ví Sơn Đoòng như là “Vạn lý trường thành” của Việt Nam.
Để đến được với hang Sơn Đoòng, bạn sẽ phải mất khoảng nửa ngày để đi qua một
khu rừng và lội qua một con sông nhỏ.
Đến được cửa hang, từng luồng gió lạnh thổi trong hang sẽ làm tan biến bao mệt mỏi
của quãng đường “băng rừng lội suối” gian nan. Không chỉ ngỡ ngàng trước không
gian rộng lớn của hang, bạn sẽ cảm thấy vô cùng phấn khích bởi sự bí ẩn diệu kỳ ẩn
sau những làn sương mù dày huyền ảo trong những cơn gió lạnh.
Không chỉ nổi tiếng với kích thước khổng lồ, hang Sơn Đoòng còn có một hệ sinh thái
động, thực vật phong phú. Sơn Đoòng là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật và cũng
là một thảm thực vật đa dạng với hàng trăm loài thực vật khác nhau, được tạo nên bởi
dòng sông ngầm chảy xiết dưới lòng đất và được những ánh mặt trời của một phần
hang bị sập chiếu vào….Khám phá hang Sơn Đoòng, bạn sẽ được chiêm ngưỡng hệ
thống đá vôi, nhũ đá, “ngọc trai” khổng lồ và những cột đá măng lên đến 70m được
kiến tạo từ hàng triệu năm trước…
Nếu là người đam mê du lịch mạo hiểm, thám hiểm hang động, hãy một lần trải
nghiệm thám hiểm Sơn Đoòng để chinh phục, thử thách bản thân và được chứng kiến
một kiệt tác thiên nhiên hùng vĩ và kì diệu nhất hành tinh này. Câu 4
Hãy cho biết vùng nào ở nước ta tập trung nhiều khoáng sản nhiên liệu rắn. Vùng nào
tập trung nhiều khoáng sản nhiên liệu rắn. Vùng nào tập trung nhiều khoáng sản nhiên liệu lỏng và khí? Gợi ý đáp án Ở nước ta:
+ Vùng tập trung nhiều khoáng sản nhiên liệu rắn: Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Vùng tập trung nhiều khoáng sản lỏng và khí là: Đông Nam Bộ
Document Outline

  • Giải Địa lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
  • Phần mở đầu
  • Phần kiến thức mới
    • 1. Các dạng địa hình
    • 2. Khoáng sản
  • Phần luyện tập và vận dụng
    • Câu 1
    • Câu 2
    • Câu 3
    • Câu 4