Giải Địa lí 6 Bài 12: Núi lửa và động đất | Kết nối tri thức

Giải Địa lí lớp 6 Bài 12: Núi lửa và động đất giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ các câu hỏi hình thành kiến thức mới, luyện tập và vận dụng của Bài 12 SGK Địa lí 6 trang 133, 134 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Qua đó, các em sẽ biết cách trình bày hiện tượng núi lửa, động đất, biết cách khi có động đất và núi lửa xảy ra

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Địa lí 6 Bài 12: Núi lửa và động đất | Kết nối tri thức

Giải Địa lí lớp 6 Bài 12: Núi lửa và động đất giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ các câu hỏi hình thành kiến thức mới, luyện tập và vận dụng của Bài 12 SGK Địa lí 6 trang 133, 134 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Qua đó, các em sẽ biết cách trình bày hiện tượng núi lửa, động đất, biết cách khi có động đất và núi lửa xảy ra

80 40 lượt tải Tải xuống
1
Soạn Địa 6 Bài 12: Núi lửa và động đất
Phần nội dung bài học
1. Núi lửa
1. Quan sát hình 1 và đọc thông tin trong mục 1, em hãy mô tả hiện tượng núi
lửa và nguyên nhân hình thành núi lửa.
2. Theo em, núi lửa phun trào sẽ gây ra những hậu quả gì?
Trả lời:
1. Quan sát hình 1:
Mô tả hiện tượng núi lửa: Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng
thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra
ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các
hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di
chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng
lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng
Nguyên nhân hình thành núi lửa: do mác ma từ trong lòng Trái Đất theo
các khe nứt của vỏ Trái Đất phun trào lên bề mặt.
2
2. Núi lửa phun trào sẽ gây ra những hậu quả:
Núi lửa phun gây thiệt hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham
vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương, gây thiệt hại về người và tài
sản. Tuy nhiên, các vùng đất đỏ phi nhiêu do dung nham bị phong hoá lại
rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
2. Động đất
1. Quan sát hình 2 và thông tin trong mục 2, em hãy nêu hậu quả do động đất
gây ra?
2. Quán sát các hình sau, hãy cho biết những hành động đúng khi động đất xảy
ra?
Trả lời:
1. Hậu quả do động đất gây ra:
Đổ nhà cửa, các công trình xây dựng
Có thể gây nên lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi
xảy ra ở biển.
Gây thiệt hại về người và của,...
2. Tất cả những hành động đều đúng.
3
Phần luyện tập và vận dụng
Câu 1
Nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ mình
Trả lời:
Em sẽ tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, gầm ghế hoặc góc tường, nhà để tránh đồ
vật rơi xuống đầu. Nên ngồi theo tư thế khom lưng, một tay ôm đầu gối, tay còn
lại có thể che gáy, ôm đầu để bảo vệ vùng quan trọng này. Sử dụng ba lô để che
lên gáy.
Câu 2
Em hãy tìm kiếm thông tin về thảm họa do một trận động đất hoặc núi lửa gây
ra trên thế giới và chia sẻ trước lớp.
Trả lời:
Động đất tại Nhật Bản năm 2011:
Thế giới không thể nào quên thảm họa kép kinh hoàng xảy ra lúc hơn 14 giờ
ngày 11/3/2011 tại Nhật Bản. Đúng 14h46 theo giờ đại phương, đại địa chấn
Honshu độ lớn 9,1 khởi phát ngoài khơi hòn đảo Honshu ở phía Đông Bắc nước
này, gây ra sóng thần cao đến 40 mét ập vào đất liền, phá hủy mọi thứ trên
đường đi của nó. Theo thống kê chính thức, 15.899 người đã thiệt mạng với
2.572 người vẫn mất tích và được cho là đã chết. Trên 6.000 người bị thương.
Nhiều thị trấn bị xóa sổ khỏi bản đồ. Tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima nằm
gần bờ biển, sóng thần tấn công đã làm hỏng hoàn toàn các hệ thống làm mát
thanh nhiên liệu hạt nhân, gây ra thảm họa nghiêm trọng, khiến các vùng dân cư
xung quanh bị nhiễm phóng xạ. Nhiều nơi 10 năm sau con người vẫn chưa thể
sinh sống trở lại. Một thập kỷ trôi qua, người dân Nhật Bản chưa thể quên được
4
ngày 11/3/2011 đen tối ấy. Dù nỗi đau chưa nguôi, chính phủ và nhân dân quốc
gia Đông Á này vẫn nỗ lực vươn lên để xây dựng lại quê hương và đã đạt được
kết quả đáng khích lệ.
Động đất ti T Xuyên (Trung Quốc) năm 2008:
Ngày 12.5.2008 khi mt trận động đất mạnh 7,8 độ richter ti T Xuyên đã
ớp đi sinh mạng của 87.000 người, làm 370.00 người b thương khiến cho
gn 5 triệu người mt nhà ca.
| 1/4

Preview text:

Soạn Địa 6 Bài 12: Núi lửa và động đất
Phần nội dung bài học 1. Núi lửa
1. Quan sát hình 1 và đọc thông tin trong mục 1, em hãy mô tả hiện tượng núi
lửa và nguyên nhân hình thành núi lửa.
2. Theo em, núi lửa phun trào sẽ gây ra những hậu quả gì? Trả lời: 1. Quan sát hình 1:
● Mô tả hiện tượng núi lửa: Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng
thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra
ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các
hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di
chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng
lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng
● Nguyên nhân hình thành núi lửa: do mác ma từ trong lòng Trái Đất theo
các khe nứt của vỏ Trái Đất phun trào lên bề mặt. 1
2. Núi lửa phun trào sẽ gây ra những hậu quả:
● Núi lửa phun gây thiệt hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham
vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương, gây thiệt hại về người và tài
sản. Tuy nhiên, các vùng đất đỏ phi nhiêu do dung nham bị phong hoá lại
rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. 2. Động đất
1. Quan sát hình 2 và thông tin trong mục 2, em hãy nêu hậu quả do động đất gây ra?
2. Quán sát các hình sau, hãy cho biết những hành động đúng khi động đất xảy ra? Trả lời:
1. Hậu quả do động đất gây ra:
● Đổ nhà cửa, các công trình xây dựng
● Có thể gây nên lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển.
● Gây thiệt hại về người và của,...
2. Tất cả những hành động đều đúng. 2
Phần luyện tập và vận dụng Câu 1
Nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ mình Trả lời:
Em sẽ tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, gầm ghế hoặc góc tường, nhà để tránh đồ
vật rơi xuống đầu. Nên ngồi theo tư thế khom lưng, một tay ôm đầu gối, tay còn
lại có thể che gáy, ôm đầu để bảo vệ vùng quan trọng này. Sử dụng ba lô để che lên gáy. Câu 2
Em hãy tìm kiếm thông tin về thảm họa do một trận động đất hoặc núi lửa gây
ra trên thế giới và chia sẻ trước lớp. Trả lời:
Động đất tại Nhật Bản năm 2011:
Thế giới không thể nào quên thảm họa kép kinh hoàng xảy ra lúc hơn 14 giờ
ngày 11/3/2011 tại Nhật Bản. Đúng 14h46 theo giờ đại phương, đại địa chấn
Honshu độ lớn 9,1 khởi phát ngoài khơi hòn đảo Honshu ở phía Đông Bắc nước
này, gây ra sóng thần cao đến 40 mét ập vào đất liền, phá hủy mọi thứ trên
đường đi của nó. Theo thống kê chính thức, 15.899 người đã thiệt mạng với
2.572 người vẫn mất tích và được cho là đã chết. Trên 6.000 người bị thương.
Nhiều thị trấn bị xóa sổ khỏi bản đồ. Tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima nằm
gần bờ biển, sóng thần tấn công đã làm hỏng hoàn toàn các hệ thống làm mát
thanh nhiên liệu hạt nhân, gây ra thảm họa nghiêm trọng, khiến các vùng dân cư
xung quanh bị nhiễm phóng xạ. Nhiều nơi 10 năm sau con người vẫn chưa thể
sinh sống trở lại. Một thập kỷ trôi qua, người dân Nhật Bản chưa thể quên được 3
ngày 11/3/2011 đen tối ấy. Dù nỗi đau chưa nguôi, chính phủ và nhân dân quốc
gia Đông Á này vẫn nỗ lực vươn lên để xây dựng lại quê hương và đã đạt được
kết quả đáng khích lệ.
Động đất tại Tứ Xuyên (Trung Quốc) năm 2008:
Ngày 12.5.2008 khi một trận động đất mạnh 7,8 độ richter tại Tứ Xuyên đã
cướp đi sinh mạng của 87.000 người, làm 370.00 người bị thương và khiến cho
gần 5 triệu người mất nhà cửa. 4