Giải Địa lí 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản | Kết nối tri thức

Giải bài tập SGK Địa lí 6 trang 139, 140 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 14: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản của Chương 3: Cấu tạo của trái đất. Vỏ trái đất. Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 14 chương 3 trong sách giáo khoa Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Địa lí 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản | Kết nối tri thức

Giải bài tập SGK Địa lí 6 trang 139, 140 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 14: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản của Chương 3: Cấu tạo của trái đất. Vỏ trái đất. Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 14 chương 3 trong sách giáo khoa Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

67 34 lượt tải Tải xuống
1
Soạn Địa 6 Bài 14: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và
lát cắt địa hình đơn giản
1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
󰌞󰌟 Da vào hình 1, em hãy:
Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu
mét.
So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2. A3.
So sánh của các điểm B1, B2, B3, C.
Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, theo em nên đi theo sườn D1-A2 hay
sườn D2-A2. Vì sao?
Trả lời:
Các đường đồng mức có khoảng cao đều 100 mét.
So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2, A3: A1 < A3 < A2
2
So sánh của các điểm B1, B2, B3, C: B3 = C (900m) < B1 (1000m) < B2
(1100m)
Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2 vì các đường
đồng mức ở sườn này thưa hơn các đường đồng mức ở sườn D2- A2, nên
đường sẽ dốc ít hơn, dễ di chuyển hơn.
2. Đọc lát cắt địa hình đơn giản
󰌞󰌟Căn cứ vào hình 2, em hãy:
Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình nào?
Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh.
Trả lời:
Lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình: núi, cao nguyên, đồng bằng
Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh: Khoảng 2 600 mét
| 1/2

Preview text:

Soạn Địa 6 Bài 14: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và
lát cắt địa hình đơn giản
1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn Dựa vào hình 1, em hãy:
● Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.
● So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2. A3.
● So sánh của các điểm B1, B2, B3, C.
● Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, theo em nên đi theo sườn D1-A2 hay sườn D2-A2. Vì sao? Trả lời:
● Các đường đồng mức có khoảng cao đều 100 mét.
● So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2, A3: A1 < A3 < A2 1
● So sánh của các điểm B1, B2, B3, C: B3 = C (900m) < B1 (1000m) < B2 (1100m)
● Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2 vì các đường
đồng mức ở sườn này thưa hơn các đường đồng mức ở sườn D2- A2, nên
đường sẽ dốc ít hơn, dễ di chuyển hơn.
2. Đọc lát cắt địa hình đơn giản
Căn cứ vào hình 2, em hãy:
● Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình nào?
● Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh. Trả lời:
● Lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình: núi, cao nguyên, đồng bằng
● Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh: Khoảng 2 600 mét 2