Giải Địa lí 6 Bài 9: Cấu tạo của Trái đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất | Cánh diều

Giải Địa lí 6 Bài 9 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần nội dung bài học và luyện tập vận dụng bài Cấu tạo của Trái đất - Các mảng kiến tạo - Núi lửa và động đất thuộc chương 2 Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời.

Môn:

Địa Lí 6 433 tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Địa lí 6 Bài 9: Cấu tạo của Trái đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất | Cánh diều

Giải Địa lí 6 Bài 9 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần nội dung bài học và luyện tập vận dụng bài Cấu tạo của Trái đất - Các mảng kiến tạo - Núi lửa và động đất thuộc chương 2 Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời.

69 35 lượt tải Tải xuống
Cấu tạo của Trái đất. Các mảng kiến tạp, Núi lửa và động đất
Phần mở đầu
Đã bao giờ em tự hỏi: Bên trong Trái Đất được cấu tạo như thế nào? Những gì đang
diễn ra ở bên trong lòng Trái Đất? Tại sao nhiều nơi trên Trái Đất phải hứng chịu các
thiên tai kinh hoàng của núi lửa và động đất. Các nhà khoa học trên thế giới vẫn đang
cần mẫn, tích cực tìm kiếm những biện pháp nhằm khám phá Trái Đất để trả lời các
câu hỏi của con người về Trái Đất.
Phần kiến thức mới
Cấu tạo của Trái Đất
Đọc thông tin và quan sát hình 9.1, hãy mô tả cấu tạo bên trong của Trái Đất?
Gợi ý đáp án
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có 3 lớp: lớp vỏ, lớp giữa và lõi Trái Đất
Lớp vỏ dày 5 - 10km đến khoảng 20km ở đại dương, và dày đến 70km ở khu
vực có khối núi cao.
Lớp giữa: dày đến 2900km bao bọc lõi và chiếm 70% khối lượng Trái Đất, vật
chất chủ yếu sắt, ni-ken, si-lic, nhiệt độ từ 1300 độ đến trên 2000 độ.
Lõi Trái Đất: là khối cầu có bán kính 3400km, chia thành 2 lớp (lõi trong rắn,
lõi ngoài lỏng), nhiệt độ từ 4000 độ đến 5000 độ.
Các mảng kiến tạo
Quan sát hình 9.3 hãy:
ZXác định bảy mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất
Gợi ý đáp án
Mảng Bắc Mĩ
Mảng Nam Mĩ
Mảng Âu - Á
Mảng châu Phi
Mảng Nam Cực
Mảng Ấn - Úc
Mảng Thái Bình Dương.
Xác định ranh giới của hai mảng tách xa nhau và cho biết những mảng nào tách xa
nhau?
Gợi ý đáp án
Ranh giới của hai mảng tách xa nhau là đường thẳng màu xanh
Các mảng tách xa nhau là: Mảng châu Phi và mảng Ấn - Úc
Núi lửa và động đất
Hãy xác định sự phân bố của "Vành đai lửa Thái Bình Dương" trên hình 9.3
Gợi ý đáp án
Sự phân bố của "Vành đai lửa Thái Bình Dương": kéo dài từ Niu Di-Lân, qua Nhật
Bản, A-lax-ca, trải suốt bờ Tây của Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
Hãy xác định các đới động đất trên thế giới ở hình 9.3
Gợi ý đáp án
Các đới động đất trên thế giới ở hình 9.3:
Phần luyện tập và vận dụng
Câu 1
Hãy vẽ hình thể hiện cấu tạo của Trái Đất và mô tả ba lớp cấu tạo của Trái Đất trên
hình đó
Gợi ý đáp án
Vẽ cấu tạo của Trái Đất:
Lớp vỏ dày 5 - 10km đến khoảng 20km ở đại dương, và dày đến 70km ở khu
vực có khối núi cao.
Lớp giữa: dày đến 2900km bao bọc lõi và chiếm 70% khối lượng Trái Đất, vật
chất chủ yếu sắt, ni-ken, si-lic, nhiệt độ từ 1300 độ đến trên 2000 độ.
Lõi Trái Đất: là khối cầu có bán kính 3400km, chia thành 2 lớp (lõi trong rắn,
lõi ngoài lỏng), nhiệt độ từ 4000 độ đến 5000 độ.
Câu 2
Vì sao có tên gọi "vành đai lửa Thái Bình Dương"?
Gợi ý đáp án
Gợi ý 1
Có tên gọi "vành đai lửa Thái Bình Dương" vì: đây là một khu vực hay xảy ra động
đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương.
Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40.000km. Nó gắn liền với
một dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng cung quần đảo, các dãy núi lửa và sự
chuyển động của các mảng kiến tạo. Đôi khi nó còn được gọi là vành đai địa chấn
Thái Bình Dương. Khoảng 71% trận động đất có cường độ mạnh nhất thế giới diễn ra
tại vành đai lửa. Nó đi qua quần đảo Samoa, Indonesia và cả Peru.
Gợi ý 2
- Tên gọi "vành đai lửa Thái Bình Dương" vì khu vực bao quanh Thái Bình Dương
thường xuyên xảy ra động đất và phun trào núi lửa; có hình dạng giống vành móng
ngựa và dài khoảng 40.000km.
- Khoảng 71% trận động đất có cường độ mạnh nhất thế giới diễn ra tại vành đai lửa;
đó là một dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng cung đảo, quần đảo, các dãy núi lửa
và sự chuyển động của các mảng kiến tạo. Nó còn có tên gọi khác là vành đai địa chấn
Thái Bình Dương.Câu 3
Hãy tìm kiếm thông tin trả lời cho câu hỏi: Trước khi núi lửa hoạt động thường có
những dấu hiệu nào?
Gợi ý đáp án
Những dấu hiệu trước khi núi lửa hoạt động:
Các hoạt động địa chấn (động đất và rung chấn) luôn xảy ra khi các ngọn núi lửa thức
giấc và chuẩn bị phun trào, và cũng là một hiện tượng liên kết rất quan trọng đối với
phun trào núi lửa.
Phần nhiều núi lửa có biểu hiện gia tăng hoạt động địa chấn trước khi phun trào. Dẫu
vậy một số núi lửa thường có hoạt động địa chấn ở cấp thấp, nhưng mức tăng địa chấn
vẫn có thể cho thấy khả năng xảy ra vụ phun trào. Các loại động đất xảy ra và nơi
chúng bắt đầu và kết thúc cũng là những dấu hiệu quan trọng. Địa chấn núi lửa thường
có ba dạng chính: động đất chu kỳ ngắn, động đất chu kỳ dài, và rung chấn điều hòa.
Các biểu hiện địa chấn rất phức tạp và thường khó diễn giải. Tuy nhiên sự tăng hoạt
động địa chấn là một chỉ báo tốt về tăng nguy cơ phun trào, đặc biệt nếu các sự kiện
chu kỳ dài trở nên trội hơn và các giai đoạn của sự xuất hiện của sóng hài.
Câu 4
Giả sử em đang đi du lịch ở tỉnh Ai-chi (Nhật Bản). Em sẽ làm gì nếu:
Đang đi ngoài đường thì xảy ra động đất?
Đang ở trong cửa hàng thì xảy ra động đất?
Đang ở trong nhà hoặc khách sạn thì xảy ra động đất?
Gợi ý đáp án
Cách em xử lí khi gặp động đất:
Đang đi ngoài đường -> tránh xa những vật có thể rơi xuống
Đang ở trong cửa hàng -> tìm góc phòng để đứng, tránh cửa kính, che mặt và
đầu bằng sách, báo...
Đang ở trong nhà hoặc khách sạn -> chui xuống gầm bàn
| 1/5

Preview text:

Cấu tạo của Trái đất. Các mảng kiến tạp, Núi lửa và động đất Phần mở đầu
Đã bao giờ em tự hỏi: Bên trong Trái Đất được cấu tạo như thế nào? Những gì đang
diễn ra ở bên trong lòng Trái Đất? Tại sao nhiều nơi trên Trái Đất phải hứng chịu các
thiên tai kinh hoàng của núi lửa và động đất. Các nhà khoa học trên thế giới vẫn đang
cần mẫn, tích cực tìm kiếm những biện pháp nhằm khám phá Trái Đất để trả lời các
câu hỏi của con người về Trái Đất.
Phần kiến thức mới
Cấu tạo của Trái Đất
❓ Đọc thông tin và quan sát hình 9.1, hãy mô tả cấu tạo bên trong của Trái Đất? Gợi ý đáp án
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có 3 lớp: lớp vỏ, lớp giữa và lõi Trái Đất 
Lớp vỏ dày 5 - 10km đến khoảng 20km ở đại dương, và dày đến 70km ở khu vực có khối núi cao. 
Lớp giữa: dày đến 2900km bao bọc lõi và chiếm 70% khối lượng Trái Đất, vật
chất chủ yếu sắt, ni-ken, si-lic, nhiệt độ từ 1300 độ đến trên 2000 độ. 
Lõi Trái Đất: là khối cầu có bán kính 3400km, chia thành 2 lớp (lõi trong rắn,
lõi ngoài lỏng), nhiệt độ từ 4000 độ đến 5000 độ.
Các mảng kiến tạo ❓ Quan sát hình 9.3 hãy:
Xác định bảy mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất Gợi ý đáp án  Mảng Bắc Mĩ  Mảng Nam Mĩ  Mảng Âu - Á  Mảng châu Phi  Mảng Nam Cực  Mảng Ấn - Úc  Mảng Thái Bình Dương.
❓ Xác định ranh giới của hai mảng tách xa nhau và cho biết những mảng nào tách xa nhau? Gợi ý đáp án
Ranh giới của hai mảng tách xa nhau là đường thẳng màu xanh 
Các mảng tách xa nhau là: Mảng châu Phi và mảng Ấn - Úc  Núi lửa và động đất
❓ Hãy xác định sự phân bố của "Vành đai lửa Thái Bình Dương" trên hình 9.3 Gợi ý đáp án
Sự phân bố của "Vành đai lửa Thái Bình Dương": kéo dài từ Niu Di-Lân, qua Nhật
Bản, A-lax-ca, trải suốt bờ Tây của Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
❓ Hãy xác định các đới động đất trên thế giới ở hình 9.3 Gợi ý đáp án
Các đới động đất trên thế giới ở hình 9.3:
Phần luyện tập và vận dụng Câu 1
Hãy vẽ hình thể hiện cấu tạo của Trái Đất và mô tả ba lớp cấu tạo của Trái Đất trên hình đó Gợi ý đáp án
Vẽ cấu tạo của Trái Đất: 
Lớp vỏ dày 5 - 10km đến khoảng 20km ở đại dương, và dày đến 70km ở khu vực có khối núi cao. 
Lớp giữa: dày đến 2900km bao bọc lõi và chiếm 70% khối lượng Trái Đất, vật
chất chủ yếu sắt, ni-ken, si-lic, nhiệt độ từ 1300 độ đến trên 2000 độ. 
Lõi Trái Đất: là khối cầu có bán kính 3400km, chia thành 2 lớp (lõi trong rắn,
lõi ngoài lỏng), nhiệt độ từ 4000 độ đến 5000 độ. Câu 2
Vì sao có tên gọi "vành đai lửa Thái Bình Dương"? Gợi ý đáp án Gợi ý 1
Có tên gọi "vành đai lửa Thái Bình Dương" vì: đây là một khu vực hay xảy ra động
đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương.
Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40.000km. Nó gắn liền với
một dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng cung quần đảo, các dãy núi lửa và sự
chuyển động của các mảng kiến tạo. Đôi khi nó còn được gọi là vành đai địa chấn
Thái Bình Dương. Khoảng 71% trận động đất có cường độ mạnh nhất thế giới diễn ra
tại vành đai lửa. Nó đi qua quần đảo Samoa, Indonesia và cả Peru. Gợi ý 2
- Tên gọi "vành đai lửa Thái Bình Dương" vì khu vực bao quanh Thái Bình Dương
thường xuyên xảy ra động đất và phun trào núi lửa; có hình dạng giống vành móng
ngựa và dài khoảng 40.000km.
- Khoảng 71% trận động đất có cường độ mạnh nhất thế giới diễn ra tại vành đai lửa;
đó là một dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng cung đảo, quần đảo, các dãy núi lửa
và sự chuyển động của các mảng kiến tạo. Nó còn có tên gọi khác là vành đai địa chấn
Thái Bình Dương.Câu 3
Hãy tìm kiếm thông tin trả lời cho câu hỏi: Trước khi núi lửa hoạt động thường có những dấu hiệu nào? Gợi ý đáp án
Những dấu hiệu trước khi núi lửa hoạt động:
Các hoạt động địa chấn (động đất và rung chấn) luôn xảy ra khi các ngọn núi lửa thức
giấc và chuẩn bị phun trào, và cũng là một hiện tượng liên kết rất quan trọng đối với phun trào núi lửa.
Phần nhiều núi lửa có biểu hiện gia tăng hoạt động địa chấn trước khi phun trào. Dẫu
vậy một số núi lửa thường có hoạt động địa chấn ở cấp thấp, nhưng mức tăng địa chấn
vẫn có thể cho thấy khả năng xảy ra vụ phun trào. Các loại động đất xảy ra và nơi
chúng bắt đầu và kết thúc cũng là những dấu hiệu quan trọng. Địa chấn núi lửa thường
có ba dạng chính: động đất chu kỳ ngắn, động đất chu kỳ dài, và rung chấn điều hòa.
Các biểu hiện địa chấn rất phức tạp và thường khó diễn giải. Tuy nhiên sự tăng hoạt
động địa chấn là một chỉ báo tốt về tăng nguy cơ phun trào, đặc biệt nếu các sự kiện
chu kỳ dài trở nên trội hơn và các giai đoạn của sự xuất hiện của sóng hài. Câu 4
Giả sử em đang đi du lịch ở tỉnh Ai-chi (Nhật Bản). Em sẽ làm gì nếu: 
Đang đi ngoài đường thì xảy ra động đất? 
Đang ở trong cửa hàng thì xảy ra động đất? 
Đang ở trong nhà hoặc khách sạn thì xảy ra động đất? Gợi ý đáp án
Cách em xử lí khi gặp động đất: 
Đang đi ngoài đường -> tránh xa những vật có thể rơi xuống 
Đang ở trong cửa hàng -> tìm góc phòng để đứng, tránh cửa kính, che mặt và đầu bằng sách, báo... 
Đang ở trong nhà hoặc khách sạn -> chui xuống gầm bàn
Document Outline

  • Cấu tạo của Trái đất. Các mảng kiến tạp, Núi lửa và động đất
  • Phần mở đầu
  • Phần kiến thức mới
    • Cấu tạo của Trái Đất
    • Các mảng kiến tạo
  • Phần luyện tập và vận dụng
    • Câu 1
    • Câu 2
    • Câu 4