Giải Địa lí 7 Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Phi | Cánh diều

Giải Địa lí lớp 7 Bài 10 trang 117, 118, 119 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần mở đầu, nội dung bài học và phần luyện tập vận dụng nhanh chóng thuận tiện hơn.

Gii Địa lí 7 Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Phi
I. Phn Ni dung bài hc Đa lí 7 Bài 10
1. Đặc điểm dân cư
Câu hi 1
Đọc thông tin quan sát hình 10.1, hãy nhn xét v s dân hoc bùng n dân s
châu Phi.
Gi ý đáp án
- T hình 10.1, ta có nhn xét v s dân châu Phi như sau:
Năm 2019, châu Phi số dân rất đông khoảng 1308,1 triệu người, chiếm
17,0% dân s thế gii.
Vào giai đoạn 1960 2019, t l gia tăng dân số t nhiên cao, n s châu Phi
tăng 4,6 ln trong khi dân s thế giới tăng 2,6 lần.
th thy t ch chiếm 10,2% dân s thế giới vào năm 1960 đã tăng lên 17% vào
năm 2019.
- Nhn xét v bùng n dân s châu Phi:
T l tăng dân số t nhiên châu Phi bình quân hàng năm vưt 2,1% và phn ln
các quc gia có s gia tăng dân số nhanh trong thi gian ngn.
T l gia tăng dân số t nhiên mc cao khoảng 2,7 đến 3,0% nhiu quc gia
khu vực Trung Phi, Đông Phi và Tây Phi.
2. Đặc điểm xã hi
Câu hi 2 trang 118
Đọc thông tin da vào kiến thức đã học, hãy nêu nguyên nhân ca nạn đói nhiu
quc gia châu Phi.
Gi ý đáp án
Nạn đói ở nhiu quốc gia châu Phi có nguyên nhân như sau:
- Cuc sng bt ổn đnh do các cuộc xung đột quân s, chính try nên.
- Hn hán xy ra ngày càng nghiêm trng và sn xuất lương thực suy gim do biến đổi
khí hu.
- Nhiều gia đình mất đi lao động tr ct do dch bnh HIV/AIDS gây nên.
- S gia tăng dân số quá nhanh gây áp lc lên nguồn cung lương thực.
Câu hi 3 trang 118
Đọc thông tin, y nêu nguyên nhân gây ra c cuộc xung đột quân s mt s quc
gia châu Phi. Các cuộc xung đột ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế - xã hi châu
Phi?
Gi ý đáp án
- mt s quốc gia châu Phi có các xung đt quân s do nguyên nhân:
Nhng tranh chp v s hữu đất đai tài nguyên thiên nhiên nguyên nhân
mt s quc gia châu Phi có các xung đột quân s.
Do s bt đng gia các sc tc.
- Ảnh hưởng ca các cuc xung đt đến kinh tế - xã hi châu Phi:
Các cuộc xung đột đến kinh tế - xã hi châu Phi làm nhiều người thit mng.
Các cuộc xung đột ảnh ởng đến s phát trin kinh tế, sn xuất lương thực,
việc làm và đời sng.
Ngưi dân lâm vào cnh đói nghèo do nhiều quốc gia rơi vào tình trạng kit
qu kinh tế.
Câu hi trang 119:y nêu giá tr và ý nghĩa của di sn lch s ca châu Phi.
Gi ý đáp án
Các di sn lch s ca châu Phi giá tr ý nghĩa mang lại giá tr văn hóa, thẩm m
và có ý nghĩa kinh tế, giáo dục vưt khi phm vi quc gia, châu lc, to kh năng thu
hút du lch.
II. Phn Luyn tp, vn dng trang 119
Luyn tp
Da vào bng s liu sau:
Bng 10. T l gia ng dân s t nhiên ca châu Phi và thế giới giai đon 1960
2019 (Đơn vị: %)
Năm
Châu lc (thế gii)
1960
1980
2000
2019
Châu Phi
2,3
2,8
2,5
2,6
Thế gii
1,8
1,6
1,4
1,2
a) Nhn xét v t l gia tăng dân s t nhiên ca châu Phi so vi thế gii trong giai
đoạn 1960 2019.
b) Cho biết nhng thách thc do dân s tăng nhanh ở châu Phi.
Gi ý đáp án
a) Nhn xét v t l gia tăng dân s t nhiên ca châu Phi so vi thế gii trong giai
đoạn 1960 2019:
T l gia tăng dân số t nhiên ca châu Phi luôn s thay đổi qua các giai đoạn
cao hơn mức trung bình ca thế gii:
- Vào giai đoạn 1960 1980: T l gia tăng dân số t nhiên của châu Phi tăng từ 2,3%
vào năm 1960 lên 2,8% vào năm 1980 trong khi t l gia tăng dân s t nhiên ca thế
giới có xu hướng gim t 1,8% vào năm 1960 xuống còn 1,6% vào năm 1980.
- Vào giai đoạn 1980 2000: T l gia tăng dân số t nhiên của châu Phi có xu hưng
gim t 2,8% vào năm 1960 lên 2,5% vào năm 2000 nhưng vẫn cao hơn mức trung
bình ca thế giới 1,4% năm 2000
- Vào giai đoạn 2000 2019: T l gia tăng dân số t nhiên của châu Phi có xu hưng
tăng từ 2,5% vào m 2000 lên 2,6% vào m 2019 trong khi t l gia tăng dân số t
nhiên ca thế giới có xu hướng gim t 1,4% vào năm 2000 xuống còn 1,2% vào năm
2019.
b) Dân s tăng nhanh châu Phi s dẫn đến nhiu thách thc như: Thách thức đối vi
s phát trin kinh tế, đối vi vấn đề lương thực, thc phẩm, đi vi vấn đề gii quyết
việc làm cho người lao động, đối vi s phát triển văn hóa, y tế, giáo dc, giao thông,
nhà , vấn đ ô nhim môi trường, cn kit i nguyên thiên nhiên tình hình trt t
xã hi.
Vn dng
Hãy thu thp thông tin v mt s di sn lch s Vit Nam hoc địa phương em.
Gi ý đáp án
Gi ý 1
Ví d: Qun th di tích C đô Huế - Di sản văn hóa thế gii
Nm dc hai bên b sông Hương một s vùng ph cn thuc tnh Tha Thiên -
Huế, qun th di tích c đô Huế di sản đầu tiên ca Việt Nam đưc UNESCO công
nhận (tháng 12 năm 1993).
T năm 1802 đến 1945, Huế kinh đô của nước Vit Nam thng nhất dưới s tr
của 13 đời vua nhà Nguyễn. Cũng vào thời gian y, tại đây đã hình thành các công
trình kiến trúc lch s văn hóa giá tr như kinh thành Huế, khu Đại Ni (có 253
công trình), 7 cụm lăng tẩm ca 9 v vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, đin
n Chén. Qun th Di tích C đô Huế là ví d điển hình ca một kinh đô phong kiến
phương Đông.
Ni bt trong qun th di tích c đô Huế ba tòa thành: Kinh thành, Hoàng thành
T cấm thành được b trí đăng đối xuyên sut trên mt trc Nam - Bc. H thng
thành quách, cung điện đây có sự kết hp hài hòa gia tinh hoa kiến trúc phương
Đông y, được đặt trong mt khung cnh thiên nhiên k thú vi núi Ng Bình,
dòng Hương Giang, cn Giã Viên, cn Bc Thanh...
Xa xa v phía Tây ca Kinh thành, hai bên b sông ơng, lăng tẩm ca các vua
Nguyn mang mt phong thái hoàn toàn riêng bit. Ngày nay, c đô Huế vẫn còn lưu
gi nhng di sản văn hóa vật thphi vt th chứa đựng nhiu giá tr biểu trưng cho
trí tu và tâm hn ca dân tc Vit Nam.
Gi ý 2
Ví d: Khu di tích M Sơn
- Chính thc nm trong s nhng Di sn văn hóa thế giới vào năm 1999, là thành tích
đáng kể mà khu di tích M Sơn có được.
- Đây chính là khu đền tháp đặc trưng của điêu khắc Chăm cổ, được phát hin vào
năm 1898 bởi hc gi người Pháp là M.C.Paris. Toàn b khu di tích nm trong khu
vc thung lũng M Sơn thuc đa phn ca xã Duy Phú, Duy Xuyên ca Qung Nam.
- Quay v lch s t thế k th 4 thì khu vực này được xây dng là qun th với hơn
70 ngôi đền tháp, s hu nhiu kiến thc đy độc đáo. Nó là ngh thut điêu khc,
kiến trúc đặc trưng của dân tộc Chăm. Được biết ti là đền đài chính, nổi bt của đại
Hindu Ấn Độ giáo nm ti khu vc Đông Nam Á, đng thời cũng là di sản duy nht
ca ngưi Vit th loi này nên vô cùng quý giá
| 1/6

Preview text:


Giải Địa lí 7 Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Phi
I. Phần Nội dung bài học Địa lí 7 Bài 10
1. Đặc điểm dân cư Câu hỏi 1
Đọc thông tin và quan sát hình 10.1, hãy nhận xét về số dân hoặc bùng nổ dân số ở châu Phi. Gợi ý đáp án
- Từ hình 10.1, ta có nhận xét về số dân châu Phi như sau:
 Năm 2019, châu Phi có số dân rất đông khoảng 1308,1 triệu người, chiếm 17,0% dân số thế giới.
 Vào giai đoạn 1960 – 2019, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao, dân số châu Phi
tăng 4,6 lần trong khi dân số thế giới tăng 2,6 lần.
Có thể thấy từ chỗ chiếm 10,2% dân số thế giới vào năm 1960 đã tăng lên 17% vào năm 2019.
- Nhận xét về bùng nổ dân số ở châu Phi:
 Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên châu Phi bình quân hàng năm vượt 2,1% và phần lớn
các quốc gia có sự gia tăng dân số nhanh trong thời gian ngắn.
 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao khoảng 2,7 đến 3,0% ở nhiều quốc gia
khu vực Trung Phi, Đông Phi và Tây Phi.
2. Đặc điểm xã hội
Câu hỏi 2 trang 118
Đọc thông tin và dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu nguyên nhân của nạn đói ở nhiều quốc gia châu Phi. Gợi ý đáp án
Nạn đói ở nhiều quốc gia châu Phi có nguyên nhân như sau:
- Cuộc sống bất ổn định do các cuộc xung đột quân sự, chính trị gây nên.
- Hạn hán xảy ra ngày càng nghiêm trọng và sản xuất lương thực suy giảm do biến đổi khí hậu.
- Nhiều gia đình mất đi lao động trụ cột do dịch bệnh HIV/AIDS gây nên.
- Sự gia tăng dân số quá nhanh gây áp lực lên nguồn cung lương thực. Câu hỏi 3 trang 118
Đọc thông tin, hãy nêu nguyên nhân gây ra các cuộc xung đột quân sự ở một số quốc
gia châu Phi. Các cuộc xung đột có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế - xã hội ở châu Phi? Gợi ý đáp án
- Ở một số quốc gia châu Phi có các xung đột quân sự do nguyên nhân:
 Những tranh chấp về sở hữu đất đai và tài nguyên thiên nhiên là nguyên nhân
một số quốc gia châu Phi có các xung đột quân sự.
 Do sự bất đồng giữa các sắc tộc.
- Ảnh hưởng của các cuộc xung đột đến kinh tế - xã hội châu Phi:
 Các cuộc xung đột đến kinh tế - xã hội châu Phi làm nhiều người thiệt mạng.
 Các cuộc xung đột ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, sản xuất lương thực,
việc làm và đời sống.
 Người dân lâm vào cảnh đói nghèo do nhiều quốc gia rơi vào tình trạng kiệt quệ kinh tế.
Câu hỏi trang 119: Hãy nêu giá trị và ý nghĩa của di sản lịch sử của châu Phi. Gợi ý đáp án
Các di sản lịch sử của châu Phi có giá trị và ý nghĩa mang lại giá trị văn hóa, thẩm mỹ
và có ý nghĩa kinh tế, giáo dục vượt khỏi phạm vi quốc gia, châu lục, tạo khả năng thu hút du lịch.
II. Phần Luyện tập, vận dụng trang 119 Luyện tập
Dựa vào bảng số liệu sau:
Bảng 10. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi và thế giới giai đoạn 1960 – 2019 (Đơn vị: %) Năm 1960 1980 2000 2019
Châu lục (thế giới) Châu Phi 2,3 2,8 2,5 2,6 Thế giới 1,8 1,6 1,4 1,2
a) Nhận xét về tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi so với thế giới trong giai đoạn 1960 – 2019.
b) Cho biết những thách thức do dân số tăng nhanh ở châu Phi. Gợi ý đáp án
a) Nhận xét về tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi so với thế giới trong giai đoạn 1960 – 2019:
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi luôn có sự thay đổi qua các giai đoạn và
cao hơn mức trung bình của thế giới:
- Vào giai đoạn 1960 – 1980: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi tăng từ 2,3%
vào năm 1960 lên 2,8% vào năm 1980 trong khi tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế
giới có xu hướng giảm từ 1,8% vào năm 1960 xuống còn 1,6% vào năm 1980.
- Vào giai đoạn 1980 – 2000: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi có xu hướng
giảm từ 2,8% vào năm 1960 lên 2,5% vào năm 2000 nhưng vẫn cao hơn mức trung
bình của thế giới 1,4% năm 2000
- Vào giai đoạn 2000 – 2019: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi có xu hướng
tăng từ 2,5% vào năm 2000 lên 2,6% vào năm 2019 trong khi tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên của thế giới có xu hướng giảm từ 1,4% vào năm 2000 xuống còn 1,2% vào năm 2019.
b) Dân số tăng nhanh ở châu Phi sẽ dẫn đến nhiều thách thức như: Thách thức đối với
sự phát triển kinh tế, đối với vấn đề lương thực, thực phẩm, đối với vấn đề giải quyết
việc làm cho người lao động, đối với sự phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, giao thông,
nhà ở, vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và tình hình trật tự xã hội. Vận dụng
Hãy thu thập thông tin về một số di sản lịch sử ở Việt Nam hoặc ở địa phương em. Gợi ý đáp án Gợi ý 1
Ví dụ: Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới
Nằm dọc hai bên bờ sông Hương và một số vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên -
Huế, quần thể di tích cố đô Huế là di sản đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận (tháng 12 năm 1993).
Từ năm 1802 đến 1945, Huế là kinh đô của nước Việt Nam thống nhất dưới sự trị vì
của 13 đời vua nhà Nguyễn. Cũng vào thời gian này, tại đây đã hình thành các công
trình kiến trúc lịch sử văn hóa có giá trị như kinh thành Huế, khu Đại Nội (có 253
công trình), 7 cụm lăng tẩm của 9 vị vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, điện
Hòn Chén. Quần thể Di tích Cố đô Huế là ví dụ điển hình của một kinh đô phong kiến phương Đông.
Nổi bật trong quần thể di tích cố đô Huế là ba tòa thành: Kinh thành, Hoàng thành và
Tử cấm thành được bố trí đăng đối xuyên suốt trên một trục Nam - Bắc. Hệ thống
thành quách, cung điện ở đây có sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa kiến trúc phương
Đông và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ thú với núi Ngự Bình,
dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh...
Xa xa về phía Tây của Kinh thành, hai bên bờ sông Hương, lăng tẩm của các vua
Nguyễn mang một phong thái hoàn toàn riêng biệt. Ngày nay, cố đô Huế vẫn còn lưu
giữ những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho
trí tuệ và tâm hồn của dân tộc Việt Nam. Gợi ý 2
Ví dụ: Khu di tích Mỹ Sơn
- Chính thức nằm trong số những Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999, là thành tích
đáng kể mà khu di tích Mỹ Sơn có được.
- Đây chính là khu đền tháp đặc trưng của điêu khắc Chăm cổ, được phát hiện vào
năm 1898 bởi học giả người Pháp là M.C.Paris. Toàn bộ khu di tích nằm trong khu
vực thung lũng Mỹ Sơn thuộc địa phận của xã Duy Phú, Duy Xuyên của Quảng Nam.
- Quay về lịch sử từ thế kỷ thứ 4 thì khu vực này được xây dựng là quần thể với hơn
70 ngôi đền tháp, sở hữu nhiều kiến thức đầy độc đáo. Nó là nghệ thuật điêu khắc,
kiến trúc đặc trưng của dân tộc Chăm. Được biết tới là đền đài chính, nổi bật của đại
Hindu – Ấn Độ giáo nằm tại khu vực Đông Nam Á, đồng thời cũng là di sản duy nhất
của người Việt ở thể loại này nên vô cùng quý giá