Giải Địa lí 8 Bài 2: Địa hình Việt Nam | Kết nối tri thức

Địa lí 8 Bài 2: Địa hình Việt Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp cho các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Môn:

Địa Lí 8 208 tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Địa lí 8 Bài 2: Địa hình Việt Nam | Kết nối tri thức

Địa lí 8 Bài 2: Địa hình Việt Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp cho các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

87 44 lượt tải Tải xuống
1
Địa lí 8 Bài 2: Địa hình Việt Nam
Trả lời câu hỏi Địa lí 8 Kết nối tri thức Bài 2
1. Đặc điểm chung của địa hình
Da vào thông tin trong mc 1 và hình 2.1, hãy:
1. Xác định v trí mt s dãy i có hướng tây bc - đông nam hướng ng
cung trên bản đ.
2. Trình bày mt trong những đặc đim của đa hình Vit Nam.
3. Ly ví d th hiện tác động ca con nời đến địa hình nước ta.
2
Tr li:
1. Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bc - Đông Nam: Dãy Hoàng Liên Sơn,
dãy Trường Sơn (Trườngn Bắc),…
Các dãy núi chạy theong vòng cung gm các cánh cung ln vùng núi phía
Đông Bắc, như: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều,…
2. Trình bày đặc điểm: Đất nước nhiều đồi núi
Đồi núi chiếm ti 3/4 din ch phần đất liền, nhưng ch yếu là đồi núi
thấp. Địa hìnhi cao trên 2.000 m ch chiếm 1% din tích c c.
Đồi núi nước ta chy dài 1 400 km, t Tây Bc tới Đông Nam Bộ. Nhiu
ng núi lan ra sát bin hoc b bin nhn chìm thành c quần đảo (n
ng bin H Long, Qung Ninh trong vnh Bc B).
Địa hình đng bng ch chiếm 1/4 din tích phần đt lin chia thành
nhiu khu vực; điển hình là dải đng bng duyên hi min Trung, b đồi núi
ngăn cách thành nhiều đồng bng nh.
3. Quá trình con ni khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát trin kinh tế,… đã
làm biến đổi các dạng đa hình t nhiên, đng thi to ra ngày ng nhiu các
dạng đa hình nhân tạo, như: đê (ví d: đê sông Hồng,…), đp (ví d: đập thy
điện Hòa Bình, đập thủy điện Tr An,…), các công trình kiến trúc đô th (ví d:
khu đô th Ecopark; khu đô th Ciputra Hà Nội,…),
2. Các khu vực địanh
Câu 1: Đọc thông tin mc a và quan sát các hình 2.4, 2.6, hãy:
1. Xác đnh phm vi của các vùng đi núi c ta trên bản đ.
2. Trình bày đặc điểm địa hình ca các khu vực đi i c ta.
3
Tr li:
1. Xác đnh phm vi của các vùng đi núi c ta trên bn đ:
Vùng núi Đông Bc: nm t ngn sông Hồng đến biên gii phía Bc.
Vùng núi Tây Bc: nm gia sông Hng và sông C.
Vùng núi Trường Sơn Bắc kéo dài khong 600 km t phía nam sông C
ti dãy Bch Mã.
Vùng núi Trường Sơn Nam: nm phía nam dãy Bch Mã, ch yếu
khu vc: Tây Nguyên, Duyên hi Nam Trung B và mt phần Đông Nam
B.
2. Đặc điểm đa hình ca các khu vực đồi núi c ta:
- Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bc:
Địa hình thp dần theo hướng Tây Bc xung Đông Nam.
Độ cao trung bình ph biến dưới 1.000 m.
Đặc trưng của ng núi này nhng cánh cung núi lớn và vùng đi
(trung du) phát trin m rng.
4
Địa hình các-xtơ khá ph biến, to nên nhng cảnh quan đẹp như vùng hồ
Ba B, vnh H Long.
- Đặc điểm đa hình vùng núi Tây Bc:
Địa hình cao nhất nước ta với độ cao trung nh 1 000 - 2 000 m, nhiu
đỉnh cao trên 2 000 m. Trong vùng nhiu dãy núi cao (dãy Hoàng Liên
Sơn, dãy Pu Đen Đinh) nhng cao nguyên him tr chy song song, kéo
dài theo hướng tây bc - đông nam.
Đặc trưng của địa hình Tây Bc b chia ct mnh. Xen gia các ng
i đá vôi là các cánh đồng, thung lũng các-xtơ,...
- Đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Bắc:
Gồm các dãy núi song song so le theo hưng Tây Bc - Đông Nam
vi đa thế thp, hẹp và được nâng cao hai đu.
ng đ cao trung bình khong 1.000 m, mt s ít đnh cao trên
2.000 m như: Pu Xai Lai Leng (2711 m), Rào C (2 235 m).
nhiều nhánh i đâm ngang ra bin chia cắt đng bng duyên hi
min Trung.
- Đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Nam.
Địa hình ch yếu núi cao nguyên, đ cao ln n vùng Trường
Sơn Bắc.
Địa hình hướng vòng cung, hai sườn đông và tây Trường Sơn Nam
không đối xng.
Dạng địa hình ni bt các cao nguyên rng ln, xếp tng, b mt ph
đất đ badan.
Các khi núi cao nm phía bc nam ca ng nhiều đnh cao trên
2.000 m như: Ngc Linh (2 598 m), Chư Yang Sin (2 405 m), Lang Biang
(2 167 m),...
5
Chuyn tiếp gia min núi, cao nguyên vi miền đồng bằng địa nh
bán bình nguyên Đông Nam B vi nhng thm phù sa c, nơi cao ti
200 m.
Câu 2: Đọc thông tin mc b và quan sát các hình 2.1 (trang 98), 2.7, 2.8, hãy:
1. Xác đnh v trí và phm vi các khu vực địa hình đng bng trên bản đ
2. Trình bày đặc điểm địa hình ca mt trong các khu vực đồng bng c ta
Tr li:
1. V trí và phm vi các khu vc địa hình đng bng trên bn đ
- Đồng bng sông Hng:
Phm vi: din tích khong 15.000 Km
2
.
V trí tiếp giáp: phía Bc, Đông Bắc giáp Trung du min i Bc B;
phía Tây giáp Tây Bc; phía Nam giáp Bc Trung Bộ; phía Đông giáp Vnh
Bc B.
6
- Đồng bng sông Cu Long:
Phm vi: din tích trên 40.000 Km
2
.
V trí tiếp giáp: phía Đông Bắc giáp Đông Nam B; phía bc giáp Cam-
pu-chia; phía Đông Nam giáp Biển Đông; phía Tây Nam gp Vnh Thái
Lan.
- Các đng bng duyên hi min Trung:
Phm vi: tng din tích khong 15.000 Km
2
.
V trí: nm ven bin min Trung t Thanh Hóa vào đến nh Thun.
Gm nhiều đng bng nh, là: Đồng bng Thanh - Ngh - Tĩnh; Đồng bng
Bình - Tr - Thiên; Đồng bng Nam - Ngãi; Đồng bng Bình Phú - Khánh
Hòa; Đồng bng Ninh Thun - Bình Thun.
2. Đặc điểm đa hình của Đồng bng sông Cu Long
Đồng bng sông Cửu Long được bi đp bi phù sa ca h thng ng
Mê Công.
Phần thượng châu th địa hình tương đi bng phng vi nhiu g đt
cao (giồng đt), phn h châu th cao trung bình t 2 - 3 m so vi mc
c bin.
Trên mặt đng bằng không có đê lớn để ngăn lũ. o mùa lũ, nhiu vùng
đất trũng rng ln b ngập úng sâu và khó thoát nưc.
Đồng bng h thng kênh rch t nhiên nhân tạo dày đặc tác
dng tiêuc, thau chua, ra mn.
Câu 2: Da vào thông tin trong mc c, hãy:
1. Trình bày đặc đim các kiểu đa hình b bin của nước ta
2. Nêu đặc điểm ca thm lục địa nước ta
Tr li:
7
1. B biển nước ta dài 3260 km, kéo dài t Móng Cái (Quảng Ninh) đến
Tiên (Kiên Giang). Có 2 dng chính địa hình:
B bin bi t (ti các châu thng Hng, sông Cu Long), có nhiu bãi
n rng, rng cây ngp mn phát trin, thun li cho ni trng thy sn.
B bin mài mòn (ti các vùng chân núi và hải đo, d: đoạn b bin
t Đà Nẵng đến ng Tàu) rt khúc khuu, nhiều ng, vịnh nước sâu,
kín gió, nhiu bãi cát.
2. Đặc điểm ca thm lục đa nước ta:
M rng ti cácng bin Bc B và Nam B;
Vùng bin min Trung sâu và hẹp hơn.
3. Ảnh hưởng của vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc
điểm địa lí tự nhiên Việt Nam
Đọc thông tin mc b, hãy ly ví d v ảnh hưởng ca địa hình đi vi khai thác
kinh tế mt trong nhng khu vực đa hình của nước ta.
Giải Luyện tập - Vận dụng Đa lí 8 Kết nối tri thức Bài 2
Luyện tập
La chọn và so sánh đặc điểm đa hình giữa vùng núi Đông Bắc vi ng núi
Tây Bc hoặc đồng bng sông Hồng và đng bng sông Cu Long.
Tr li:
* La chn: So sánh vùng i Đông Bc và Tây Bc
* Bng so sánh:
Đặc đim
Vùng núi Đông Bc
Vùng núi Tây Bc
Phm vi
T ngn sông Hng t dãy
Con Voi đến ng đi ven bin
Hu ngn sông Hng đến
sông C
8
Qung Ninh.
ng núi
Ch yếu hướng ng cung
bao gm: cánh cung sông m,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triu
Tây Bc Đông Nam như
dãy Hoàng Liên n, dãy
Bch Mã
Độ cao
Địa hình đồi núi thp chiếm ưu
thế, độ cao TB 500 1000m,
ch mt s đỉnh cao trên
2000m phân b thượng ngun
sông Chy.
Cao đồ s nht Vit Nam,
nhiều đỉnh trên 2000m, đnh
Phanxipang cao nht Vit
Nam
Các b
phận địa
hình
4 cánh cung ln: ng
Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triu.
Mt s núi cao nm thượng
ngun sông Chy.
Gíap biên gii Vit Trung
địa hình cao ca các khối núi đá
i Hà Giang, Cao Bng.
Trung tâm vùng đi núi
thp 500 600m
Giữa đng bằng vùng đi
trung du thấp dưới 100m.
c ng sông chy theo
ng cánh cung sông Cu,
Có 3 mch núi chính:
+ Phía Đông dãy Hoàng
Liên Sơn
+ Phía Tây: i cao trung
bình dãy sông dc biên
gii Vit Lào.
+ gia thấp hơn c dãy
i xen lẫn các sơn nguyên,
cao nguyên đá vôi,…
Ni tiếp ng đồi núi
Ninh Bình, Thanh Hóa.
c bn trũng mở rng
thành các nh đng,…
Nm gia các dãy i là các
9
sông Thương, sông Lc Nam.
thung lũng sông cùng ng
Tây Bc Đông Nam: ng
Đà, sông Mã, sông Chu.
Hình thái
Đỉnh tròn, sườn thoi, thung
lũng mở rng
Đỉnh nhn, sườn dc, thung
lũng sâu.
Vận dụng
Tìm hiu nh hưởng ca các dạng đa hình của địa phương đến phát trin kinh tế.
| 1/9

Preview text:

Địa lí 8 Bài 2: Địa hình Việt Nam
Trả lời câu hỏi Địa lí 8 Kết nối tri thức Bài 2
1. Đặc điểm chung của địa hình
Dựa vào thông tin trong mục 1 và hình 2.1, hãy:
1. Xác định vị trí một số dãy núi có hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung trên bản đồ.
2. Trình bày một trong những đặc điểm của địa hình Việt Nam.
3. Lấy ví dụ thể hiện tác động của con người đến địa hình nước ta. 1 Trả lời:
1. Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam: Dãy Hoàng Liên Sơn,
dãy Trường Sơn (Trường Sơn Bắc),…
Các dãy núi chạy theo hướng vòng cung gồm các cánh cung lớn ở vùng núi phía
Đông Bắc, như: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều,…
2. Trình bày đặc điểm: Đất nước nhiều đồi núi •
Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp. Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. •
Đồi núi nước ta chạy dài 1 400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Nhiều
vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo (như
vùng biển Hạ Long, Quảng Ninh trong vịnh Bắc Bộ). •
Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích phần đất liền và chia thành
nhiều khu vực; điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung, bị đồi núi
ngăn cách thành nhiều đồng bằng nhỏ.
3. Quá trình con người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế,… đã
làm biến đổi các dạng địa hình tự nhiên, đồng thời tạo ra ngày càng nhiều các
dạng địa hình nhân tạo, như: đê (ví dụ: đê sông Hồng,…), đập (ví dụ: đập thủy
điện Hòa Bình, đập thủy điện Trị An,…), các công trình kiến trúc đô thị (ví dụ:
khu đô thị Ecopark; khu đô thị Ciputra Hà Nội,…),…
2. Các khu vực địa hình
Câu 1: Đọc thông tin mục a và quan sát các hình 2.4, 2.6, hãy:
1. Xác định phạm vi của các vùng đồi núi ở nước ta trên bản đồ.
2. Trình bày đặc điểm địa hình của các khu vực đồi núi ở nước ta. 2 Trả lời:
1. Xác định phạm vi của các vùng đồi núi ở nước ta trên bản đồ:
Vùng núi Đông Bắc: nằm ở tả ngạn sông Hồng đến biên giới phía Bắc. •
Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hồng và sông Cả. •
Vùng núi Trường Sơn Bắc kéo dài khoảng 600 km từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. •
Vùng núi Trường Sơn Nam: nằm ở phía nam dãy Bạch Mã, chủ yếu ở
khu vực: Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và một phần Đông Nam Bộ.
2. Đặc điểm địa hình của các khu vực đồi núi ở nước ta:
- Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc:
Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam. •
Độ cao trung bình phổ biến dưới 1.000 m. •
Đặc trưng của vùng núi này là những cánh cung núi lớn và vùng đồi
(trung du) phát triển mở rộng. 3 •
Địa hình các-xtơ khá phổ biến, tạo nên những cảnh quan đẹp như vùng hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long.
- Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc:
Địa hình cao nhất nước ta với độ cao trung bình 1 000 - 2 000 m, nhiều
đỉnh cao trên 2 000 m. Trong vùng có nhiều dãy núi cao (dãy Hoàng Liên
Sơn, dãy Pu Đen Đinh) và những cao nguyên hiểm trở chạy song song, kéo
dài theo hướng tây bắc - đông nam. •
Đặc trưng của địa hình Tây Bắc là bị chia cắt mạnh. Xen giữa các vùng
núi đá vôi là các cánh đồng, thung lũng các-xtơ,...
- Đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Bắc:
Gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
với địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. •
Là vùng có độ cao trung bình khoảng 1.000 m, một số ít đỉnh cao trên
2.000 m như: Pu Xai Lai Leng (2711 m), Rào Cỏ (2 235 m). •
Có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Nam.
Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, có độ cao lớn hơn vùng Trường Sơn Bắc. •
Địa hình có hướng vòng cung, hai sườn đông và tây Trường Sơn Nam không đối xứng. •
Dạng địa hình nổi bật là các cao nguyên rộng lớn, xếp tầng, bề mặt phủ đất đỏ badan. •
Các khối núi cao nằm ở phía bắc và nam của vùng có nhiều đỉnh cao trên
2.000 m như: Ngọc Linh (2 598 m), Chư Yang Sin (2 405 m), Lang Biang (2 167 m),... 4 •
Chuyển tiếp giữa miền núi, cao nguyên với miền đồng bằng là địa hình
bán bình nguyên Đông Nam Bộ với những thềm phù sa cổ, có nơi cao tới 200 m.
Câu 2: Đọc thông tin mục b và quan sát các hình 2.1 (trang 98), 2.7, 2.8, hãy:
1. Xác định vị trí và phạm vi các khu vực địa hình đồng bằng trên bản đồ
2. Trình bày đặc điểm địa hình của một trong các khu vực đồng bằng ở nước ta Trả lời:
1. Vị trí và phạm vi các khu vực địa hình đồng bằng trên bản đồ
- Đồng bằng sông Hồng:
Phạm vi: diện tích khoảng 15.000 Km2. •
Vị trí tiếp giáp: phía Bắc, Đông Bắc giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ;
phía Tây giáp Tây Bắc; phía Nam giáp Bắc Trung Bộ; phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ. 5
- Đồng bằng sông Cửu Long:
Phạm vi: diện tích trên 40.000 Km2. •
Vị trí tiếp giáp: phía Đông Bắc giáp Đông Nam Bộ; phía bắc giáp Cam-
pu-chia; phía Đông Nam giáp Biển Đông; phía Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan.
- Các đồng bằng duyên hải miền Trung:
Phạm vi: tổng diện tích khoảng 15.000 Km2. •
Vị trí: nằm ở ven biển miền Trung từ Thanh Hóa vào đến Bình Thuận.
Gồm nhiều đồng bằng nhỏ, là: Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh; Đồng bằng
Bình - Trị - Thiên; Đồng bằng Nam - Ngãi; Đồng bằng Bình Phú - Khánh
Hòa; Đồng bằng Ninh Thuận - Bình Thuận.
2. Đặc điểm địa hình của Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông Mê Công. •
Phần thượng châu thổ có địa hình tương đối bằng phẳng với nhiều gờ đất
cao (giồng đất), phần hạ châu thổ cao trung bình từ 2 - 3 m so với mực nước biển. •
Trên mặt đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ. Vào mùa lũ, nhiều vùng
đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước. •
Đồng bằng có hệ thống kênh rạch tự nhiên và nhân tạo dày đặc có tác
dụng tiêu nước, thau chua, rửa mặn.
Câu 2: Dựa vào thông tin trong mục c, hãy:
1. Trình bày đặc điểm các kiểu địa hình bờ biển của nước ta
2. Nêu đặc điểm của thềm lục địa nước ta Trả lời: 6
1. Bờ biển nước ta dài 3260 km, kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà
Tiên (Kiên Giang). Có 2 dạng chính địa hình: •
Bờ biển bồi tụ (tại các châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long), có nhiều bãi
bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. •
Bờ biển mài mòn (tại các vùng chân núi và hải đảo, ví dụ: đoạn bờ biển
từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu) rất khúc khuỷu, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió, nhiều bãi cát.
2. Đặc điểm của thềm lục địa nước ta: •
Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ; •
Vùng biển miền Trung sâu và hẹp hơn.
3. Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc
điểm địa lí tự nhiên Việt Nam
Đọc thông tin mục b, hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác
kinh tế ở một trong những khu vực địa hình của nước ta.
Giải Luyện tập - Vận dụng Địa lí 8 Kết nối tri thức Bài 2 Luyện tập
Lựa chọn và so sánh đặc điểm địa hình giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi
Tây Bắc hoặc đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Trả lời:
* Lựa chọn: So sánh vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc * Bảng so sánh:
Đặc điểm Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc
Tả ngạn sông Hồng là từ dãy Hữu ngạn sông Hồng đến Phạm vi
Con Voi đến vùng đồi ven biển sông Cả 7 Quảng Ninh.
Chủ yếu là hướng vòng cung Tây Bắc – Đông Nam như
bao gồm: cánh cung sông Gâm, Hướng núi dãy Hoàng Liên Sơn, dãy
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Bạch Mã Triều
Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu Cao đồ sộ nhất Việt Nam,
thế, độ cao TB 500 – 1000m, nhiều đỉnh trên 2000m, đỉnh Độ cao
chỉ có một số đỉnh cao trên Phanxipang cao nhất Việt
2000m phân bố ở thượng nguồn Nam sông Chảy. – –
Có 4 cánh cung lớn: sông Có 3 mạch núi chính:
Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, + Phía Đông là dãy Hoàng Đông Triều. Liên Sơn
– Một số núi cao nằm ở thượng + Phía Tây: núi cao trung nguồn sông Chảy.
bình dãy sông Mã dọc biên
– Gíap biên giới Việt – Trung là giới Việt – Lào. Các
bộ địa hình cao của các khối núi đá + Ở giữa thấp hơn là các dãy phận
địa vôi Hà Giang, Cao Bằng.
núi xen lẫn các sơn nguyên, hình – cao nguyên đá vôi,…
Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500 – 600m
– Nối tiếp là vùng đồi núi
– Giữa đồng bằng là vùng đồi Ninh Bình, Thanh Hóa. trung du thấp dưới 100m.
– Các bồn trũng mở rộng
– Các dòng sông chảy theo thành các cánh đồng,…
hướng cánh cung là sông Cầu, – Nằm giữa các dãy núi là các 8
sông Thương, sông Lục Nam. thung lũng sông cùng hướng
Tây Bắc – Đông Nam: sông Đà, sông Mã, sông Chu.
Đỉnh tròn, sườn thoải, thung Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung
Hình thái lũng mở rộng lũng sâu. Vận dụng
Tìm hiểu ảnh hưởng của các dạng địa hình của địa phương đến phát triển kinh tế. 9