Giải Hóa 10 Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa

Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải chi tiết các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trong sách giáo khoa trang 74, hi vọng sẽ giúp các em học tốt môn Hóa học 10. Mời các em cùng tham khảo.

Gii Hóa 10 Bài 15: Hóa tr và s oxi hóa
A. Lý thuyết va tr và s oxi hóa
1. S oxi hóa
Để thun tin cho vic nghiên cu phn ng oxi hóa kh ni ta dùng khái
nim s oxi hóa.
S oxi hóa ca mt nguyên t trong hp chất điện tích ca nguyên t nguyên
t đó trong phân tử nếu gi định liên kết gia các nguyên t trong phân t là
liên kết ion.
2. Quy tắc xác định s oxi hóa
Quy tc 1: S oxi hóa ca các nguyên t trong đơn chất bng 0.
Ví d : S oxi hóa ca các nguyên t Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ng
Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều bng 0.
Quy tc 2 : Trong hu hết các hp cht :
S oxi hóa ca H là +1 (tr các hp cht ca H vi kim loi như NaH, CaH2, thì H
có s oxi hóa 1).
S oxi hóa ca O 2 (tr mt s trường hợp như H2O2, F2O, oxi có s oxi hóa
lần lượt là : 1, +2).
Quy tc 3 : Trong mt phân t, tổng đại s s oxi hóa ca các nguyên t bng 0.
Theo quy tc này, ta có th tìm được s oxi hóa ca mt nguyên t nào đó trong
phân t nếu biết s oxi hóa ca các nguyên t còn li.
Quy tc 4: Trong ion đơn nguyên tử, s oxi hóa ca nguyên t bằng điện tích ca
ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại s s oxi hóa ca các nguyên t trong
ion đó bằng điện tích ca nó.Ví d : S oxi hóa ca Na, Zn, S và Cl trong các ion
Na
+
, Zn
2+
, S
2-
, Cl- lần lượt là : +1, +2, 2, 1.
Tổng đại s s oxi hóa ca các nguyên t trong các ion SO42-, MnO4-, NH4+ ln
t là : 2, 1, +1.
Chú ý: Để biu din s oxi hóa thì viết dấu trước, s sau, còn đ biu diễn điện
tích ca ion thì viết s trước, du sau.
Nếu điện tích là 1+ (hoc 1) có th viết đơn giản là + (hoc -) thì đi vi s oxi
hóa phi viết đầy đ c du và ch (+1 hoc 1).
Trong hp cht, kim loi kim, kim th, nhôm luôn có s oxi hóa lần lượt là : +1,
+2, +3.
B. Gii bài tp SGK Hóa 10 trang 74
Bài 1 trang 74 SGK Hóa 10
S oxi hóa của nitơ trong NH4
+
, NO2
-
, và HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3.
B. -3, +3, +5
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3.
ng dn gii bài tp
Gi s oxi hóa ca N trong các hp cht là x
Ta có: NH4+: x + 4 = 1 x = -3 s oxi hóa ca N trong NH4+ là -3
NO2-: x + 2.(-2) = -1 x = 3 s oxi hóa ca N trong NO2- là +3
HNO3: 1 + x + 3.(-2) = 0 x = 5 s oxi hóa ca N trong HNO3 là +5
Bài 2 trang 74 SGK Hóa 10
S oxi hóa ca Mn, Fe trong Fe
3+
, S trong SO3, P trong PO4
3-
lần lượt là:
A. 0, +3, +6, +5
B. 0, +3, +5, +6
C. +3, +5, 0, +6
D. +5, +6, +3, 0.
Chọn đáp ứng đúng.
ng dn gii bài tp
Đáp án: A
Mn: đứng một mình ko mang đin tích
Fe
+3
: st mang + 3
SO3: O ( -2 ) => 3 O (-6 ) => S : + 6
PO4
3-
: O ( -2 ) : x + (- 2 ) . 4 = -3 => x = + 5
Bài 3 trang 74 SGK Hóa 10
Hãy cho biết điện hóa tr ca các nguyên t trong các hp chất sau đây: CsCl,
Na2O, BaO, BaCl2, Al2O3.
ng dn gii bài tp
Trong CsCl: Cs có đin hóa tr là +1, Cl có đin hóa tr là -1
Trong Na2O: Na có đin hóa tr là +1, O2 có đin hóa tr là -2
Trong BaO: Ba có đin hóa tr là +2, O2 có đin hóa tr là -2
Trong BaCl2: Ba có đin hóa tr là +2, Cl có đin hóa tr là -1
Trong Al2O3: Al có đin hóa tr là +3, O2 có đin hóa tr là -2
Bài 4 trang 74 SGK Hóa 10
Hãy xác định cng hóa tr ca các nguyên t trong các hp chất sau đây: H2O,
CH4, HCl, NH3.
ng dn gii bài tp
Xác định cng hóa tr ca các nguyên t trong các hp chất sau đây:
H2O
CH4
HCl
NH3
Cng
hóa
tr
H có cng hóa tr
là 1
O có cng hóa tr
là 2
C có cng hóa tr
là 4
H có cng hóa tr
là 1
H và Cl đều
có cng hóa
tr là 1
N có cng hóa tr
3
H có cng hóa tr
1
Bài 5 trang 74 SGK Hóa 10
Xác định s oxi hóa ca các nguyên t trong các phân t ion sau: CO2, H2O,
SO3, NO, NO2, Na
+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
, Al
3+
, NH4
+
ng dn gii bài tp
S oxi hóa ca các nguyên t trong các phân t và ion sau:
4 2 1 2 6 2 3 1 4 2 2 2 3 1
2 2 3 3 2 4
, , , , , ,CO H O S O N H N O N O N H
Cu
2+
có s oxi hóa là +2 , Na
+
có s oxi hóa là +1, Fe
2+
có s oxi hóa là +2, Fe
3+
có s
oxi hóa là +3, Al
3+
có s oxi hóa là +3.
Bài 6 trang 74 SGK Hóa 10
Viết công thc phân t ca các cht, trong đó S lần lượt có s oxi hóa -2, 0, +4, +6.
ng dn gii bài tp
Công thc phân t ca nhng chất trong đó S số oxi hóa -2, 0, +4, +6 lần lượt
là: H2S, S, SO2, SO3.
Bài 7 trang 74 SGK Hóa 10
Xác định s oxi hóa ca các nguyên t trong hp chất, đơn cht và ion sau:
a) H2S, S, H2SO3, H2SO4.
b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3.
c) Mn, MnCl2, MnO2, KmnO4.
d) MnO4
, SO4
2-
, NH4
+
.
ng dn gii bài tp
a) S oxi hóa ca S trong các cht: H2, S
-2
, S
0
, H2S
+4
O3, H2S
+6
O4
b) S oxi hóa ca Cl trong các hp cht: HCl
-1
, HCl
+1
O, NaCl
+3
O2, HCl
+5
O3,
HCl
+7
O4.
c) S oxi hóa ca Mn trong các cht: Mn
0
, Mn
+2
Cl2, Mn
+4
O2, KMn
+7
O4
d)
C. Trc nghim Hóa 10 bài 15
Câu 1: Trong phân t NaCl, điện hóa tr ca Na và Cl lần lượt
A. +1 -1
B. +1 và +1
C. -1 và -1
D. -1 và +1
Câu 2: Trong phân t H2O2 và O2, cng hóa tr ca O lần lượt là
A. 2 và 0
B. 2 và 2
C. 1 và 0
D. 1 và 2
Câu 3: Nguyên t R là phi kim thuc nhóm A. Hp cht ca R vi hidro là RH3.
Hóa tr vi s oxi hóa ca R trong oxit tương úng với hóa tr cao nht lần lượt là
A. 3 và -3
B. 5 và -5
C. 5 và +5
D. 3 và +3
Câu 4: Nguyên t R có cu hình electron lp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Công thc hp
cht ca R vi H và công thức oxit tương ứng vi hóa tr cao nht ca R ln lượt
A. RH2 và RO
B. RH2 và RO2
C. RH4 và RO2
D. RH2 và RO3
Câu 5: Hóa tr vi s oxi hóa ca N trong phân t HNO3 lần lượt là
A. 3 và -3
B. 5 và -5
C. 4 và +5
D. 3 và +3
Câu 6: Hóa tr và s oxi hóa ca N trong phân t NH4Cl lần lượt là
A. 4 và -3
B. 3 và +5
C. 5 và +5
D. 3 và -3
Câu 7: Dãy các chất nào dưới đây được sp xếp theo chiều tăng dần s oxi hóa
của nitơ?
A. NO, N2O, NH3, NO3-
B. NH4+, N2, N2O, NO, NO2, NO3-
C. NH3, N2, NO2, NO, NO3-
D. NH3, NO, N2O, NO2, N2O5
Câu 8: Cho mt s hp cht: H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2.
Dãy các chất trong đó lưu huỳnh có cùng s oxi hóa là
A. H2S, H2SO3, H2SO4
B. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO3
C. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO2
D. H2S, NaHS, K2S
Ngoài các dng câu hi bài tập sách giáo khoa hóa 10 bài 15, đ cng c nâng cao
kiến thc i học cũng như rèn luyện các thao tác năng làm bài tp. Các bn
hc sinh cn b sung làm thêm các câu hi ngoài sách giáo khoa, sách bài tập. Để
h tr bạn đọc trong quá trình hc tập cũng như làm bài tp.
| 1/8

Preview text:


Giải Hóa 10 Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
A. Lý thuyết về hóa trị và số oxi hóa 1. Số oxi hóa
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu phản ứng oxi hóa – khử người ta dùng khái niệm số oxi hóa.
Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên
tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
Quy tắc 1: Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0.
Ví dụ : Số oxi hóa của các nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng
Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều bằng 0.
Quy tắc 2 : Trong hầu hết các hợp chất :
Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có số oxi hóa –1).
Số oxi hóa của O là –2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, oxi có số oxi hóa
lần lượt là : –1, +2).
Quy tắc 3 : Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0.
Theo quy tắc này, ta có thể tìm được số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong
phân tử nếu biết số oxi hóa của các nguyên tố còn lại.
Quy tắc 4: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của
ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong
ion đó bằng điện tích của nó.Ví dụ : Số oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion
Na+, Zn2+, S2-, Cl- lần lượt là : +1, +2, –2, –1.
Tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO42-, MnO4-, NH4+ lần lượt là : –2, –1, +1.
Chú ý: Để biểu diễn số oxi hóa thì viết dấu trước, số sau, còn để biểu diễn điện
tích của ion thì viết số trước, dấu sau.
Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1–) có thể viết đơn giản là + (hoặc -) thì đối với số oxi
hóa phải viết đầy đủ cả dấu và chữ (+1 hoặc –1).
Trong hợp chất, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm luôn có số oxi hóa lần lượt là : +1, +2, +3.
B. Giải bài tập SGK Hóa 10 trang 74
Bài 1 trang 74 SGK Hóa 10
Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2-, và HNO3 lần lượt là: A. +5, -3, +3. B. -3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3.
Hướng dẫn giải bài tập
Gọi số oxi hóa của N trong các hợp chất là x
Ta có: NH4+: x + 4 = 1 → x = -3 → số oxi hóa của N trong NH4+ là -3
NO2-: x + 2.(-2) = -1 → x = 3 → số oxi hóa của N trong NO2- là +3
HNO3: 1 + x + 3.(-2) = 0 → x = 5 → số oxi hóa của N trong HNO3 là +5
Bài 2 trang 74 SGK Hóa 10
Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là: A. 0, +3, +6, +5 B. 0, +3, +5, +6 C. +3, +5, 0, +6 D. +5, +6, +3, 0. Chọn đáp ứng đúng.
Hướng dẫn giải bài tập Đáp án: A
Mn: đứng một mình ko mang điện tích Fe+3 : sắt mang + 3
SO3: O ( -2 ) => 3 O (-6 ) => S : + 6
PO43- : O ( -2 ) : x + (- 2 ) . 4 = -3 => x = + 5
Bài 3 trang 74 SGK Hóa 10
Hãy cho biết điện hóa trị của các nguyên tử trong các hợp chất sau đây: CsCl, Na2O, BaO, BaCl2, Al2O3.
Hướng dẫn giải bài tập
Trong CsCl: Cs có điện hóa trị là +1, Cl có điện hóa trị là -1
Trong Na2O: Na có điện hóa trị là +1, O2 có điện hóa trị là -2
Trong BaO: Ba có điện hóa trị là +2, O2 có điện hóa trị là -2
Trong BaCl2: Ba có điện hóa trị là +2, Cl có điện hóa trị là -1
Trong Al2O3: Al có điện hóa trị là +3, O2 có điện hóa trị là -2
Bài 4 trang 74 SGK Hóa 10
Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây: H2O, CH4, HCl, NH3.
Hướng dẫn giải bài tập
Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây: H2O CH4 HCl NH3
Cộng H có cộng hóa trị C có cộng hóa trị H và Cl đều N có cộng hóa trị là hóa là 1 là 4 có cộng hóa 3 trị trị là 1
O có cộng hóa trị H có cộng hóa trị H có cộng hóa trị là là 2 là 1 1
Bài 5 trang 74 SGK Hóa 10
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: CO2, H2O,
SO3, NO, NO2, Na+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+, NH4+
Hướng dẫn giải bài tập
Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: 4  2  1  2  6  2  3  1  4  2  2  2  3  1
CO , H O , S O , N H , N O , N O , N H  2 2 3 3 2 4
Cu2+ có số oxi hóa là +2 , Na+ có số oxi hóa là +1, Fe2+ có số oxi hóa là +2, Fe3+ có số
oxi hóa là +3, Al3+ có số oxi hóa là +3.
Bài 6 trang 74 SGK Hóa 10
Viết công thức phân tử của các chất, trong đó S lần lượt có số oxi hóa -2, 0, +4, +6.
Hướng dẫn giải bài tập
Công thức phân tử của những chất trong đó S có số oxi hóa -2, 0, +4, +6 lần lượt là: H2S, S, SO2, SO3.
Bài 7 trang 74 SGK Hóa 10
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất, đơn chất và ion sau: a) H2S, S, H2SO3, H2SO4. b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3. c) Mn, MnCl2, MnO2, KmnO4. d) MnO4–, SO42-, NH4+.
Hướng dẫn giải bài tập
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2, S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4 d)
C. Trắc nghiệm Hóa 10 bài 15
Câu 1: Trong phân tử NaCl, điện hóa trị của Na và Cl lần lượt là A. +1 và -1 B. +1 và +1 C. -1 và -1 D. -1 và +1
Câu 2: Trong phân tử H2O2 và O2, cộng hóa trị của O lần lượt là A. 2 và 0 B. 2 và 2 C. 1 và 0 D. 1 và 2
Câu 3: Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A. Hợp chất của R với hidro là RH3.
Hóa trị với số oxi hóa của R trong oxit tương úng với hóa trị cao nhất lần lượt là A. 3 và -3 B. 5 và -5 C. 5 và +5 D. 3 và +3
Câu 4: Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Công thức hợp
chất của R với H và công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R lần lượt là A. RH2 và RO B. RH2 và RO2 C. RH4 và RO2 D. RH2 và RO3
Câu 5: Hóa trị với số oxi hóa của N trong phân tử HNO3 lần lượt là A. 3 và -3 B. 5 và -5 C. 4 và +5 D. 3 và +3
Câu 6: Hóa trị và số oxi hóa của N trong phân tử NH4Cl lần lượt là A. 4 và -3 B. 3 và +5 C. 5 và +5 D. 3 và -3
Câu 7: Dãy các chất nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của nitơ? A. NO, N2O, NH3, NO3-
B. NH4+, N2, N2O, NO, NO2, NO3- C. NH3, N2, NO2, NO, NO3- D. NH3, NO, N2O, NO2, N2O5
Câu 8: Cho một số hợp chất: H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2.
Dãy các chất trong đó lưu huỳnh có cùng số oxi hóa là A. H2S, H2SO3, H2SO4 B. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO3 C. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO2 D. H2S, NaHS, K2S
Ngoài các dạng câu hỏi bài tập sách giáo khoa hóa 10 bài 15, để củng cố nâng cao
kiến thức bài học cũng như rèn luyện các thao tác kĩ năng làm bài tập. Các bạn
học sinh cần bổ sung làm thêm các câu hỏi ngoài sách giáo khoa, sách bài tập. Để
hỗ trợ bạn đọc trong quá trình học tập cũng như làm bài tập.