-
Thông tin
-
Quiz
Giải Hóa 10 Bài 2: Nguyên tố Hóa học Kết nối tri thức
Bài 2 Nguyên tố Hóa học SGK Kết nối tri thức. Hy vọng thông qua các nội dung câu hỏi, sẽ giúp bạn đọc nắm được chắc các kiến thức nội dung bài học. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.
Chương 1: Cấu tạo nguyên nguyên tử (KNTT) 37 tài liệu
Hóa học 10 552 tài liệu
Giải Hóa 10 Bài 2: Nguyên tố Hóa học Kết nối tri thức
Bài 2 Nguyên tố Hóa học SGK Kết nối tri thức. Hy vọng thông qua các nội dung câu hỏi, sẽ giúp bạn đọc nắm được chắc các kiến thức nội dung bài học. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.
Chủ đề: Chương 1: Cấu tạo nguyên nguyên tử (KNTT) 37 tài liệu
Môn: Hóa học 10 552 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:







Tài liệu khác của Hóa học 10
Preview text:
Giải Hóa 10 Bài 2: Nguyên tố Hóa học
Sách - Kết nối tri thức
Câu mở đầu trang 17 Hóa 10 KNTT
Các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân thì có đặc điểm gì chung? Giữa số đơn
vị điện tích hạt nhân, số proton và số electron có mối liên hệ như thế nào?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân sẽ thuộc cùng nguyên tố hóa học
Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có tổng điện tích âm của các electron bằng tổng
điện tích dương của hạt nhân (proton)
Mà số proton trong hạt nhân = số đơn vị điện tích hạt nhân
Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron
I. Nguyên tố hóa học
Câu 1 trang 17 SGK Hóa 10 KNTT
Cho các nguyên tử sau: B (Z= 8, A= 16), D (Z= 9, A = 19), E (Z= 8, A= 18), G (Z= 7, A=
15). Trong các nguyên tử trên, các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân B có Z = 8 D có Z = 9 E có Z = 8 G có Z = 7
Vậy ta xét nguyên tử nào có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân thì sẽ thuộc cùng nguyên tố hóa học
=> Nguyên tử B và E thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học vì có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (Z = 8)
II. Kí hiệu nguyên tử
Câu 2 trang 18 SGK Hóa 10 KNTT
Kí hiệu một nguyên tử cho biết những thông tin gì? Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Kí hiệu của một nguyên tử có ta biết:
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân hay còn gọi là số hiệu nguyên tử Z
Số hiệu nguyên tử = Số proton = số electron
+ Số khối của nguyên tử A
Số khối = Số neutron + số proton
+ Kí hiệu tên nguyên tố đó X Ví dụ: cho biết:
+ Nguyên tử đồng có kí hiệu: Cu
+ Số hiệu nguyên tử của đồng bằng 29 = số prtoton = số electron
+ Số khối của đồng = 63 nên số neutron = 63 – 29 = 34
Câu 3 trang 18 SGK Hóa 10 KNTT
Hãy biểu diễn kí hiệu của một số nguyên tử sau:
a) Nitrogen (số proton = 7 và số neutron = 7).
b) Phosphorus (Số proton = 15 và số neutron = 16).
c) Copper (Số proton = 29 và số neutron = 34).
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
a) Nitrogen (số proton = 7 và số neutron = 7)
Nguyên tử Nitrogen có kí hiệu là N
Nitrogen có số proton là 7: => Z = P = 7
Số khối của Nitrogen: A = số proton + số neutron = 7 + 7 = 14
=> Kí hiệu của nguyên tử Nitrogen:
b) Phosphorus (Số proton = 15 và số neutron = 16)
Nguyên tử Phosphorus có kí hiệu là P
Phosphorus có số proton là 15: => Z = P = 15
Số khối của Phosphorus: A = số proton + số neutron = 15 + 16 = 31
=> Kí hiệu của nguyên tử Phosphorus:
c) Copper (Số proton = 29 và số neutron = 34).
Nguyên tử Copper có kí hiệu là Cu
Copper có số proton là 29: => Z = P = 29
Số khối của Copper: A = số proton + số neutron = 29 + 34 = 63
=> Kí hiệu của nguyên tử Copper: III. Đồng vị
Câu 4 trang 18 SGK Hóa 10 KNTT
Xác định thành phần nguyên tử (số proton, neutron, electron) của mỗi đồng vị sau: a) b)
Hướng dẫn trả lời câu hỏi a) +)
Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron => Z = P = E = 14
Số khối A = Số neutron (N) + số proton (P)
=> N = A – P= 28 - 14 = 14 +)
Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron => Z = P = E = 14
Số khối A = Số neutron (N) + số proton (P)
=> N = A – P= 29 - 14 = 15 +)
Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron => Z = P = E = 14
Số khối A = Số neutron (N) + số proton (P)
=> N = A – P= 30 - 14 = 19
Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron => Z = P = E = 26
Số khối A = Số neutron (N) + số proton (P)
=> N = A – P= 54 - 26 = 28 +)
Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron => Z = P = E = 26
Số khối A = Số neutron (N) + số proton (P)
=> N = A – P= 56 - 26 = 30 +)
Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron => Z = P = E = 26
Số khối A = Số neutron (N) + số proton (P)
=> N = A – P= 57 - 26 = 31 +)
Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron => Z = P = E = 26
Số khối A = Số neutron (N) + số proton (P)
=> N = A – P= 58 - 26 = 32
IV. Nguyên tử khối
Câu 5 trang 20 SGK Hóa 10 KNTT
Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng vị của neon (Ne) được xác định theo phổ khối lượng
(Hình 2.4). Tính nguyên tử khối trung bình của Ne
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Ta có: 20Ne chiếm 90,0%; 21Ne chiếm 1,0%; 22Ne chiếm 9,0%
Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình =>
Vậy nguyên tử khối trung bình của Ne là 20,19
Câu 6 trang 20 SGK Hóa 10 KNTT
Vì sao trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, giá trị nguyên tử khối của chromium (Cr)
không phải là số nguyên mà là 51,996?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Vì giá trị nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các
đồng vị của nguyên tố đó.
Câu 7 trang 20 SGK Hóa 10 KNTT
Copper (đồng) được sử dụng làm dây dẫn điện, huy chương, trống đồng,.. Nguyên tử khối
trung bình của copper bằng 63,546. Copper tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng đồng vị và
. Tính phần trăm số nguyên tử của đồng vị
tồn tại trong tự nhiên.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi Gọi tỉ lệ đồng vị trong tự nhiên là a Tỉ lệ đồng vị
trong tự nhiên là (100 - a)
Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546 => => a% = 72,5%
Vậy phần trăm số nguyên tử đồng vị
tồn tại trong tự nhiên là 72,5%
-------------------------------------